misabear2803
New Member
Download Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Nguyễn Văn Cấp (Tuần 10-35)
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Khát vọng mùa xuân”.
- Có hiểu biết về nhạc sĩ Mô – Da, một thiên tài âm nhạc của thế giới.
- Qua bài hát các em có cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp và có những cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Khát vọng mùa xuân”.
- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Mô – Da.
2.Chuẩn bị của hs: SGK, tìm hiểu vài nét về nhạc sĩ Mô-da.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
Mùa xuân là mùa khởi đầu của một năm mới, là mùa hứa hẹn bao điều mới lạ. Có rất nhiều nhạc sĩ đã chọn chủ đề này cho các tác phẩm của mình và đã rất thành công. Với giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình, nhạc sĩ Mô – Da sẽ cho chúng ta có cảm nhận về một mùa xuân tươi đẹp với những ước mơ dạt dào. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em ca khúc đó của nhạc sĩ thiên tài thế giới Mô – Da , bài hát “Khát vọng mùa xuân”.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
I. Ôn hát: Tuổi hồng
Nhạc và lời: Trương Quang Lục
Luyện thanh:
Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng.
- Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Hướng dẫn từng nhóm trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng.
II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 3
Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót
1. Đọc gam La thứ hòa thanh
2. Ôn tập:
- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.
- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách
- Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp ¾
3. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp).
* Trò chơi âm nhạc:
Gv đàn 3-4 nốt nhạc trong một câu bất kì cho hs nghe và nhận biết đó là câu nào và đọc lại nguyên vẹn câu nhạc đó.
- GV gõ tiết tấu 1 tiết nhạc bất kì cho hs phát hiên đó là tiết tấu của tiết nhạc nào và gõ lại.
III. Âm nhạc thường thức:
1.Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu:
- Gọi 2 em đọc sgk/24
? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu?
- Ông sinh năm 1924 ở Đà Nẵng- có bút danh khác là Huy Quang
- Ông sáng tác âm nhạc từ trước năm 1945, ông tthành ông trong cả ca khúc viết cho thiếu nhi và người lớn.
- Đặc điểm âm nhạc của ông là trau chuốt, trữ tình, mang hơi thở của thời đại và đậm đà bản sắc dân tộc.
- Các tác phẩm tiêu biểu: Đoàn vệ quốc quân; Những ánh sao đêm; Bóng cây Kơ- nia; Thuyền và biển; Hành khúc ngày và đêm; Cuộc đời vẫn đẹp sao; Sơi, nhớ sợi thương; Nhớ ơn Bác; Đội kèn tí hon; Những em bé ngoan; …
- Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát khác như: Đoàn vệ quốc quân; Hành khúc ngày và đêm; Đội kèn tí hon; Nhớ ơn Bác.
2. Bài hát “Bóng cây Kơ- nia”.
- Bài hát được nhạc sĩ sáng tác vào năm 1971 - - Cho hs nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD
? Nêu cảm nhận của em về bài hát “Hò kéo pháo”? (Giai điệu của bài hát nhẹ nhàng, tình cảm phản ánh đúng tâm trạng của cả đồng bào miền Nam đang hướng ra miền Bắc chờ đợi người thân của mình trở về giải phóng quê hương)
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS ghi bài
HS lthanh
HS nghe
HS thực hiện
HS lên ktra
HS t/gia trò chơi
HS ghi bài
HS đọc sgk
HS trả lời
HS nghe và ghi bài
HS nghe và cảm nhận
HS ghi bài
HS nghe
HS nêu cảm nhận
V. Kết thúc:
HS trình bày lại bài TĐN số 3
Về nhà tự đọc bài đọc thêm Hát ru, học bàivà chuẩn bị bài cho tíêt sau.
Tuần 12:
Tiết 12:
Ngày soạn: ………….
Ngày dạy: …………..
Bài 4- tiết 1
HỌC HÁT: HÒ BA LÍ
Dân ca Quảng Nam
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết và thuộc một điệu hò quen thuộc của Quảng Nam
- Hiểu “Hò” là một loại dân ca độc đáo của dan tộc ta, biết đặc điểm của hò và cách thể hiện.
B. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Hò ba lí”
- Sưu tầm một số điệu hò khác trong kho tàng dân ca VN.
2. Chuẩn bị của hs: .SGK, Sưu tầm các điệu hò trong dân ca.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: 1. Đọc nhạcvà đánh nhịp bài TĐN số 3
2. Nêu một vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu?
III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
IV. Dạy và học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV hỏi
GV thực hiện
GV hỏi
GV đàn
GV đàn và h/dẫn
GV đệm đàn
GV h/dẫn
GV yêu cầu
GV ghi đề kiểm tra
Học hát: Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
1. Giới thiệu bài hát.
? Dân ca là những bài hát như thế nào, do ai sáng tác?
