xuan_phong
New Member
Download Đề tài Giải pháp tăng cường vốn đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp nhà nước
Một thuận lợi cho các DN hiện nay là việc tôn vinh quảng bá thương hiệu đã được các cơ quan chức năng và tổ chức kinh tế xã hội quan tâm. Ví dụ như chương trình xây dựng và phát triển thương hiệu Quốc gia đến năm 2010 đã đươc Thủ Tướng chính phủ phê duyệt tại quyết định số 253 ngày 25/11/2003, xây dựng tiềm thức trong các DN luôn hướng về chất lượng sản phẩm và tín nhiệm của DN để nâng cao sức cạnh tranh, gắn kết hơn với hệ thống phân phối,cuốn hút nhà sản xuất, người tiêu dùng. Từ đó xây dựng hình ảnh Việt Nam - quốc gia dồi dào sản phẩm hảo hạng tăng thêm sức hấp dẫn về đất nước và con người Việt Nam, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, khuyến khích du lịch và đầu tư nước ngoài.
- Các cuộc hội thảo xúc tiến thương mại được tổ chức, các hội chợ quốc tế được tổ chức hàng năm ở Việt Nam nhằm quảng bá hình ảnh các DNNN một cách sâu rộng hơn
Một số ví dụ về thương hiệu mạnh của DNNN Việt Nam như:
- Tổng công ty sữa Việt Nam (Vinamilk): được hình thành từ năm 1976, công ty đã lớn mạnh và trở thành DN hàng đầu của ngành CN chế biến sữa, chiếm lĩnh 75% thị phần sữa Việt Nam. Ngoài ra thương hiệu này cũng được biết đến trên thị trường nước ngoài: Mỹ, Canada,Pháp,Đức.
- Tập đoàn Vinaconex cũng đã khẳng định được thương hiệu mạnh.19 năm xây dựng phát triển bền vững với tốc độ tăng trưởng cao. Thương hiệu Vinaconex đã thực hiện thành công mục tiêu đa doanh, đa dạng hóa sản phẩm ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Đến nay Vinaconex đã khẳng định được uy tín và vị thế là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành xây dựng trong nước
- Bốn Ngân hàng thương mại Nhà nước:NH Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, NH Ngoại thương Việt Nam, NH Đầu tư và phát triển, NH Công thương Việt Nam cũng là những thương hiệu mạnh trong lĩnh vực NH trong và khu vực Đông Nam Á
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tính chung cho các DN, mức độ thiết bị hiện đại chỉ có 10%, mức trung bình 38%, lạc hậu và rất lạc hậu chiếm 52%. Đặc biệt ở khu vực sản xuất nhỏ, thiết bị ở mức lạc hậu và rất lạc hậu chiếm 70%. Trong khi đó các DN đầu tư đổi mới công nghệ ở mức thấp, tính ra chi phí chỉ khoảng 0,2 - 0,3% doanh thu. Con số này ở Ấn Độ là 5%, Hàn Quốc là 10%. Đánh giá của Bộ Khoa và & Công nghệ thì năng lực đổi mới công nghệ là “loại năng lực yếu nhất” của các DN Việt Nam.
Do thiếu vốn đầu tư, nhiều DNNN không đủ khả năng đầu tư mua sắm máy móc thiết bị mới, hậu quả là, mức tiêu hao năng lượng, nguyên liệu trên một đơn vị sản phẩm tăng, dẫn đến hiệu qủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thấp kém. Vì thiếu vốn nên đa phần máy móc thiết bị mà DNNN đang sử dụng được sản xuất trước những năm 1995 (chiếm 55.3%) và gần 11% máy móc thiết bị đã được DNNN sử dụng từ trước những năm 70 của thế kỷ trước, nhưng đến khi điều tra vẫn còn được sử dụng. Điều này không chỉ cho thấy sự lạc hậu của thiết bị mà còn giải thích phần nào nguyên nhân đầu tư kém hiệu quả của khu vực DNNN.
