ninhxuannhan
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI 3
1.1. Tranh chấp trong thương mại quốc tế 3
1.1.1. Khái niệm thương mại quốc tế 3
1.1.2. Tranh chấp thương mại quốc tế. 4
1.1.3. Các loại tranh chấp thương mại quốc tế 5
1.1.3.1. Tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa 5
1.1.3.2. Tranh chấp trong hợp đồng xây dựng 6
1.1.3.3. Tranh chấp trong hợp đồng đại lý 6
1.2. Trọng tài thương mại quốc tế - Một cách giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế. 6
1.3. Các nguyên tắc trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài 9
1.3.1. Nguyên tắc thỏa thuận. 9
1.3.2. Nguyên tắc trọng tài viên phải độc lập khách quan vô tư khi giải quyết tranh chấp 9
1.3.3. Nguyên tắc giữ bí mật nội dung vụ việc tranh chấp 10
1.3.4. Nguyên tắc chung thẩm. 10
1.4. Thỏa thuận Trọng tài 11
1.4.1. Khái niệm thỏa thuận Trọng tài. 11
1.4.2. Thời điểm lập và giá trị pháp lý của thỏa thuận trọng tài 11
1.4.3. Hình thức của thỏa thuận Trọng tài 11
1.4.4. Nội dung của thỏa thuận trọng tài 13
1.4.5. Ý nghĩa của thỏa thuận trọng tài 14
1.5. Thẩm quyền của trọng tài 15
1.6. Các loại trọng tài thương mại quốc tế 16
1.6.1. Trọng tài Ad - hoc (trọng tài vụ việc) 16
1.6.2. Trọng tài thường trực (hay còn gọi là trọng tài quy chế) 17
1.7. Ưu điểm của trọng tài thương mại quốc tế trong giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế 18
Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI TẠI VIỆT NAM 21
2.1. Lược sử hình thành và phát triển của Trọng tài Thương mại Quốc tế tại Việt Nam 21
2.1.1. Giai đoạn từ 1960 - 1993. 21
2.1.2. Giai đoạn từ 1993 đến nay. 24
2.2. Pháp luật về giải quyết tranh chấp Thương mại Quốc tế bằng Trọng tài tại Việt Nam. 26
2.2.1. Tố tụng Trọng tài 26
2.2.1.1. Đơn kiện (thông báo trọng tài), thời hiệu khởi kiện và thụ lý đơn kiện. 26
2.2.1.2. Vấn đề chọn địa điểm, thời gian, ngôn ngữ và luật áp dụng cho quá trình giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài. 29
2.2.1.3. Thành lập hội đồng trọng tài 31
2.2.1.4. Phiên họp giải quyết tranh chấp 34
2.2.1.5. Việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong quá trình trọng tài. 35
2.2.1.6. Quyết định trọng tài 36
2.2.2. Thi hành quyết định trọng tài 39
Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI 41
3.1. Thực trạng giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài tại Việt Nam 41
3.2. Các kiến nghị nhằm khắc phục những tồn tại của hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài ở Việt Nam 44
3.2.1. Thúc đẩy nhanh quá trình soạn thảo luật trọng tài để sớm đưa vào cuộc sống nhằm khắc phục những hạn chế của pháp lệnh trọng tài thương mại. 44
3.2.2. Sửa đổi một số quy đinh còn bất cập trong pháp lệnh trọng tài 44
3.2.3. Liên quan đến trọng tài viên: 48
3.2.4. Cơ chế hỗ trợ từ tòa án 48
3.2.5. Tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến về trọng tài thương mại cho các thương nhân. 49
KẾT LUẬN 50
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Việt Nam đang dần tiến những bước chân vững chắc hội nhập vào nền kinh tế thế giới với mong muốn trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển hàng đầu trong khu vực và trên thế giới. Việt Nam đang tích cực thực hiện việc cắt giảm thuế quan trong AFTA, ký hiệp định Việt Nam - Hoa Kì, cường quốc có nền kinh tế đứng đầu thế giới, và đặc biệt là năm 2006, sau 11 năm tích cực đàm phán, chúng ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Mở ra rất nhiều triển vọng cho nền kinh tế Việt Nam. Trong quá trình hội nhập đó, Việt Nam sẽ là miền đất đầy hứa hẹn cho các nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời thị trường nước ngoài cũng sẽ là nơi mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam hướng tới.