? Những bài dân ca thường có giai điệu như thế nào?
- Gọi 2 hs đọc phần giới thiệu trong sgk/328.
2. Nghe hát mẫu:
3. Chia câu:
? Bài hát có thể chia làm bao nhiêu câu? (3 câu)
4. Luyện thanh:
Mì mi mí mê mề mê mế ma mà ma má ma mà
5. Tập hát từng câu:
- GV đàn chậm giai điệu câu 1 (3 lần), hs nghe và hát lại theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1=> Nối câu 1 và câu 2
-Tập tương tự như vậy với các câu còn lại cho đến hết bài
* Đối với những lớp có khả năng hát tốt thì GV có thể đệm đàn và hát cho các em nghe từ 3-4 lần sau đó cho các em hát theo phần đệm => GV nghe và chỉnh sửa cho hoàn chỉnh.
6. Hát hoàn chỉnh cả bài
- GV đệm đàn tiết tấu Eruo Beat- TP 90, dịch giọng -7 cho hs trình bày hoàn chỉnh cả bài hát => GV nghe và sửa sai (nếu có)
- Hướng dẫn hs cách hát xô và hát xướng.
- Gọi một vài nhóm trình bày bài hát, nhóm khác nhận xét => GV bổ sung.
* Kiểm tra 15 phút:
1. Khái niệm và công thức của gam thứ? (4 điểm)
2. Thế nào là giọng song song, cho ví dụ về cặp giọng song song có 1 dấu hoá? (6 điểm)
GV ghi bài
HS trả lời
HS nghe
HS trả lời
HS l. thanh
HS nghe và hát lại
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS làm bài
V. Kết thúc:
HS về nhà làm bài tập 2 trong sgk/ 28.
Học thuộc bài hát và đọc nốt bài TĐN số 4.
Tuần 13:
Tiết 13:
Ngày soạn: …………..
Ngày dạy: …………...
Bài 4- tiết 2
ÔN HÁT: HÒ BA LÍ
NHẠC LÍ: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG Ở HÓA BIỂU- GIỌNG CÙNG TÊN
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Biết cách hát xướng và hát xô.
- Biết hoá biểu các bản nhạc có 2 loại: một loai có các dấu thăng và một loại có các dấu giáng.
- Biết các dấu thăng, giáng ở hoá biểu được xuất hiện theo trình tự quy định, biết viết đúng hoá biểu.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 4
2, Chuẩn bị của giáo viên: SGK, đọc nốt bài TĐN số 4
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát)
III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
IV. Dạy và học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV đàn
GV yêu cầu
GV h/dẫn
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV hỏi
GV ghi bảng
GV hỏi và chốt ý
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
GV kết luận
GV hỏi
GV ghi bảng
GV hỏi
GV yêu cầu
GV hỏi
GV đàn
GV đàn
GV đàn và h/dẫn
GV yêu cầu
GV đệm đàn và h/dẫn
GV đệm đàn
I. Ôn hát: Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
1. Luyện thanh:
2. Ôn tập:
- GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát
- Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV nghe và sửa sai cho các em
- Trình bày theo nhóm , Yêu cầu các em hát thể hiện được tính chất vui tươi,dí dỏm của bài hát
3. Kiểm tra:
- Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv nhận xét và cho điểm
II. Nhạc lí:
1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu.
? Để xác định được giọng điệu của bài hát cần dựa vào những yếu tố nào? (Hoá biểu và nốt kết thúc).
? Hoá biểu là gì? (Là hệ thống dấu thăng, giáng ở đầu khuông nhạc).
=>Vậy các dấu #,b sẽ xuất hiện ở hoá biểu như thế nào? Chúng ta cùng theo dõi để rút ra quy luật đó.
a. Hoá biểu có dấu thăng:
- 1 dấu thăng: Pha #
- 2 dấu thăng: Pha #, đô #
- 3 dấu thăng: Pha #, đô #, son #
? Hãy rút ra quy luật về sự xuất hiện của hoá bểu có dấu thăng? (Tính lên Q5, xuống Q4)
b. Hoá biểu có dấu giáng.
- 1 dấu giáng: Si b.
- 2 dấu giáng: Si b, mi b
-3 dấu giáng: Si b, mi b, la b
(Tính lên Q4, xuống Q5)
2. Giọng cùng tên:
a. Ví dụ:
- ...