Ngay cả trong những ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn cũng trong tình trạng công nghệ, máy móc thiết bị lạc hậu. Việt Nam là nước xuất khẩu điều đứng thứ hai thế giới, tuy nhiên đến thời điểm này ngành công nghiệp điều của VN vẫn chưa có thiết bị cơ khí tự động hóa cho công đoạn cắt tách và bóc vỏ mà phải làm thủ công. Chính công đoạn này đã làm tăng giá thành và làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm điều VN trên thị trường quốc tế. Không riêng gì ngành điều mà ở các DN thuộc ngành công nghiệp chủ lực cũng ở hoàn cảnh tương tự. Bởi phần lớn các giá trị máy móc sản xuất chỉ còn 30% giá trị so với ban đầu và đã lạc hậu hơn 30 năm so với thực tế:
Ngành dệt may được coi là ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực nhưng hiện nay có đến 45% thiết bị máy móc của các DN cần đầu tư, nâng cấp và 30-40% cần thay thế. Ngành cơ khí càng tệ hơn. Công nghệ và thiết bị sản xuất đã lạc hâu hơn 40 năm so với các nước trong khu vực và 50 năm so với các nước phát triển. Đồng thời 90% là các thiết bị lẻ, không đồng bộ, thiếu chuyên môn hóa nên không có sản phẩm chất lượng cao.
Ngành công nghiệp giấy của VN cũng không sáng sủa hơn, Công ty Giấy Bãi Bằng được đánh giá là đơn vị có trình độ công nghệ tự động hóa cao và hoàn chỉnh nhất Vn hiện nay nhưng một số thiết bị sản xuất đã có “thâm niên” sử dụng trên 20 năm. Công nghệ sản xuất ở nhà máy khá nhất đã bị lạc hậu thì chứng tỏ các nhà máy khác cũng có thiết bị công nghệ hạn chế hơn nhiều
Máy móc các doanh nghiệp sử dụng chủ yếu lạc hậu, không đồng bộ, phần lớn nhập ngoại song công tác thẩm định, nghiên cứu lại chưa cẩn trọng, do đó nhiều trường hợp nhập máy móc với giá cao song chất lượng lại không đáp ứng được nhu cầu cần thiết, gây ra ô nhiễm môi trường…
Mặc dù thiếu máy móc thiết bị nhưng khi đi nhập máy móc thiết bị từ nước ngoài về thì hiệu quả sử dụng cũng rất thấp vì đa phần là các công nghệ đã lỗi thời
Một số trường hợp công nghệ lúc mua là loại tiên tiến nhất, nhưng do xác định công suất quá lớn so với khả năng nguyên liệu lúc bấy giờ, cho nên 10 - 15 năm sau vẫn chưa thu hồi được vốn, không có tiền đổi mới công nghệ nên lại trở thành lạc hậu.
Thống kê của năm 2006 cho thấy, tỷ lệ máy móc thiết bị nhập khẩu từ các nước tiên tiến có công nghệ nguồn, trừ ngành hàng không là cao nhất, chiếm 98,5% tổng máy móc thiết bị nhập của ngành này, còn tỷ lệ tương ứng của những ngành khác còn thấp như: máy móc thiết bị xây dựng là 56,2%, máy móc thiết bị thông tin liên lạc là 49,8%.
Tuy nhiên, qua quá trình CPH đã tạo được cho DNNN có thêm nhiều nguồn vốn để đầu tư mua sắm thiết bị, đồng thời vì mục tiêu lợi nhuận và môi trường cạnh tranh như hiện nay thì đổi mới mua sắm thiết bị là điều kiện tiên quyết để DNNN tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm thì mới có thể thích nghi và tồn tại trong nền kinh tế thị trường đang dần hội nhập sâu và rộng như hiện nay. Một số minh chứng tiêu biểu ở các DNNN đã thực hiện CPH sau:
Từ một nhà máy sản xuất gạch xây dựng làm ăn không hiệu quả tại thời điểm cuối thập kỷ 80, đến nay Hạ Long Viglacera đã có 3 nhà máy sản xuất gạch, ngói với công nghệ tiên tiến của Đức, Pháp, Italia, công suất lên đến trên 200 triệu viên/ năm. Hạ Long Viglacera đã đưa ra thị trường hơn 40 loại sản phẩm, mở rộng hệ thống đại lý ở trong nước và nhiều nước trên thế giới như Malaysia, Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nam Phi...
Trước thực trạng đầu tư vào máy móc thiết bị kém hiệu quả như hiện nay Nhà nước cần có những biện pháp để tránh thiệt hại "kép": vừa tốn ngoại tệ, vừa biến Việt Nam trở thành bãi rác công nghệ của thế giới như đã từng xảy ra đối với mía đường, xi măng lò đứng, nhập khẩu tàu cũ...
3.Thực trạng của hoạt động đầu tư vào hàng tồn trữ trong DNNN
Hoạt động đầu tư vào nguyên vật liệu tồn trữ trong các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian gần đây đã được cải thiện nhiều nhưng vẫn còn bắt gặp rất nhiều hạn chế.
