fuck_me

New Member

Download miễn phí Luận văn Giải pháp xóa đói giảm cùng kiệt tại tỉnh Phú Thọ đến năm 2015





 

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 4

I. Những vấn đề cơ bản về đói cùng kiệt 4

1. Khái niệm đói cùng kiệt 4

1.1. Khái niệm đói cùng kiệt theo quan điểm của thế giới 4

1.2. Khái niệm cùng kiệt đói của Việt Nam 8

1.2.1. Quan niệm về cùng kiệt 8

1.2.2. Quan niệm về đói: 9

2. Chuẩn cùng kiệt đói và các tiêu chí đánh giá đói cùng kiệt 10

2.1. Chuẩn đói cùng kiệt của thế giới 10

2.1.1. Khái niệm chuẩn cùng kiệt 10

2.1.2. Các phương pháp xác định chuẩn cùng kiệt 11

2.2. Chuẩn cùng kiệt đói của Việt Nam 16

2.2.1. Theo phương pháp của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội 16

2.2.2. Theo phương pháp của Tổng cục Thống kê 18

3. Chỉ số đánh giá đói cùng kiệt 19

3.1. Tỷ lệ cùng kiệt (tỷ lệ đếm đầu người – HCR) 19

3.2. Khoảng cách nghèo: 20

3.3. Chỉ số cùng kiệt khổ con người (Chỉ số cùng kiệt khổ tổng hợp – HPI) 21

4. Một số nguyên nhân của đói cùng kiệt ở các nước đang phát triển 22

4.1. Do điều kiện tự nhiên 23

4.2. Do bản thân người cùng kiệt 23

4.3. Do cơ chế chính sách 24

II. Những vấn đề cơ bản về công tác xóa đói giảm cùng kiệt 26

1. Quan niệm về xóa đói giảm cùng kiệt 26

2. Sự cần thiết phải thực hiện công tác xóa đói giảm cùng kiệt 27

2.1. Hậu quả của đói cùng kiệt 27

2.2. Vai trò của công tác xóa đói giảm cùng kiệt với phát triển bền vững 28

3. Một số chương trình, dự án xóa đói giảm cùng kiệt đã và đang thực hiện 31

4. Kinh nghiệm xóa đói giảm cùng kiệt tại một số địa phương 32

4.1. Kinh nghiệm ở tỉnh Yên Bái 32

4.2. Kinh nghiệm ở tỉnh Ninh Bình 33

4.3. Kinh nghiệm ở tỉnh Đồng Nai 35

4.4. Bài học kinh nghiệm cho công tác xóa đói giảm cùng kiệt của Phú Thọ 36

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2001 - 2008 38

I. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ 38

1. Đặc điểm tự nhiên và nguồn nhân lực 38

1.1. Vị trí địa lý 38

1.2. Đặc điểm địa hình 38

1.3. Đặc điểm khí hậu 39

1.4. Tài nguyên thiên nhiên 39

1.4.1. Tài nguyên đất 39

1.4.2. Tài nguyên rừng 40

1.4.3. Tài nguyên khoáng sản 40

1.4.4. Tài nguyên nước 40

1.5. Tiềm năng du lịch 41

1.6. Dân số và nguồn nhân lực 42

2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 43

2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 43

2.2. Thực trạng phát triển một số ngành và lĩnh vực chủ yếu 45

2.2.1. Nông lâm nghiệp và thủy sản 45

2.2.2. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 46

2.2.3. Các ngành dịch vụ, du lịch 46

2.2.4. Đầu tư phát triển 47

2.2.5. Cơ sở hạ tầng 48

2.2.5. Một số lĩnh vực xã hội khác 49

II. Thực trạng đói cùng kiệt và công tác xoá đói giảm cùng kiệt tại tỉnh Phú Thọ 51

1. Thực trạng đói cùng kiệt và nguyên nhân đói cùng kiệt của tỉnh Phú Thọ 51

1.1. Thực trạng đói cùng kiệt 51

1.1.1. Giai đoạn 2001 - 2005 51

1.1.2. Giai đoạn 2006 - 2008 53

1.2. Nguyên nhân đói cùng kiệt của tỉnh Phú Thọ 57

1.2.1 Nguyên nhân khách quan 57

1.2.2. Nguyên nhân chủ quan 57

2. Đánh giá kết quả đạt được từ một số dự án và chính sách xóa đói giảm cùng kiệt trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 59

