britney_jean46

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của công ty Mimexco





Năm 1999 tổng kim ngạch nhập khẩu từ các thị trường của Công ty đạt 1.211.733 USD, cùng với sự biến động của xuất khẩu thì nhập khẩu cũng giảm mạnh, năm 2000 chỉ còn 491.570 USD đạt 40,57% so với năm 1999. Năm 2000 là năm có thể thấy rằng lượng kim ngạch nhập khẩu chỉ còn tập trung ở hai thị trường Trung Quèc, Korea và đạt 6,2% so với năm 1999. Điều này do lượng một số mặt hàng tiêu dùng đã giảm xuống do trong nước tự cung cấp thay thế hàng nhập khẩu này. Đến năm 2002 kim ngạch lại tăng lên đó là do Công ty đã mở rộng được thị trường nhập khẩu và nhập khẩu các trang thiết bị phục vụ khai khoáng.
So với thị trường xuất khẩu thì thị trường nhập khẩu của công ty chủ yếu được giới hạn trong phạm vi một số nước Châu Á, Trung Quốc vẫn là thị trường chủ yếu cho công ty vừa xuất khẩu vừa nhập khẩu.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

631 đồng, năm 2001 là 4.649.396.246 và năm 2002 là 3.732.672.612 đồng tương ứng với mức giảm là 36,56%, 68,9%, 75%. Đây không phải là do Công ty thua lỗ mà là vốn vay của Công ty đã giảm đi rất nhiều so với vốn tự có tăng lên chậm hơn. Nhưng nhờ vào nguồn vốn này hiệu quả kinh doanh của Công ty đã được cải thiện rất nhiều cụ thể như sau:
Mặc dù nguồn vốn có giảm đi qua các năm gần đây nhưng Công ty vẫn lỗ lực tạo ra mức doanh thu không nhỏ làm ổn định tình hình tài chính trang trải các chí phí phát sinh trong hoạt động kinh doanh và tạo cho cán bộ công nhân viên có được thu nhập ổn định.
Tuy cũng có sự hỗ trợ của Tổng Công ty, của Ngân sách Nhà nước cho Công ty trong kinh doanh nhưng mức vẫn còn ở mức thấp. Sự hỗ trợ trên mới chỉ ở dưới dạng các văn bản.
3.2 Về vấn đề nhân lực
Trải qua hơn 10 năm hình thành, hoạt động và phát triển nguồn nhân lực của Công ty ngày càng dược củng cố và phát triển, cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt là về chất lượng. Mặc dù là một công ty hoạt động thương mại về vấn đề xuất nhập khẩu nhưng ngay từ đầu thành lập Công ty, không có ai học về chuyên ngành kinh doanh xuất nhập khẩu, nên trong quá trình mới làm việc gặp rất nhiều khó khăn. Cùng với sự nỗ lực của bản thân để đáp ứng yêu cầu của công việc mỗi thành viên đã tự đi học thêm các líp ngắn hạn để củng cố nghiệp vụ của mình.Đây được coi là sự năng động của toàn thể cán bộ công nhân viên.
Ngày đầu mới thành lập Công ty chỉ vẻn vẹn 10 người, trong đó có 6 cử nhân, kỹ sư và 4 người đã qua đào tạo trung cấp. Có thể nói đây là giai đoạn vấn đề nhân lực của công ty gặp nhiều khó khăn, do thiếu kinh nghiệm vầ chuyên môn, trừ hai bác giám đốc và kế toán trưởng.
Đến nay số lượng nhân sự của Công ty tăng không nhiều, nhưng trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiêm quản lý, kinh doanh của cán bộ công nhân viên đã tăng một cách đáng kể. Số người trong biên chế và cũng là những người tham gia hoạt động ở văn phòng Công ty là 20 người trong đó có 14 nam và 6 nữ họ đều là những người năng động nhiệt tình, có kinh nghiệm có khả năng phản ứng nhạy bén với nền kinh tế mở cửa. Trong đó có 15 cán bộ có trình độ đại học (có 9 cán bộ là cử nhân kinh tế, 6 cán bộ được đào tạo chuyên sâu về kỹ thuật). Đây là một lợi thế rất lớn cho Công ty trong hoạt động kinh doanh. Dưới đây là bảng chi tiết về tình hình lao động tại văn phòng Công ty.
Bảng 2: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY 1999 - 2002.
Năm
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002

lượng
(Người)
Tỷ
trọng
(%)

lượng
(Người)
Tỷ
trọng
(%)
Số lượng
(Người)
Tỷ
trọng
(%)