3.1. Nguyên vật liệu chủ yếu nhập khẩu
Theo thống kê thì quy mô hàng hoá nhập khẩu 2006 bằng khoảng 75% GDP, trong đó riêng nguyên liệu nhập khẩu đã bằng khoảng 52-53% GDP. Trong tổng nguồn hàng NK, cơ cấu NK chủ yếu nhóm hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng khoảng 26,3% nhóm hàng tiêu dùng khoảng 7,5% và đặc biệt nhóm nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất chiếm tới 66,2%
Một thực trạng đáng buồn là hầu hết các DN Việt Nam nói chung và DNNN nói riêng phải nhập khẩu nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất. Nhiều nhóm sản phẩm có tỷ trọng chi phí cho nguyên vật liệu chiếm trên 60% giá thành sản phẩm như: giấy in, giấy viết, phôi thép và thép cán, lốp xe các loại... nhưng hầu như đểu phải nhập khẩu
Việc nhập khẩu với số lượng lớn nguyên vật liệu cũng sẽ gây tác động trực tiếp tới tính chủ động của các doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch kinh doanh và tới giá thành do phụ thuộc vào biến động giá cả nguyên liệu nhập khẩu, biến động tỷ giá hối đoái...
3.2. Công nghiệp phụ trợ trong nước chưa phát triển
Có một thực tế là, hầu hết các ngành công nghiệp lớn ở Việt Nam đang phải dựa chủ yếu vào nguồn nguyên, phụ liệu nhập khẩu. Điển hình như ngành Dệt may. Xuất khẩu hàng năm của ngành này lên đến hàng tỷ USD (gần 8 tỷ USD trong năm 2007) nhưng phần lớn số ngoại tệ thu được này phải chi trả nguồn nguyên, phụ liệu nhập khẩu phục vụ cho sản xuất của chính ngành này.
Một trong những nguyên nhân khiến cho các doanh nghiệp phải nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào là do ngành công nghiệp phụ trợ ở nước ta còn quá nhỏ bé, manh mún.
Trình độ công nghệ phục vụ trong ngành sản xuất công nghiệp phụ trợ của Việt Nam ch...
Download Đề tài Giải pháp tăng cường vốn đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp nhà nước miễn phí
Một thuận lợi cho các DN hiện nay là việc tôn vinh quảng bá thương hiệu đã được các cơ quan chức năng và tổ chức kinh tế xã hội quan tâm. Ví dụ như chương trình xây dựng và phát triển thương hiệu Quốc gia đến năm 2010 đã đươc Thủ Tướng chính phủ phê duyệt tại quyết định số 253 ngày 25/11/2003, xây dựng tiềm thức trong các DN luôn hướng về chất lượng sản phẩm và tín nhiệm của DN để nâng cao sức cạnh tranh, gắn kết hơn với hệ thống phân phối,cuốn hút nhà sản xuất, người tiêu dùng. Từ đó xây dựng hình ảnh Việt Nam - quốc gia dồi dào sản phẩm hảo hạng tăng thêm sức hấp dẫn về đất nước và con người Việt Nam, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, khuyến khích du lịch và đầu tư nước ngoài.
- Các cuộc hội thảo xúc tiến thương mại được tổ chức, các hội chợ quốc tế được tổ chức hàng năm ở Việt Nam nhằm quảng bá hình ảnh các DNNN một cách sâu rộng hơn
Một số ví dụ về thương hiệu mạnh của DNNN Việt Nam như:
- Tổng công ty sữa Việt Nam (Vinamilk): được hình thành từ năm 1976, công ty đã lớn mạnh và trở thành DN hàng đầu của ngành CN chế biến sữa, chiếm lĩnh 75% thị phần sữa Việt Nam. Ngoài ra thương hiệu này cũng được biết đến trên thị trường nước ngoài: Mỹ, Canada,Pháp,Đức.