Download Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Nguyễn Văn Cấp (Tuần 10-35) miễn phí
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Khát vọng mùa xuân”.
- Có hiểu biết về nhạc sĩ Mô – Da, một thiên tài âm nhạc của thế giới.
- Qua bài hát các em có cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp và có những cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Khát vọng mùa xuân”.
- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Mô – Da.
2.Chuẩn bị của hs: SGK, tìm hiểu vài nét về nhạc sĩ Mô-da.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
Mùa xuân là mùa khởi đầu của một năm mới, là mùa hứa hẹn bao điều mới lạ. Có rất nhiều nhạc sĩ đã chọn chủ đề này cho các tác phẩm của mình và đã rất thành công. Với giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình, nhạc sĩ Mô – Da sẽ cho chúng ta có cảm nhận về một mùa xuân tươi đẹp với những ước mơ dạt dào. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em ca khúc đó của nhạc sĩ thiên tài thế giới Mô – Da , bài hát “Khát vọng mùa xuân”.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
I. Ôn hát: Tuổi hồng
Nhạc và lời: Trương Quang Lục
Luyện thanh:
Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng.
- Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Hướng dẫn từng nhóm trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng.
II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 3
Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót
1. Đọc gam La thứ hòa thanh
2. Ôn tập:
- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.
- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách
- Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp ¾
3. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp).
* Trò chơi âm nhạc:
Gv đàn 3-4 nốt nhạc trong một câu bất kì cho hs nghe và nhận biết đó là câu nào và đọc lại nguyên vẹn câu nhạc đó.
- GV gõ tiết tấu 1 tiết nhạc bất kì cho hs phát hiên đó là tiết tấu của tiết nhạc nào và gõ lại.
III. Âm nhạc thường thức:
1.Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu:
- Gọi 2 em đọc sgk/24
? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu?
- Ông sinh năm 1924 ở Đà Nẵng- có bút danh khác là Huy Quang
- Ông sáng tác âm nhạc từ trước năm 1945, ông tthành ông trong cả ca khúc viết cho thiếu nhi và người lớn.
- Đặc điểm âm nhạc của ông là trau chuốt, trữ tình, mang hơi thở của thời đại và đậm đà bản sắc dân tộc.
- Các tác phẩm tiêu biểu: Đoàn vệ quốc quân; Những ánh sao đêm; Bóng cây Kơ- nia; Thuyền và biển; Hành khúc ngày và đêm; Cuộc đời vẫn đẹp sao; Sơi, nhớ sợi thương; Nhớ ơn Bác; Đội kèn tí hon; Những em bé ngoan; …
- Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát khác như: Đoàn vệ quốc quân; Hành khúc ngày và đêm; Đội kèn tí hon; Nhớ ơn Bác.
2. Bài hát “Bóng cây Kơ- nia”.
- Bài hát được nhạc sĩ sáng tác vào năm 1971 - - Cho hs nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD
? Nêu cảm nhận của em về bài hát “Hò kéo pháo”? (Giai điệu của bài hát nhẹ nhàng, tình cảm phản ánh đúng tâm trạng của cả đồng bào miền Nam đang hướng ra miền Bắc chờ đợi người thân của mình trở về giải phóng quê hương)
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS ghi bài
HS lthanh
HS nghe
HS thực hiện
HS lên ktra
HS t/gia trò chơi
HS ghi bài
HS đọc sgk
HS trả lời
HS nghe và ghi bài
HS nghe và cảm nhận
HS ghi bài
HS nghe
HS nêu cảm nhận
V. Kết thúc:
HS trình bày lại bài TĐN số 3
Về nhà tự đọc bài đọc thêm Hát ru, học bàivà chuẩn bị bài cho tíêt sau.
Tuần 12:
Tiết 12:
Ngày soạn: ………….
Ngày dạy: …………..
Bài 4- tiết 1
HỌC HÁT: HÒ BA LÍ
Dân ca Quảng Nam
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết và thuộc một điệu hò quen thuộc của Quảng Nam
- Hiểu “Hò” là một loại dân ca độc đáo của dan tộc ta, biết đặc điểm của hò và cách thể hiện.
B. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Hò ba lí”
- Sưu tầm một số điệu hò khác trong kho tàng dân ca VN.
2. Chuẩn bị của hs: .SGK, Sưu tầm các điệu hò trong dân ca.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: 1. Đọc nhạcvà đánh nhịp bài TĐN số 3
2. Nêu một vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu?
III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
IV. Dạy và học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV hỏi
GV thực hiện
GV hỏi
GV đàn
GV đàn và h/dẫn
GV đệm đàn
GV h/dẫn
GV yêu cầu
GV ghi đề kiểm tra
Học hát: Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
1. Giới thiệu bài hát.
? Dân ca là những bài hát như thế nào, do ai sáng tác?
