Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI 6
1.1. Khái niệm giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai 6
1.1.1 Khái niệm khiếu nại, tố cáo về đất đai 6
1.1.2. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai 13
1.2. Quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai 32
1.3. Hình thức giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai 35
1.4. Phương pháp giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai 36
Chương 2 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38
2.1. Đặc điểm cơ bản của thành phố Hà Nội 38
2.2. Các quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội 39
2.3. Đặc điểm của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội 42
2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà nội 49
2.4.1. Nhân tố con người 49
2.4.2. Nhân tố pháp luật 51
2.4.3. Nhân tố về cơ sở vật chất 53
2.5. Thực trạng giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội 53
2.5.1. Những kết quả đạt được trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội 53
2.5.2. Những hạn chế, bất cập trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội 59
2.6. Một số vụ việc khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội 66
2.6.1. Vụ tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình ông Nguyễn Văn Túc và ông Nguyễn Trọng Hải tại phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai 66
2.6.2. Vụ thanh tra đất đai tại địa bàn phường Định Công, quận Hoàng Mai 69
2.6.3. Về vụ tố cáo của công dân xã Liên Hà, huyện Đan Phượng 70
Chương 3 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 72
3.1. Về nhận thức tư tưởng 72
3.2. Về xây dựng và hoàn thiện pháp luật 74
3.3. Tổ chức thực hiện pháp luật đất đai và pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai 83
3.4. Bảo vệ pháp luật khiếu nại, tố cáo về đất đai 89
KẾT LUẬN 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khiếu nại, tố cáo là một là một trong những quyền cơ bản của công dân, là công cụ pháp lý để công dân đấu tranh đối với các hành vi vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; đồng thời là hình thức dân chủ trực tiếp để công dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, với sự vào cuộc mạnh mẽ của các tổ chức chính trị - xã hội…, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của chúng ta trong thời gian qua đã có nhiều chuyển biến rất đáng khích lệ. Tuy nhiên, tình hình khiếu nại, tố cáo vẫn diễn ra hết sức phức tạp nhất là khiếu nại, tố cáo về đất đai; nhiều vụ trở thành điểm nóng, nhiều vụ khiếu nại, tố cáo đông người vượt cấp, cá biệt có vụ đã trở thành công cụ để các thế lực phản động lợi dụng chống phá Nhà nước Việt Nam XHCN.
Nguyên nhân gia tăng số vụ việc khiếu nại, tố cáo và tính chất phức tạp của các vụ việc này là do chính sách pháp luật của chúng ta còn nhiều bất cập, chồng chéo, thiếu các quy định cụ thể; bản thân các cơ quan được giao nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo cũng chưa hợp lý; những người làm công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo cũng chưa được đào tạo nghiệp vụ chính quy.
Là một cán bộ đang công tác tại cơ quan thanh tra thành phố, cơ quan chuyên môn giúp UBND thành phố trong công tác thanh tra và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo, tui luôn day dứt là làm thế nào để công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo đạt được hiệu quả cao, hạn chế được số lượng các vụ khiếu nại, tố cáo nhất là khiếu nại, tố cáo về đất đai. Đây là lý do tui chọn đề tài “Giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội” để thực hiện Luận văn cao học chuyên ngành Bất động sản và Kinh tế tài nguyên.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bộ máy nhà nước về đất đai chưa thể hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu của người dân một cách tốt nhất. Những hạn chế về năng lực, đạo đức của một bộ phận cán bộ, công chức và vận hành bộ máy nhà nước chưa có hiệu quả cao; đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn và sự hạn chế trong nhận thức của người dân đã làm cho khiếu nại, tố cáo nhất là khiếu nại, tố cáo về đất đai đã trở thành vấn đề mang tính thời sự.
Chính vì vậy mà khiếu nại, tố cáo trở thành vấn đề nhận được sự quan tâm, nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học, nhất là các nhà khoa học quản lý. Với nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau, đã có nhiều bài viết và một số cuốn sách, đề tài khoa học nghiên cứu làm rõ thực trạng khiếu nại, tố cáo; công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, từ đó đề ra giải pháp để hạn chế tình trạng khiếu nại, tố cáo.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn vừa có tính lý luận vừa có tính thực tiễn, vì vậy, mục tiêu của Luận văn là phân tích làm rõ cơ sở lý luận của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội; đánh giá thực trạng của việc giải quyết đó, lập luận để đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Để đạt được mục tiêu nêu trên, Luận văn có nhiệm vụ phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm, nội dung, hình thức và phương pháp giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội và những điều kiện cần thiết cho việc giải quyết khiếu nại, tố cáo; đánh giá thực trạng giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội trên các phương diện ưu, khuyết điểm và vạch ra những nguyên nhân chủ yếu của ưu, khuyết điểm ấy; đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội trên các mặt nhận thức tư tưởng, xây dựng và hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là các quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo và công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo; tình hình khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai ở thành phố Hà Nội.