2.1. Các dự án thuộc Chương trình 135 giai đoạn II 59

2.2. Dự án phát triển nông thôn tổng hợp các tỉnh miền núi phía Bắc 60

2.3. Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (Dự án 661) 62

2.4. Chính sách hỗ trợ người cùng kiệt về y tế, giáo dục, nhà ở, an sinh xã hội 64

2.5. Chính sách tín dụng ưu đãi cho người cùng kiệt 65

2.6. Dự án khuyến nông lâm ngư và phát triển sản xuất 67

3. Phân tích các nhân tố tác động tới kết quả xóa đói giảm cùng kiệt ở tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua 68

3.1. Tác động của yếu tố tăng trưởng kinh tế 68

3.2. Tác động của các chương trình dự án xoá đói giảm cùng kiệt 69

III. Đánh giá chung về đói cùng kiệt và công tác xóa đói giảm cùng kiệt của tỉnh Phú Thọ 72

1. Những kết quả đạt được trong công tác xóa đói giảm cùng kiệt 72

2. Một số hạn chế và nguyên nhân 74

I. Định hướng và mục tiêu xóa đói giảm cùng kiệt của Việt Nam 78

1. Bối cảnh thực hiện công tác xoá đói giảm cùng kiệt hiện nay 78

1.1. Bối cảnh trong nước 78

1.2. Bối cảnh quốc tế 81

2. Quan điểm xóa đói giảm cùng kiệt của Việt Nam 82

2.1. Chủ trương xóa đói giảm cùng kiệt trong các văn kiện của Đảng 82

2.2. Quan điểm về xóa đói giảm cùng kiệt hiện nay 83

3. Mục tiêu 85

3.1. Mục tiêu tổng quát 85

3.2. Mục tiêu cụ thể 85

II. Định hướng và mục tiêu xoá đói giảm cùng kiệt của tỉnh Phú Thọ đến năm 2015 86

1. Chủ trương xóa đói giảm cùng kiệt của tỉnh 86

2. Mục tiêu 87

2.1. Mục tiêu tổng quát 87

2.2. Mục tiêu cụ thể đến năm 2010 88

2.3. Mục tiêu cụ thể đến năm 2015 89

III. Một số giải pháp tăng cường hiệu quả công tác xoá đói giảm cùng kiệt tại tỉnh Phú Thọ đến năm 2015 90

1. Hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo việc làm cho người cùng kiệt 90

1.1. Phát triển sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ dịch vụ sản xuất cho hộ nông dân cùng kiệt 90

1.2. Gắn xóa đói giảm cùng kiệt với phát triển kinh tế lâm nghệp, tạo việc làm cho người cùng kiệt 92

1.3. Phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp 92

1.4. Xuất khẩu lao động: 93

1.5. Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng cho các vùng cùng kiệt 94

2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm cùng kiệt bền vững 95

3. Kiện toàn đội ngũ cán bộ tại các huyện, xã cùng kiệt của tỉnh 96

4. Thực hiện các chính sách tín dụng ưu đãi cho người cùng kiệt 97

5. Huy động và sử dụng nguồn lực cho công tác xóa đói giảm cùng kiệt 98

6. Tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào công tác XĐGN 98

7. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến về xóa đói giảm nghèo. 100