Trong xu thế hội nhập vô cùng năng động và sôi động đó, thì việc xảy ra các tranh chấp là điều không thể tránh khỏi và cũng không dễ giải quyết được một cách nhanh chóng và chính xác. Hiện nay, chúng ta có rất nhiều các phương pháp giải quyết tranh chấp như: Hòa giải, Trọng tài, Tòa án…Nhưng cách giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thì đang ngày càng khẳng định được vị thế, vai trò, và tính hấp dẫn trong việc giải quyết các tranh chấp.
Chính vì những lí do trên, tui đã chọn đề tài: “ Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài tại Việt Nam” nhằm tìm hiểu kĩ lưỡng về cách giải quyết tranh chấp này, với mong muốn sẽ góp phần làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về giải quyết tranh chấp trong hợp đồng thương mại quốc tế, đồng thời chỉ ra một số hạn chế và đề suất một số kiến nghị nhằm phát triển hơn nữa cách này ở Việt Nam.
2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Trọng tài là một trong những lĩnh vực rất rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học. Trong khuôn khổ bài khóa luận này, tui không có tham vọng và trình độ cần thiết để giải quyết tất cả các vấn đề về trọng tài, mà tui chỉ đi tập trung làm rõ những quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài tại Việt Nam và phân tích thực trạng giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài, chỉ ra các tồn tại, và đưa ra các ý kiến để hoàn thiện.
3.Phương pháp nghiên cứu.
Khóa luận được thực hiện trên cơ sở vận dụng các quan điểm của Đảng và Nhà nước về kinh tế và pháp luật kết hợp với phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lê Nin.
Ngoài ra, khóa luận còn sử dụng phương pháp tổng hợp, đối chiếu, so sánh phương pháp hệ thống gắn với quá trình nghiên cứu thực tiễn về trọng tài
4. Kết cấu của khóa luận.
Nội dung cơ bản của khóa luận ngoài phần mở đầu và phần kết luận, được trình bày ở hai chương:
Chương I: Lí luận chung về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài.
Chương II: Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài.
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài.
CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI
1.1. Tranh chấp trong thương mại quốc tế
1.1.1. Khái niệm thương mại quốc tế
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI 3
1.1. Tranh chấp trong thương mại quốc tế 3
1.1.1. Khái niệm thương mại quốc tế 3
1.1.2. Tranh chấp thương mại quốc tế. 4
1.1.3. Các loại tranh chấp thương mại quốc tế 5
1.1.3.1. Tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa 5
1.1.3.2. Tranh chấp trong hợp đồng xây dựng 6
1.1.3.3. Tranh chấp trong hợp đồng đại lý 6
1.2. Trọng tài thương mại quốc tế - Một cách giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế. 6
1.3. Các nguyên tắc trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài 9
1.3.1. Nguyên tắc thỏa thuận. 9
1.3.2. Nguyên tắc trọng tài viên phải độc lập khách quan vô tư khi giải quyết tranh chấp 9
1.3.3. Nguyên tắc giữ bí mật nội dung vụ việc tranh chấp 10
1.3.4. Nguyên tắc chung thẩm. 10
1.4. Thỏa thuận Trọng tài 11
1.4.1. Khái niệm thỏa thuận Trọng tài. 11
1.4.2. Thời điểm lập và giá trị pháp lý của thỏa thuận trọng tài 11
1.4.3. Hình thức của thỏa thuận Trọng tài 11
1.4.4. Nội dung của thỏa thuận trọng tài 13
1.4.5. Ý nghĩa của thỏa thuận trọng tài 14
1.5. Thẩm quyền của trọng tài 15
1.6. Các loại trọng tài thương mại quốc tế 16
1.6.1. Trọng tài Ad - hoc (trọng tài vụ việc) 16
1.6.2. Trọng tài thường trực (hay còn gọi là trọng tài quy chế) 17
1.7. Ưu điểm của trọng tài thương mại quốc tế trong giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế 18
Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI TẠI VIỆT NAM 21
2.1. Lược sử hình thành và phát triển của Trọng tài Thương mại Quốc tế tại Việt Nam 21
2.1.1. Giai đoạn từ 1960 - 1993. 21
2.1.2. Giai đoạn từ 1993 đến nay. 24
2.2. Pháp luật về giải quyết tranh chấp Thương mại Quốc tế bằng Trọng tài tại Việt Nam. 26
2.2.1. Tố tụng Trọng tài 26
2.2.1.1. Đơn kiện (thông báo trọng tài), thời hiệu khởi kiện và thụ lý đơn kiện. 26
2.2.1.2. Vấn đề chọn địa điểm, thời gian, ngôn ngữ và luật áp dụng cho quá trình giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài. 29
2.2.1.3. Thành lập hội đồng trọng tài 31
2.2.1.4. Phiên họp giải quyết tranh chấp 34
2.2.1.5. Việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong quá trình trọng tài. 35
