yellow_moon1607

New Member
Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp xóa đói giảm cùng kiệt ở các tỉnh miền núi phía Bắc



MỤC LỤC
Lời mở đầu Trang
Phần I: Mấy vấn đề lý luận về đói nghèo. 3
1. Khái niệm đói cùng kiệt và chuẩn mực đói cùng kiệt 3
2. Sự tác động của đói cùng kiệt tới phát triển kinh tế - xã hội 4
3.Những nguyên nhân chính dẫn đến đói cùng kiệt 5
3.1 Do xa cách 5
3.2. Áp lực về nhân khẩu và lao động 7
3.3 Thiếu nguồn lực 7
3.4 Do những rủi ro, thiên tai, địch hoạ 9
3.5 Do tham nhũng 9
4. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về xóa đói giảm cùng kiệt ở khu vực miền núi 10
Phần II: Vài nét về tình hình cùng kiệt đói ở các tỉnh miền núi phía Bắc 14
1. Tình hình cơ bản ở các tỉnh miền núi phía Bắc có ảnh hưởng tới đói cùng kiệt 14
2. Khái quát tình hình cùng kiệt đói ở các tỉnh miền núi phía Bắc 16
Phần 3: Một số giải pháp xóa đói giảm cùng kiệt ở các tỉnh miền núi phía Bắc 17
1. Những quan điểm 17
2. Phương hướng 18
3. Một số giải pháp xoá đói giảm cùng kiệt 19
3.1. Tăng trưởng kinh tế nhanh, có hiệu quả và bền vững 19
3.2. Tiếp tục triển khai có hiệu quả các chương trình, dự án xóa đói giảm cùng kiệt 20
3.3. Công tác qui hoạch, định hướng phát triển 21
3.4. Tạo điều kiện thích hợp đi đôi với giảm thiểu rủi ro và tổn thương cho các hộ cùng kiệt tự vươn lên xóa đói giảm cùng kiệt 21
3.5. Giải pháp thúc đẩy hộ cùng kiệt phát triển sản xuất 24
Kết luận
Phụ lục I 29
Phụ lục II 30
Tài liệu tham khảo
LỜI MỞ ĐẦU

Bước sang thế kỷ XXI, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu, “bị” quốc tế đánh giá là một trong những nước cùng kiệt nhất thế giới.
Mặc dù những năm cuối của thế kỷ XX, đặc biệt dưới tác động của công cuộc đổi mới hơn một thập niên trở lại đây, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển đáng mừng với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm tương đối cao (6-7%, đứng thứ hai sau Trung Quốc), đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện đáng kể. Nhưng do xuất phát điểm quá thấp, vốn là một nước nông nghiệp cùng kiệt nàn, lạc hậu, cộng với điều kiện tự nhiên ít thuận lợi, thiên tai thường xuyên xảy ra, hơn nữa trong lịch sử phát triển của đất nước, dân tộc ta luôn phải chống giặc ngoại xâm, đặc biệt là các cường quốc hùng mạnh như Pháp, Mỹ, đã gây tổn thất rất lớn, kéo sự phát triển của nước ta lùi lại hàng thế kỷ. Do vậy tới nay, bộ mặt kinh tế-xã hội của nước ta chưa được mấy sáng sủa, tỷ lệ đói cùng kiệt còn cao (đến 7/1998, theo Tổng cục thống kê, cả nước còn 17,4% hộ đói nghèo, nhưng theo tính toán của Ngân hàng thế giới(WB) thì con số đó còn cao hơn nhiều). Mặt khác, đến nay vẫn còn 80% dân số và trên 70% lực lượng lao động của cả nước sống ở khu vực nông thôn và như vậy, vấn đề nguồn nhân lực, vật lực, tiềm năng đất đai, điều kiện tự nhiên nước ta gắn với vùng nông thôn rộng lớn. Tuy nhiên, chúng ta chưa chú trọng đầu tư phát triển một cách thoả đáng đối với khu vực nông thôn dẫn tới sự phát triển không đồng đều giữa khu vực nông thôn và thành thị, giữa miền núi và đồng bằng. Kết quả tất yếu là số hộ đói cùng kiệt tập trung phần lớn ở địa bàn nông thôn (trên dưới 90%), và con số ấy càng cao hơn đối với địa bàn nông thôn miền núi, trong đó cao nhất là các tỉnh miền núi phía Bắc (xem phụ lục 1).
Cái đói cái cùng kiệt phản ánh từ những cái cụ thể nhất là miếng cơm manh áo. Khi mà những nhu cầu cơ bản của con người chưa được đáp ứng thì họ, những con người “một nắng hai sương” ấy không thể lo nghĩ về vấn đề lớn những lao hơn, đó là góp phần xây dựng đất nước Việt Nam ta tươi đẹp hơn, giàu mạnh hơn. Nói theo khía cạnh khác, muốn đất nước ta phát triển, tăng trưởng bền vững, vấn đề thứ nhất là xoá đói giảm nghèo. Một chính trị gia đã nói: “Sự cùng kiệt đói, dối nát, bệnh tật của một quốc gia còn tệ hại hơn cả nỗi nhục mất chủ quyền”, và trên thế giới này, không ai lại muốn sống trong “sự sỉ nhục”. Chính vì vậy, nhân dân Việt Nam, những người con cháu Lạc Hồng, đã, đang và sẽ ngày một quyết tâm hơn phấn đấu xây dựng một đất nước giàu mạnh, “xã hội chủ nghĩa”, có khả năng sánh vai với các cường quốc năm châu như mong ước của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Xoá đói giảm cùng kiệt không những là một chủ trương sâu rộng của Đảng và nhà nước mà còn là một vấn đề nhạy cảm và phức tạp, nên nội dung trong chuyên đề này không thể đề cập được hết những vấn đề đặt ra. Em xin chân thành Thank sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này và trên tinh thần thực sự cầu thị, em rất mong nhận được sự đánh giá, phê bình của các thầy cô.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

lehien271

New Member
Re: Một số giải pháp xóa đói giảm cùng kiệt ở các tỉnh miền núi phía Bắc

hay
 

tctuvan

New Member
Re: [Free] giải pháp xóa đói giảm cùng kiệt ở các tỉnh miền núi phía Bắc

link mới cập nhật, mời bạn xem lại bài đầu để tải nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
F Giải pháp xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Phú Thọ đến năm 2015 Luận văn Kinh tế 0
P Giải pháp cơ bản để xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong thời gian tới Kiến trúc, xây dựng 0
M Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công cuộc đầu tư cho xóa đói giảm nghèo Kiến trúc, xây dựng 0
S Chính sách xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc miền núi – Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
N Giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Luận văn Kinh tế 0
T hoạt động xóa đói giảm nghèo tại huyện an lão, tỉnh bình định giai đoạn 2009 – 2013. thực trạng và giải pháp Văn hóa, Xã hội 0
S [Free] Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ: Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Phân tích thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo của huyện Đông Triều –tỉnh Quảng Ninh Luận văn Kinh tế 0
H Xóa đói giảm nghèo thông qua dự án Hỗ trợ giảm nghèo – GTZ tại hai Huyện Tân Lạc và Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 2
K Một số giải pháp nhằm xóa nghèo đói ở Việt Nam trong giai đoạn 2002-2010 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top