8. Tổ chức thực hiện hiệu quả các chương trình, dự án XĐGN 100

PHẦN KẾT LUẬN 102

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


biến động kinh tế thế giới và trong nước, sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn giữ được ổn định và duy trì được đà tăng trưởng khá.
Mặc dù chịu tác động của lạm phát, giá cả vật tư nguyên vật liệu đầu vào tăng cao và chịu sức ép cạnh tranh của thị trường trong nước và quốc tế, song nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp về thị trường, lựa chọn đầu tư những sản phẩm có lợi thế, tạo môi trường đầu tư thuận lợi nên giá trị sản xuất công nghiệp vẫn đạt 9.401 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2007. Trong đó, quốc doanh Trung ương tăng 4,2%; quốc doanh địa phương tăng 3%; khu vực ngoài quốc doanh tăng 24%, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng 17,3% so với 2007.
Về sản phẩm có 16/25 loại sản phẩm chủ yếu tăng so với cùng kỳ năm 2007 như chè chế biến tăng 19,7%; giấy bìa tăng 11,8%; cao lanh tăng 59,2%; ximăng tăng 15%; nhôm định hình tăng 68,4%...
2.2.3. Các ngành dịch vụ, du lịch
Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển khá toàn diện, mức tăng trưởng trung bình khá, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội năm 2008 tăng 21,3 %, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu về sản xuất và phục vụ đời sống nhân dân.
Dịch vụ vận tải đáp ứng tốt hơn nhu cầu đi lại và sản xuất của nhân dân, song do giá xăng dầu tăng, gây áp lực cước phí vận tải doanh thu lĩnh vực vận tải chỉ tăng 2,8%.
Dịch vụ bưu chính viễn thông tiếp tục được đầu tư mở rộng, số lượng thuê bao tăng 46,8 %; đạt 30,1 máy/100 dân.
Dịch vụ du lịch phát triển mạnh mẽ, số lượng khách thăm quan tăng nhanh, doanh thu từ các dịch vụ khách sạn, nhà hàng tăng 18,7 %.
Các dịch vụ tài chính, ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm, pháp lý, lao động, việc làm góp phần làm phong phú các loại hình dịch vụ trên địa bàn và cải thiện đáng kể nhu cầu của nhân dân.
Giá trị xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2008 tăng 75,2 %; giá trị hàng nhập khẩu tăng 97,3 % so với cùng kỳ năm 2007. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là chè khô, sản phẩm may, dệt, da, hàng thủ công mỹ nghệ Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu cho các ngành sản xuất công nghiệp như bột giấy, hoá chất, tơ sợi dệt, vải và phụ liệu may mặc, sắt thép
2.2.4. Đầu tư phát triển
Huy động vốn cho đầu tư phát triển đạt kết quả khá, tổng vốn huy động toàn xã hội là 5.569 tỷ đồng, tăng 8,3% so với năm 2007. Trong đó
Tích cực thực hiện các giải pháp về huy động vốn để thực hiện khâu đột phá về phát triển kết cấu hạ tầng, cụ thể hoá một số chính sách ưu đãi đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi, thông thoáng, hấp dẫn các nhà đầu tư.
Quản lý nhà nước về đầu tư và xây dựng tiếp tục có chuyển biến, tuy nhiên tốc độ triển khai, giải ngân vốn đầu tư còn chậm; giải phóng mặt bằng còn nhiều vướng mắc; chất lượng một số công trình dự án còn thấp; việc đấu thầu, lựa chọn nhà thầu còn mang tính hình thức; công tác lập dự án, thiết kế còn chưa sát với tình hình thực tế; công tác giám sát, kiểm tra chất lượng công trình, bảo trì, bảo dưỡng sau thi công còn yếu
2.2.5. Cơ sở hạ tầng
a. Hệ thống cung cấp điện
Hệ thống điện lưới của tỉnh Phú Thọ tương đối ổn định và trải đều ở các huyện, thị. Đến nay toàn tỉnh đã có 100% số xã hoà mạng lưới điện quốc gia, tỷ lệ số hộ được sử dụng điện năm 2008 là 88,5%. Trên địa bàn tỉnh đã hình thành một hệ thống trạm, nguồn, lưới truyền tải, các trạm trung gian (trạm phân phối) và lưới điện phụ tải với tổng chiều dài đường cao áp là 990 km, đường dây hạ thế là 915 km và 367 trạm hạ thế.
