Edensaw

New Member

Download miễn phí Giáo án Mĩ thuật lớp 5 - Năm học: 2015 - 2016 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 1 đến tuần 18





Giới thiệu một vài bức tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân, yêu cầu HS nêu được tên tranh, tên tác giả, các hình ảnh trong tranh, màu sắc và chất liệu của bức tranh.

 * Phương pháp trực quan, hoạt động học tập theo nhóm, tổ:

- Chia cả lớp làm ba nhóm theo ba dãy bàn, các nhóm đọc mục 1, SGK và trao đổi theo các nội dung sau:

+ Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của họa sĩ Tô Ngọc Vân.

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ộng viên các em hoàn thành bài tập.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Sưu tầm các bài trang trí đẹp.
- Quan sát về trường lớp của em.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát và nhận thấy: màu sắc làm cho mọi đồ vật được trang trí cũng như bài vẽ trang trí đẹp hơn; có thể vẽ trang trí bằng nhiều loại màu.
- Cỏc nhúm Quan sát , thảo luận, và trả lời các câu hỏi của GV:
+ Kể tên các màu.
+ Họa tiết giống nhau vẽ cùng màu.
+ màu nền và màu họa tiết khác nhau.
+ Đô đậm nhạt của các màu trong bài trang trí khác nhau.
+ trong một bài trang trí thường vẽ 4 đến 5 màu.
+ Vẽ màu đều, có đậm, có nhạt, hài hòa, có trọng tâm ).
- Quan sát và hiểu được cách pha màu và vẽ màu vào họa tiết.
- 2- 3 HS đọc mục 2 trang 7 và nắm được cách sử dụng các loại màu.
- Lắng nghe.
- Làm bài ở vở Tập vẽ 5.
- Tiếp thu hướng dẫn của GV.
- Quan sát và đưa ra nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 3
Ngày soạn: 03 / 9/ 2015
Ngày dạy: 05/ 9 / 2015
Mĩ thuật Vẽ tranh đề tài trường em
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường và vẽ tranh.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em.
- HS vẽ được tranh đề tài Trường em.
( HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp )
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một số ảnh, bài vẽ về đề tài Trường em.
- Một số bài vẽ của thiếu nhi.
Học sinh: - Vở tập vẽ 5, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
(1 phút)
Hoạt động 1:
Tìm, chọn nội dung đề tài.
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ tranh
(5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(18 - 20 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét, dặn dũ.
(3-5 phút)
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp:trực quan,vấn đáp.
- GV giới thiệu tranh, ảnh gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về trường học:
+ Khung cảnh chung của trường ?
+ Miêu tả cổng trường, sân trường, các dãy nhà, hàng cây
+ Kể về một số hoạt động ở trường.
- Bổ sung thêm cho đầy đủ và gợi ý các nội dung có thể vẽ tranh. VD:
+ Phong cảnh của trường.
+ Giờ học trên lớp.
+ Cảnh vui chơi ở sân trường.
- GV lưu ý HS : Khi vẽ tranh cần nhớ lại và chọn hình ảnh phù hợp với khả năng của mình.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh.
- GV cho HS xem hình tham khảo SGK, bộ đồ dùng và gợi ý HS cách vẽ
+ Bước 1:
Sắp xếp hình ảnh chính phụ cho cân đối.
+ Bước 2:
Vẽ chi tiết rõ nội dung hoạt động
+ Bước 3
Vẽ màu theo ý thích.
- Giới thiệu vài bài vẽ của thiếu nhi vẽ về đề tài Trường em..
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ 5.
- GV bao quát lớp, bổ sung cho các em còn lúng túng.
+ Cách vẽ phác hình
+ Cách sửa hình
+ Vẽ màu vào hình.
+ Động viên khích lệ HS làm bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS, gợi ý để HS nhận xét và đánh giá.
- Nhận xét chung về giờ học .
- Tập vẽ tranh Trường em..
- Lắng nghe.
- Quan sát và nhận biết có những hoạt động trong trường học, phong cảnh nhà trong trường, cổng trường,
- Tìm, chọn 1 đề tài để vẽ.
- Lưu ý.
- 2-3 HS nêu lại cách vẽ.
- Quan sát, nhận ra cách vẽ.
- Quan sát, tham khảo.
- Thực hành: Vẽ tranhh đề tài Trường em vào vở tập vẽ 5.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Quan sát và đưa ra ý kiến nhận, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 4
Ngày soạn: 08 / 9/ 2015
Ngày dạy: 10 / 9 / 2015
Mĩ thuật : Vẽ theo mẫu khối hộp và khối cầu
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu.
- Vẽ đợc khối hộp và khối cầu.
( Đối với HSNK: Sắp xếp hình cân đối, hình vẽ gần với mẫu ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Mẫu vẽ: khối hộp và khối cầu.
- Một vài bài vẽ của HS.
Học sinh: - Vở tập vẽ 5, bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1 phút)
Giới thiệu bài
(1 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ
(5 phỳt)
Hoạt động 3:
Thực hành
(18 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét, dặn dũ.
(5 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Bày mẫu và gợi ý để HS nhận xét mẫu ở ba hướng khác nhau, về hình dáng, màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu.
- Hướng dẫn HS cách đặt mẫu có bố cục đẹp, hợp lí.
* Phương pháp làm mẫu:
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- Hướng dẫn cách vẽ: Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ.
- Giới thiệu bài vẽ của HS lớp trước.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ 5.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà tập quan sát, nhận xét và vẽ các đồ vật xung quanh.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Lắng nghe.
- 2-3 HS đứng dậy trả lời.
- Quan sát và nắm chắc cách vẽ theo mẫu.
- Quan sát để tham khảo.
- Thực hành ở Vở tập vẽ 5.
- Tiếp thu hướng dẫn của GV.
- Quan sát, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 5
Ngày soạn: 12 / 9 / 2015
Ngày dạy: 14/ 9 / 2015.
.
Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng
nặn con vật quen thuộc
I. Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
- Biết cách nặn con vật.
- Nặn được một con vật theo ý thích.
( Đối với HSNK: tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Tranh, ảnh các con vật và bài nặn tạo dáng tự do con vật của HS.
- Đất nặn và các đồ dùng cần thiết.
Học sinh: - Vở tập vẽ 5 , đất nặn.
III. các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách xé dán con vật.
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: trực quan.
- Giới thiệu một số con vật, gợi ý để HS quan sát, nhận xét.
- Yêu cầu HS miêu tả con vật mà em định nặn.
* Phương pháp làm mẫu:
- Hướng dẫn HS cách nặn:
Nặn đầu, thân, chân rồi ghép, dính thành hình con vật. hay từ thỏi đất, bằng cách nặn, vuốt để tạo thành hình dáng con vật.Có thể dùng đất một màu hay nhiều màu để nặn .
- Hướng dẫn HS tạo dáng các con vật: đi, đứng, quay, ngẩng
- Giới thiệu bài tnặn hình con vật.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS chọn 1 con vật theo ý thích để nặn.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi thực hành.
* Trưng bày 3-4 bài tạo dáng tự do con vật của HS . Gợi ý để HS quan sát, nhận xét và đánh giá.
- Nhận xét chung về giờ học .
- Tìm và quan sát một số họa tiết trang trí.
- Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn
- Lắng nghe.
- Quan sát và biết được:
+ Tên con vật.
+ Đặc điểm của con vật
- HS miêu tả con vật mà em định nặn.
- Quan sát và biết ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top