2.2.1.6. Quyết định trọng tài 36
2.2.2. Thi hành quyết định trọng tài 39
Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI 41
3.1. Thực trạng giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài tại Việt Nam 41
3.2. Các kiến nghị nhằm khắc phục những tồn tại của hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài ở Việt Nam 44
3.2.1. Thúc đẩy nhanh quá trình soạn thảo luật trọng tài để sớm đưa vào cuộc sống nhằm khắc phục những hạn chế của pháp lệnh trọng tài thương mại. 44
3.2.2. Sửa đổi một số quy đinh còn bất cập trong pháp lệnh trọng tài 44
3.2.3. Liên quan đến trọng tài viên: 48
3.2.4. Cơ chế hỗ trợ từ tòa án 48
3.2.5. Tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến về trọng tài thương mại cho các thương nhân. 49
KẾT LUẬN 50
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Việt Nam đang dần tiến những bước chân vững chắc hội nhập vào nền kinh tế thế giới với mong muốn trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển hàng đầu trong khu vực và trên thế giới. Việt Nam đang tích cực thực hiện việc cắt giảm thuế quan trong AFTA, ký hiệp định Việt Nam - Hoa Kì, cường quốc có nền kinh tế đứng đầu thế giới, và đặc biệt là năm 2006, sau 11 năm tích cực đàm phán, chúng ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Mở ra rất nhiều triển vọng cho nền kinh tế Việt Nam. Trong quá trình hội nhập đó, Việt Nam sẽ là miền đất đầy hứa hẹn cho các nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời thị trường nước ngoài cũng sẽ là nơi mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam hướng tới.
Trong xu thế hội nhập vô cùng năng động và sôi động đó, thì việc xảy ra các tranh chấp là điều không thể tránh khỏi và cũng không dễ giải quyết được một cách nhanh chóng và chính xác. Hiện nay, chúng ta có rất nhiều các phương pháp giải quyết tranh chấp như: Hòa giải, Trọng tài, Tòa án…Nhưng cách giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thì đang ngày càng khẳng định được vị thế, vai trò, và tính hấp dẫn trong việc giải quyết các tranh chấp.
Chính vì những lí do trên, tui đã chọn đề tài: “ Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài tại Việt Nam” nhằm tìm hiểu kĩ lưỡng về cách giải quyết tranh chấp này, với mong muốn sẽ góp phần làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về giải quyết tranh chấp trong hợp đồng thương mại quốc tế, đồng thời chỉ ra một số hạn chế và đề suất một số kiến nghị nhằm phát triển hơn nữa cách này ở Việt Nam.
2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Trọng tài là một trong những lĩnh vực rất rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học. Trong khuôn khổ bài khóa luận này, tui không có tham vọng và trình độ cần thiết để giải quyết tất cả các vấn đề về trọng tài, mà tui chỉ đi tập trung làm rõ những quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài tại Việt Nam và phân tích thực trạng giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài, chỉ ra các tồn tại, và đưa ra các ý kiến để hoàn thiện.
3.Phương pháp nghiên cứu.
Khóa luận được thực hiện trên cơ sở vận dụng các quan điểm của Đảng và Nhà nước về kinh tế và pháp luật kết hợp với phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lê Nin.
Ngoài ra, khóa luận còn sử dụng phương pháp tổng hợp, đối chiếu, so sánh phương pháp hệ thống gắn với quá trình nghiên cứu thực tiễn về trọng tài
4. Kết cấu của khóa luận.
Nội dung cơ bản của khóa luận ngoài phần mở đầu và phần kết luận, được trình bày ở hai chương:
Chương I: Lí luận chung về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài.
Chương II: Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài.
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài.
CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI
1.1. Tranh chấp trong thương mại quốc tế
1.1.1. Khái niệm thương mại quốc tế
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài thương mại, noi dung cua thuong mai tranh chap quoc te, giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bằng trọng tài, ví dụ Nguyên tắc trọng tài viên phải độc lập khách quan vô tư khi giải quyết tranh chấp, giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại quốc tế, phương pháp giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế bằng trọng tài?, Giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế bằng trọng tài ở Việt Nam