b. Hệ thống cấp nước
Công suất của Nhà máy nước Việt Trì từ 36.000 m3/ngày đêm được nâng lên 60.000 m3/ngày đêm đáp ứng được yêu cầu sử dụng nước sạch của thành phố với chất lượng đảm bảo. Các hệ thống cấp nước sạch dạng giếng khoan, công suất nhỏ (500 – 700 m3/ngày đêm) ở thị trấn Yên Lập, Hừng Hoá, Hạ Hoà, Sông Thao.
Năm 2008, tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch là 72,4% trong đó khu vực nông thôn đạt 68%.
c. Giao thông vận tải
Phú Thọ là tỉnh miền núi có hệ thống giao thông phát triển khá hợp lý, hệ thống đường bộ hiện có 10.612 km, bao gồm:
- Đường quốc lộ do Trung ương quản lý gồm Quốc lộ 32A dài 84 km, Quốc lộ 32B dài 10 km, Quốc lộ 32C dài 78 km.
- Đường tỉnh lộ với tổng chiều dài 566,6 km gồm 24 tuyến
- Đường đô thị do tỉnh quản lý với tổng chiều dài 94,1 km .
Đường sắt: tổng chiều dài đường sắt qua tỉnh dài 98,2 km, với 8 ga đặt trong toàn tỉnh trong đó ga Việt Trì và ga Phú Thọ là những ga lớn.
Đường sông: tổng chiều dài đường sông dài 296 km, sông chảy qua hầu hết các huyện, thị, đảm bảo cho tàu kéo đẩy sà lan trọng tải 400 tấn lưu thông.
Mạng lưới giao thông nông thôn toàn tỉnh có 8.108 km, trong đó bao gồm 2.131 km đường huyện, 5.977 km đường giao thông nông thôn. Tính đến năm 2006 đã làm mới được 208 km đưòng giao thông nông thôn, nâng cấp được khoảng 3.762 km, xây mới 106 cầu, 64 đập tràn và hàng ngàn mét cống.
2.2.5. Một số lĩnh vực xã hội khác
Sự nghiệp giáo dục đào tạo có nhiều chuyển biến tích cực. Quy mô, mạng lưới trường lớp tiếp tục được mở rộng. Tỷ lệ huy động học sinh vào các lớp đầu cấp đạt cao.
Công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ được chú trọng, năm 2008 đã triển khai 43 đề tài, dự án về ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, bảo vệ môi trường
Công tác y tế dự phòng, giám sát dịch bệnh, phòng chống cúm gia cầm, vệ sinh an toàn thực phẩm được chú trọng đã góp phần đảm bảo sức khoẻ cho người dân, đồng thời hạn chế tác hại của dịch bệnh tới sản xuất nông nghiệp.
Công tác tiêm chủng mở rộng, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em và phòng chống suy dinh dưỡng được duy trì thường xuyên, tổ chức tốt việc khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, trẻ em khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn và các đối tượng chính sách xã hội.
Công tác đảm bảo đời sống, lao động, việc làm và thực hiện chính sách xã hội tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề năm 2008 đạt 22%, năm 2008 đã giải quyết việc làm mới cho 11,2 nghìn người; xuất khẩu lao động 2,5 nghìn người.
Các hoạt động văn hoá thông tin, thể thao, phát thanh truyền hình đã bám sát nhiệm vụ chính trị, kịp thời tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và công tác quân sự địa phương được quan tâm chỉ đạo và giữ vững sự ổn định.
Một số chỉ tiêu đạt được trong năm 2008: tỷ lệ học sinh nhập học đúng tuổi là 99,8%; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT đạt 74,57%; tỷ lệ khu dân cư có nhà văn hoá là 70%; tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế là 61,4%; tỷ lệ phòng học kiên cố là 64%; tỷ lệ hộ được dùng nước sạch là 72,8%, trên toàn tỉnh có 92% số xã có bưu điện văn hoá xã, 100% trạm y tế xã có bác sỹ, 100% số thôn có nhân viên y tế