lượng
(Người)
Tỷ
trọng
(%)
Laođộng nam
10
71,43
10
66.67
12
66,67
14
70
Lao động nữ
4
28,57
5
33,33
6
33,33
6
30
Đại học
10
71,43
11
73,33
14
77,78
17
85
Trung cấp
4
28,57
4
26,67
4
22,22
3
15
Tổng sè
14
100
15
100
18
100
20
100
Nguồn: Báo cáo của Công ty
Tổng sè lao động trong Công ty qua các năm tăng không đáng kể, cụ thể năm 1999 có 14 người thì đến năm 2002 tăng nên 20 người.Tuy số lượng Ýt nhưng Công ty làm ăn rất hiệu quả do trình độ các bộ công nhân viên được nâng cao hơn qua các năm. Trình độ đại học là 10 người chiếm 71,43% năm 1999 tăng nên 16 người chiếm 85% năm 2002. Nh­ vậy công ty đã đẩy mạnh phát triển trình độ lao động, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh của cách mạng khoa hoạc kỹ thuật và tăng khả năng thích ứng trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Mặt khác cán bộ công nhân viên của Công ty đều vào độ tuổi trung liên, trung bình từ 33 đến 42 họ đều là những người gắn bó với Công ty từ ngày mới thành lập. Đây là lứa tuổi đã có sự chín muồi về kinh nghiệm làm việc, hơn nữa họ còn rất trẻ, không thiếu sự năng động trong công việc. Trong quá trình xây dựng Công ty ngày một chú trọng đào tạo cán bộ công nhân viên. Công ty đã tổ chức cho cán bộ công nhân viên đi học các líp ngắn hạn để nâng cao nghiệp vụ ngoại thương, thương mại nghiệp vụ thanh toán… ký hợp đồng với một số trường đại học như : Kinh tế quốc dân, Tài chính kế toán, Ngoại thương.
II. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY
1. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh
Công ty xuất nhập khẩu khoáng sản Việt Nam – MIMEXCO trải qua hơn 10 năm hoạt động đã trưởng thành và phát triển, gặt hái được nhiều thành công đáng kể. Là Công ty kinh doanh thương mại thuộc khối doanh nghiệp nhà nước, và chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu các loại khoáng sản, các loại máy móc, dây chuyền thiết bị phục vô cho ngành khoáng sản và kinh doanh một số mặt hàng khác ngoài ngành.
Trong giai đoạn 1999 - 2002 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3 : TỔNG KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU NĂM 1999 - 2002
Đơn vị: USD
Năm
Chỉ Tiêu
1999
2000
2001
2002
Xuất khẩu
9.458.405
6.772.504
7.933.504
4.784.000
Nhập khẩu
1.211.733
491.570
75.019
644.840
Tổng
10.670.138
7.264.074
8.008.523
5.428.840
Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh XNK của Công ty (1999 - 2002)
Bảng trên cho thấy kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty thời kỳ này có sự giảm sút rõ rệt. Kim ngạch xuất khẩu năm 1999 rất cao đạt 9.458.405 USD nhưng sang năm 2000, 2001, 2002 đã có sự giảm sút đáng kể đặc biệt là năm 2002 (4.784.000 USD), chỉ bằng xấp xỉ 1/2 kim ngạch của năm 1999. Không chỉ đổi mới xuất khẩu mà ngay cả kim ngạch nhập khẩu cũng giảm, đặc biệt là vào năm 2001. Điều này cho thấy trong những năm qua (2000 - 2002) Công ty đã có sự khó khăn trong xuất nhập khẩu mà nguyên nhân chủ yếu là do có sự thay đổi về điều kiện kinh doanh. Cơ chế quản lý Nhà nước đã xoá sự thay đổi lớn với Thông tư 02/2000TT - BCN: chỉ cho phép các đơn vị có mỏ mới được phép xuất khẩu khoáng sản, điều này trực tiếp gây bất lợi cho Công ty vì không có đủ hàng xuất khẩu đồng thời đối thủ cạnh tranh lại tăng lên càng đưa Công ty vào thế bí, đòi hỏi phải có chiến lược sao cho phù hợp với tình hình mới. Một nguyên nhân nữa làm cho doanh số nhập khẩu giảm là Nhà nước đã chấm dứt cho phép đổi hàng xuất khẩu để nhập xe máy từ thị trường Lào về…
Có thể nói, trong 3 năm gần đây, Công ty luôn gặp khó khăn cản trở trong hoạt động kinh doanh đặc biệt là trong việc tìm nguồn hàng xuất khẩu.
Tuy nhiên nếu nói về chủng loại mặt hàng xuất khẩu của Công ty lại rất đa dạng, điều này được phản ánh qua một số chỉ tiêu sau.
1.1 Mặt hàng xuất khẩu
Là những mặt hàng khoáng sản của Việt Nam, phục vụ cho sản suất công nghiệp, đặc biệt là cho ngành khoáng sản trên cở sở phục vụ cho công cuộc công nhgiệp hoá hiện đại hoá đất nước, chứ không phải là hàng tiêu dùng cuối cùng. Công ty không trực tiếp sản xuất ra những mặt hàng này mà thông qua xuất khẩu trực tiếp hay gián tiếp, Công ty tù ký hợp đồng nội địa sau đó xuất khẩu ra nước ngoài với những bạn hàng truyền thống.
Một số mặt hàng chủ yếu của Công ty nh­ sau:
Thiếc thái : có hàm lượng 99,75% Sn và 99,95% Sn mỗi năm xuất khẩu hàng ngàn tấn chủ yếu sang thị trường Malayxia ngoài ra còn sang cả liên hiệp vương quốc Anh. Đây được coi là m
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực trạng và giải pháp Luận văn Luật 0
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Rào cản môi trường của EU đối với hàng thủy sản và giải pháp thích nghi của Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top