Luận văn tập trung nghiên cứu công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai của các cơ quan hành chính ở một địa phương, cụ thể là thành phố Hà Nội trong giai đoạn tám năm (từ năm 2001 đến năm 2008).
5. Ý nghĩa và dự kiến những đóng góp của Luận văn
Đây sẽ là đề tài đầu tiên nghiên cứu về tình hình khiếu nại, tố cáo và công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Những giải pháp mà Luận văn đưa ra sẽ giúp các nhà lãnh đạo, những người đang được giao trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo tại các địa phương nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng vận dụng để nâng cao chất lượng giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai, góp phần ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
6. Bố cục của Luận văn (ngoài phần mở đầu và kết luận) gồm:
Chương 1. Cơ sở khoa học của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai;
Chương 2. Thực trạng giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội;
Chương 3. Những giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI
1.1. Khái niệm, đặc điểm, nội dung, hình thức, phương pháp giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai
1.1.1. Khái niệm giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai
- Khái niệm khiếu nại
Theo khoản 1, Điều 2, Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 (đã được sửa đổi bổ sung năm 2004 và năm 2005) thì “Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hay cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính hay quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hay hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình”.
- Khái niệm khiếu nại về đất đai
Có thể hiểu khiếu nại về đất đai là việc công dân, cơ quan, tổ chức theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo và Luật đất đai đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính hay hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước hay người có thẩm quyền trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai khi có căn cứ cho rằng quyết định hay hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp về đất đai của mình.
- Khái niệm tố cáo
Theo quy định tại khoản 2, Điều 2, Luật khiếu nại, tố cáo thì “Tố cáo là việc công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hay đe doạ gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức”.
- Khái niệm tố cáo về đất đai
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI 6
1.1. Khái niệm giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai 6
1.1.1 Khái niệm khiếu nại, tố cáo về đất đai 6
1.1.2. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai 13
1.2. Quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai 32
1.3. Hình thức giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai 35
1.4. Phương pháp giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai 36
Chương 2 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38
2.1. Đặc điểm cơ bản của thành phố Hà Nội 38
2.2. Các quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội 39
2.3. Đặc điểm của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội 42
2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà nội 49
2.4.1. Nhân tố con người 49
2.4.2. Nhân tố pháp luật 51
2.4.3. Nhân tố về cơ sở vật chất 53
2.5. Thực trạng giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội 53
2.5.1. Những kết quả đạt được trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội 53
2.5.2. Những hạn chế, bất cập trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội 59
2.6. Một số vụ việc khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội 66
2.6.1. Vụ tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình ông Nguyễn Văn Túc và ông Nguyễn Trọng Hải tại phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai 66
2.6.2. Vụ thanh tra đất đai tại địa bàn phường Định Công, quận Hoàng Mai 69
2.6.3. Về vụ tố cáo của công dân xã Liên Hà, huyện Đan Phượng 70
Chương 3 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 72
3.1. Về nhận thức tư tưởng 72
3.2. Về xây dựng và hoàn thiện pháp luật 74
3.3. Tổ chức thực hiện pháp luật đất đai và pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai 83
3.4. Bảo vệ pháp luật khiếu nại, tố cáo về đất đai 89
KẾT LUẬN 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khiếu nại, tố cáo là một là một trong những quyền cơ bản của công dân, là công cụ pháp lý để công dân đấu tranh đối với các hành vi vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; đồng thời là hình thức dân chủ trực tiếp để công dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, với sự vào cuộc mạnh mẽ của các tổ chức chính trị - xã hội…, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của chúng ta trong thời gian qua đã có nhiều chuyển biến rất đáng khích lệ. Tuy nhiên, tình hình khiếu nại, tố cáo vẫn diễn ra hết sức phức tạp nhất là khiếu nại, tố cáo về đất đai; nhiều vụ trở thành điểm nóng, nhiều vụ khiếu nại, tố cáo đông người vượt cấp, cá biệt có vụ đã trở thành công cụ để các thế lực phản động lợi dụng chống phá Nhà nước Việt Nam XHCN.