? Những bài dân ca thường có giai điệu như thế nào?
- Gọi 2 hs đọc phần giới thiệu trong sgk/328.
2. Nghe hát mẫu:
3. Chia câu:
? Bài hát có thể chia làm bao nhiêu câu? (3 câu)
4. Luyện thanh:
Mì mi mí mê mề mê mế ma mà ma má ma mà
5. Tập hát từng câu:
- GV đàn chậm giai điệu câu 1 (3 lần), hs nghe và hát lại theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1=> Nối câu 1 và câu 2
-Tập tương tự như vậy với các câu còn lại cho đến hết bài
* Đối với những lớp có khả năng hát tốt thì GV có thể đệm đàn và hát cho các em nghe từ 3-4 lần sau đó cho các em hát theo phần đệm => GV nghe và chỉnh sửa cho hoàn chỉnh.
6. Hát hoàn chỉnh cả bài
- GV đệm đàn tiết tấu Eruo Beat- TP 90, dịch giọng -7 cho hs trình bày hoàn chỉnh cả bài hát => GV nghe và sửa sai (nếu có)
- Hướng dẫn hs cách hát xô và hát xướng.
- Gọi một vài nhóm trình bày bài hát, nhóm khác nhận xét => GV bổ sung.
* Kiểm tra 15 phút:
1. Khái niệm và công thức của gam thứ? (4 điểm)
2. Thế nào là giọng song song, cho ví dụ về cặp giọng song song có 1 dấu hoá? (6 điểm)
GV ghi bài
HS trả lời
HS nghe
HS trả lời
HS l. thanh
HS nghe và hát lại
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS làm bài
V. Kết thúc:
HS về nhà làm bài tập 2 trong sgk/ 28.
Học thuộc bài hát và đọc nốt bài TĐN số 4.
Tuần 13:
Tiết 13:
Ngày soạn: …………..
Ngày dạy: …………...
Bài 4- tiết 2
ÔN HÁT: HÒ BA LÍ
NHẠC LÍ: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG Ở HÓA BIỂU- GIỌNG CÙNG TÊN
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Biết cách hát xướng và hát xô.
- Biết hoá biểu các bản nhạc có 2 loại: một loai có các dấu thăng và một loại có các dấu giáng.
- Biết các dấu thăng, giáng ở hoá biểu được xuất hiện theo trình tự quy định, biết viết đúng hoá biểu.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 4
2, Chuẩn bị của giáo viên: SGK, đọc nốt bài TĐN số 4
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát)
III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
IV. Dạy và học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV đàn
GV yêu cầu
GV h/dẫn
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV hỏi
GV ghi bảng
GV hỏi và chốt ý
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
GV kết luận
GV hỏi
GV ghi bảng
GV hỏi
GV yêu cầu
GV hỏi
GV đàn
GV đàn
GV đàn và h/dẫn
GV yêu cầu
GV đệm đàn và h/dẫn
GV đệm đàn
I. Ôn hát: Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
1. Luyện thanh:
2. Ôn tập:
- GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát
- Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV nghe và sửa sai cho các em
- Trình bày theo nhóm , Yêu cầu các em hát thể hiện được tính chất vui tươi,dí dỏm của bài hát
3. Kiểm tra:
- Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv nhận xét và cho điểm
II. Nhạc lí:
1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu.
? Để xác định được giọng điệu của bài hát cần dựa vào những yếu tố nào? (Hoá biểu và nốt kết thúc).
? Hoá biểu là gì? (Là hệ thống dấu thăng, giáng ở đầu khuông nhạc).
=>Vậy các dấu #,b sẽ xuất hiện ở hoá biểu như thế nào? Chúng ta cùng theo dõi để rút ra quy luật đó.
a. Hoá biểu có dấu thăng:
- 1 dấu thăng: Pha #
- 2 dấu thăng: Pha #, đô #
- 3 dấu thăng: Pha #, đô #, son #
? Hãy rút ra quy luật về sự xuất hiện của hoá bểu có dấu thăng? (Tính lên Q5, xuống Q4)
b. Hoá biểu có dấu giáng.
- 1 dấu giáng: Si b.
- 2 dấu giáng: Si b, mi b
-3 dấu giáng: Si b, mi b, la b
(Tính lên Q4, xuống Q5)
2. Giọng cùng tên:
a. Ví dụ:
- ...