- Tập đoàn Vinaconex cũng đã khẳng định được thương hiệu mạnh.19 năm xây dựng phát triển bền vững với tốc độ tăng trưởng cao. Thương hiệu Vinaconex đã thực hiện thành công mục tiêu đa doanh, đa dạng hóa sản phẩm ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Đến nay Vinaconex đã khẳng định được uy tín và vị thế là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành xây dựng trong nước
- Bốn Ngân hàng thương mại Nhà nước:NH Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, NH Ngoại thương Việt Nam, NH Đầu tư và phát triển, NH Công thương Việt Nam cũng là những thương hiệu mạnh trong lĩnh vực NH trong và khu vực Đông Nam Á
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ta đang sử dụng là công nghệ ngoại nhập trong đó 76% máy móc, dây chuyền công nghệ nhập thuộc thế hệ 1960 - 1970, 75% số thiết bị đã hết khấu hao.Tính chung cho các DN, mức độ thiết bị hiện đại chỉ có 10%, mức trung bình 38%, lạc hậu và rất lạc hậu chiếm 52%. Đặc biệt ở khu vực sản xuất nhỏ, thiết bị ở mức lạc hậu và rất lạc hậu chiếm 70%. Trong khi đó các DN đầu tư đổi mới công nghệ ở mức thấp, tính ra chi phí chỉ khoảng 0,2 - 0,3% doanh thu. Con số này ở Ấn Độ là 5%, Hàn Quốc là 10%. Đánh giá của Bộ Khoa và & Công nghệ thì năng lực đổi mới công nghệ là “loại năng lực yếu nhất” của các DN Việt Nam.
Do thiếu vốn đầu tư, nhiều DNNN không đủ khả năng đầu tư mua sắm máy móc thiết bị mới, hậu quả là, mức tiêu hao năng lượng, nguyên liệu trên một đơn vị sản phẩm tăng, dẫn đến hiệu qủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thấp kém. Vì thiếu vốn nên đa phần máy móc thiết bị mà DNNN đang sử dụng được sản xuất trước những năm 1995 (chiếm 55.3%) và gần 11% máy móc thiết bị đã được DNNN sử dụng từ trước những năm 70 của thế kỷ trước, nhưng đến khi điều tra vẫn còn được sử dụng. Điều này không chỉ cho thấy sự lạc hậu của thiết bị mà còn giải thích phần nào nguyên nhân đầu tư kém hiệu quả của khu vực DNNN.
Ngay cả trong những ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn cũng trong tình trạng công nghệ, máy móc thiết bị lạc hậu. Việt Nam là nước xuất khẩu điều đứng thứ hai thế giới, tuy nhiên đến thời điểm này ngành công nghiệp điều của VN vẫn chưa có thiết bị cơ khí tự động hóa cho công đoạn cắt tách và bóc vỏ mà phải làm thủ công. Chính công đoạn này đã làm tăng giá thành và làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm điều VN trên thị trường quốc tế. Không riêng gì ngành điều mà ở các DN thuộc ngành công nghiệp chủ lực cũng ở hoàn cảnh tương tự. Bởi phần lớn các giá trị máy móc sản xuất chỉ còn 30% giá trị so với ban đầu và đã lạc hậu hơn 30 năm so với thực tế:
Ngành dệt may được coi là ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực nhưng hiện nay có đến 45% thiết bị máy móc của các DN cần đầu tư, nâng cấp và 30-40% cần thay thế. Ngành cơ khí càng tệ hơn. Công nghệ và thiết bị sản xuất đã lạc hâu hơn 40 năm so với các nước trong khu vực và 50 năm so với các nước phát triển. Đồng thời 90% là các thiết bị lẻ, không đồng bộ, thiếu chuyên môn hóa nên không có sản phẩm chất lượng cao.
Ngành công nghiệp giấy của VN cũng không sáng sủa hơn, Công ty Giấy Bãi Bằng được đánh giá là đơn vị có trình độ công nghệ tự động hóa cao và hoàn chỉnh nhất Vn hiện nay nhưng một số thiết bị sản xuất đã có “thâm niên” sử dụng trên 20 năm. Công nghệ sản xuất ở nhà máy khá nhất đã bị lạc hậu thì chứng tỏ các nhà máy khác cũng có thiết bị công nghệ hạn chế hơn nhiều
Máy móc các doanh nghiệp sử dụng chủ yếu lạc hậu, không đồng bộ, phần lớn nhập ngoại song công tác thẩm định, nghiên cứu lại chưa cẩn trọng, do đó nhiều trường hợp nhập máy móc với giá cao song chất lượng lại không đáp ứng được nhu cầu cần thiết, gây ra ô nhiễm môi trường…
Mặc dù thiếu máy móc thiết bị nhưng khi đi nhập máy móc thiết bị từ nước ngoài về thì hiệu quả sử dụng cũng rất thấp vì đa phần là các công nghệ đã lỗi thời
Một số trường hợp công nghệ lúc mua là loại tiên tiến nhất, nhưng do xác định công suất quá lớn so với khả năng nguyên liệu lúc bấy giờ, cho nên 10 - 15 năm sau vẫn chưa thu hồi được vốn, không có tiền đổi mới công nghệ nên lại trở thành lạc hậu.