Nguyên nhân gia tăng số vụ việc khiếu nại, tố cáo và tính chất phức tạp của các vụ việc này là do chính sách pháp luật của chúng ta còn nhiều bất cập, chồng chéo, thiếu các quy định cụ thể; bản thân các cơ quan được giao nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo cũng chưa hợp lý; những người làm công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo cũng chưa được đào tạo nghiệp vụ chính quy.
Là một cán bộ đang công tác tại cơ quan thanh tra thành phố, cơ quan chuyên môn giúp UBND thành phố trong công tác thanh tra và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo, tui luôn day dứt là làm thế nào để công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo đạt được hiệu quả cao, hạn chế được số lượng các vụ khiếu nại, tố cáo nhất là khiếu nại, tố cáo về đất đai. Đây là lý do tui chọn đề tài “Giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội” để thực hiện Luận văn cao học chuyên ngành Bất động sản và Kinh tế tài nguyên.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bộ máy nhà nước về đất đai chưa thể hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu của người dân một cách tốt nhất. Những hạn chế về năng lực, đạo đức của một bộ phận cán bộ, công chức và vận hành bộ máy nhà nước chưa có hiệu quả cao; đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn và sự hạn chế trong nhận thức của người dân đã làm cho khiếu nại, tố cáo nhất là khiếu nại, tố cáo về đất đai đã trở thành vấn đề mang tính thời sự.
Chính vì vậy mà khiếu nại, tố cáo trở thành vấn đề nhận được sự quan tâm, nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học, nhất là các nhà khoa học quản lý. Với nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau, đã có nhiều bài viết và một số cuốn sách, đề tài khoa học nghiên cứu làm rõ thực trạng khiếu nại, tố cáo; công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, từ đó đề ra giải pháp để hạn chế tình trạng khiếu nại, tố cáo.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn vừa có tính lý luận vừa có tính thực tiễn, vì vậy, mục tiêu của Luận văn là phân tích làm rõ cơ sở lý luận của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội; đánh giá thực trạng của việc giải quyết đó, lập luận để đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Để đạt được mục tiêu nêu trên, Luận văn có nhiệm vụ phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm, nội dung, hình thức và phương pháp giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội và những điều kiện cần thiết cho việc giải quyết khiếu nại, tố cáo; đánh giá thực trạng giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội trên các phương diện ưu, khuyết điểm và vạch ra những nguyên nhân chủ yếu của ưu, khuyết điểm ấy; đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội trên các mặt nhận thức tư tưởng, xây dựng và hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là các quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo và công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo; tình hình khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai ở thành phố Hà Nội.
Luận văn tập trung nghiên cứu công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai của các cơ quan hành chính ở một địa phương, cụ thể là thành phố Hà Nội trong giai đoạn tám năm (từ năm 2001 đến năm 2008).
5. Ý nghĩa và dự kiến những đóng góp của Luận văn
Đây sẽ là đề tài đầu tiên nghiên cứu về tình hình khiếu nại, tố cáo và công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Những giải pháp mà Luận văn đưa ra sẽ giúp các nhà lãnh đạo, những người đang được giao trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo tại các địa phương nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng vận dụng để nâng cao chất lượng giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai, góp phần ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
6. Bố cục của Luận văn (ngoài phần mở đầu và kết luận) gồm:
Chương 1. Cơ sở khoa học của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai;
Chương 2. Thực trạng giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội;
Chương 3. Những giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI
1.1. Khái niệm, đặc điểm, nội dung, hình thức, phương pháp giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai
1.1.1. Khái niệm giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai
- Khái niệm khiếu nại
Theo khoản 1, Điều 2, Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 (đã được sửa đổi bổ sung năm 2004 và năm 2005) thì “Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hay cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính hay quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hay hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình”.
- Khái niệm khiếu nại về đất đai
Có thể hiểu khiếu nại về đất đai là việc công dân, cơ quan, tổ chức theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo và Luật đất đai đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính hay hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước hay người có thẩm quyền trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai khi có căn cứ cho rằng quyết định hay hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp về đất đai của mình.
- Khái niệm tố cáo
Theo quy định tại khoản 2, Điều 2, Luật khiếu nại, tố cáo thì “Tố cáo là việc công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hay đe doạ gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức”.
- Khái niệm tố cáo về đất đai
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links