Nhận xét chung: Là một tỉnh miền núi mới được tái lập và đi vào hoạt động từ tháng 1 năm 1997, Phú Thọ bước đầu gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế. Tuy nhiên trong những năm gần đây, thực hiện công cuộc đổi mới, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh đã có những bước phát triển đáng kể. Tốc độ tăng trường hàng năm đạt 9,71%/năm, giá trị sản xuất các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ tăng nhanh, tỷ lệ hộ cùng kiệt giảm xuống còn 17,6% năm 2008, đời sống người dân được nâng lên.
Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn còn tồn tại một số mặt hạn chế như khả năng khai thác tiềm năng và lợi thế chưa cao, kết cấu hạ tầng còn thiếu đồng bộ, sản xuất nông lâm nghiệp có bước tăng trưởng khá nhưng chưa đảm bảo phát triển vững chắc, tỷ lệ hộ cùng kiệt theo tiêu chí mới còn cao, tình trạng ô nhiễm môi trường do phát triển các khu công nghiệp vẫn chưa được xử lý triệt để.
Trong thời gian tới, để hòa nhập vào quá trình phát triển chung của vùng và cả nước, lãnh đạo tỉnh Phú Thọ xác định lấy phát triển công nghiệp, du lịch và dịch vụ làm động lực cơ bản thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; chú trọng đầu tư kết cấu hạ tầng, tăng cường các hoạt động kinh tế đối ngoại nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, đầu tư phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phấn đấu đưa Phú Thọ trở thành trung tâm kinh tế - xã hội của khu vực Tây Bắc.
II. Thực trạng đói cùng kiệt và công tác xoá đói giảm cùng kiệt tại tỉnh Phú Thọ
1. Thực trạng đói cùng kiệt và nguyên nhân đói cùng kiệt của tỉnh Phú Thọ
1.1. Thực trạng đói nghèo
Trong những năm gần đây, cùng với việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỉnh Phú Thọ cùng với cả nước đã và đang thực hiện nhiều chính sách xóa đói giảm cùng kiệt hiệu quả, phát huy tiềm năng sẵn có đồng thời huy động tối đa những nguồn lực trợ giúp từ bên ngoài, triển khai mạnh mẽ tại các địa phương nhiều mô hình giúp người dân làm kinh tế hiệu quả, phấn đấu vươn lên thoát nghèo, do vậy đến nay toàn cảnh bức tranh xoá đói giảm cùng kiệt của tỉnh đã thu được nhiều kết quả khả quan, được các ban, ngành và toàn xã hội đánh giá cao.
1.1.1. Giai đoạn 2001 - 2005
Theo số liệu tổng hợp của Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, năm 2001, tổng số hộ cùng kiệt toàn tỉnh là 56.871 hộ, chiếm tỷ lệ 19,6%, tập trung nhiều ở các huyện miền núi như Thanh Sơn (34,3%), Yên Lập (37,8%), các h...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P Giải pháp cơ bản để xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong thời gian tới Kiến trúc, xây dựng 0
M Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công cuộc đầu tư cho xóa đói giảm nghèo Kiến trúc, xây dựng 0
S Chính sách xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc miền núi – Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
N Giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Luận văn Kinh tế 0
T hoạt động xóa đói giảm nghèo tại huyện an lão, tỉnh bình định giai đoạn 2009 – 2013. thực trạng và giải pháp Văn hóa, Xã hội 0
S [Free] Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ: Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Phân tích thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo của huyện Đông Triều –tỉnh Quảng Ninh Luận văn Kinh tế 0
H Xóa đói giảm nghèo thông qua dự án Hỗ trợ giảm nghèo – GTZ tại hai Huyện Tân Lạc và Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 2
K Một số giải pháp nhằm xóa nghèo đói ở Việt Nam trong giai đoạn 2002-2010 Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Vĩnh Phúc-Kinh nghiệm và giải pháp Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top