Thống kê của năm 2006 cho thấy, tỷ lệ máy móc thiết bị nhập khẩu từ các nước tiên tiến có công nghệ nguồn, trừ ngành hàng không là cao nhất, chiếm 98,5% tổng máy móc thiết bị nhập của ngành này, còn tỷ lệ tương ứng của những ngành khác còn thấp như: máy móc thiết bị xây dựng là 56,2%, máy móc thiết bị thông tin liên lạc là 49,8%.
Tuy nhiên, qua quá trình CPH đã tạo được cho DNNN có thêm nhiều nguồn vốn để đầu tư mua sắm thiết bị, đồng thời vì mục tiêu lợi nhuận và môi trường cạnh tranh như hiện nay thì đổi mới mua sắm thiết bị là điều kiện tiên quyết để DNNN tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm thì mới có thể thích nghi và tồn tại trong nền kinh tế thị trường đang dần hội nhập sâu và rộng như hiện nay. Một số minh chứng tiêu biểu ở các DNNN đã thực hiện CPH sau:
Từ một nhà máy sản xuất gạch xây dựng làm ăn không hiệu quả tại thời điểm cuối thập kỷ 80, đến nay Hạ Long Viglacera đã có 3 nhà máy sản xuất gạch, ngói với công nghệ tiên tiến của Đức, Pháp, Italia, công suất lên đến trên 200 triệu viên/ năm. Hạ Long Viglacera đã đưa ra thị trường hơn 40 loại sản phẩm, mở rộng hệ thống đại lý ở trong nước và nhiều nước trên thế giới như Malaysia, Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nam Phi...
Trước thực trạng đầu tư vào máy móc thiết bị kém hiệu quả như hiện nay Nhà nước cần có những biện pháp để tránh thiệt hại "kép": vừa tốn ngoại tệ, vừa biến Việt Nam trở thành bãi rác công nghệ của thế giới như đã từng xảy ra đối với mía đường, xi măng lò đứng, nhập khẩu tàu cũ...
3.Thực trạng của hoạt động đầu tư vào hàng tồn trữ trong DNNN
Hoạt động đầu tư vào nguyên vật liệu tồn trữ trong các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian gần đây đã được cải thiện nhiều nhưng vẫn còn bắt gặp rất nhiều hạn chế.
3.1. Nguyên vật liệu chủ yếu nhập khẩu
Theo thống kê thì quy mô hàng hoá nhập khẩu 2006 bằng khoảng 75% GDP, trong đó riêng nguyên liệu nhập khẩu đã bằng khoảng 52-53% GDP. Trong tổng nguồn hàng NK, cơ cấu NK chủ yếu nhóm hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng khoảng 26,3% nhóm hàng tiêu dùng khoảng 7,5% và đặc biệt nhóm nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất chiếm tới 66,2%
Một thực trạng đáng buồn là hầu hết các DN Việt Nam nói chung và DNNN nói riêng phải nhập khẩu nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất. Nhiều nhóm sản phẩm có tỷ trọng chi phí cho nguyên vật liệu chiếm trên 60% giá thành sản phẩm như: giấy in, giấy viết, phôi thép và thép cán, lốp xe các loại... nhưng hầu như đểu phải nhập khẩu
Việc nhập khẩu với số lượng lớn nguyên vật liệu cũng sẽ gây tác động trực tiếp tới tính chủ động của các doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch kinh doanh và tới giá thành do phụ thuộc vào biến động giá cả nguyên liệu nhập khẩu, biến động tỷ giá hối đoái...
3.2. Công nghiệp phụ trợ trong nước chưa phát triển
Có một thực tế là, hầu hết các ngành công nghiệp lớn ở Việt Nam đang phải dựa chủ yếu vào nguồn nguyên, phụ liệu nhập khẩu. Điển hình như ngành Dệt may. Xuất khẩu hàng năm của ngành này lên đến hàng tỷ USD (gần 8 tỷ USD trong năm 2007) nhưng phần lớn số ngoại tệ thu được này phải chi trả nguồn nguyên, phụ liệu nhập khẩu phục vụ cho sản xuất của chính ngành này.
Một trong những nguyên nhân khiến cho các doanh nghiệp phải nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào là do ngành công nghiệp phụ trợ ở nước ta còn quá nhỏ bé, manh mún.
Trình độ công nghệ phục vụ trong ngành sản xuất công nghiệp phụ trợ của Việt Nam ch...