guitar83vn
New Member
Download Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 10
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
-Thấy được nguồn cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ viết về cuộc sống của người lao động trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
-Thấy được những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật, ngôn ngữ trong một sáng tác của nhà thơ thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong phong trào Thơ mới.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức: giúp hs
-Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
-Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển.
-Nghệ thuật phóng đại, ẩn dụ, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn.
2.Kĩ năng:
-Đọc – hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.
-Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật trong bài thơ.
-Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và đời sống của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm.
3.Thái đo:
-Yêu quý cuộc sống lao động bình dị của người lao động,sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động.
C.PHƯƠNG PHÁP
-Kết hợp các phương pháp: thực hành giao tiếp, phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
SC: 1
SĐ:0.5
TL: 5%
SC: 1
SĐ:0.5
SC: 1
SĐ:0.5
TL: 5%
Chủ đề 3
Hoàng Lê nhất thống chí
Hiểu nội dung cốt truyện
SC: 1
SĐ:0.5
TL: 5%
SC: 1
SĐ:0.5
SC: 1
SĐ:0.5
TL: 5%
Chủ đề 4
Truyện kiều
Nhận biết về nhân vật
Hiểu nội dung đoạn trích
Tóm tắt nội dung
SC: 3
SĐ:3.0
TL: 30 %
SC: 1
SĐ:0.5
SC: 1
SĐ:0.5
SC: 1
SĐ:2.0
SC: 3
SĐ:3.0
TL: 30 %
Chủ đề 5
Lục Vân Tiên
Nhận biết về nhân vật
SC: 1
SĐ:0.5
TL: 5 %
SC: 1
SĐ:0.5
SC: 1
SĐ:0.5
TL: 5 %
Tổng số câu: 8
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 3
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 4
Số điểm: 3.5
Tỉ lệ: 35%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Tổng số câu: 8
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(3 điểm, mỗi câu đúng 0.5 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: “Chuyện người con gái Nam Xương” thuộc thể loại gì?
A.Thần thoại B.Truyện truyền kì
C.Cổ tích D.Ngụ ngôn
Câu 2: Các nội thần làm gì khi chúa Trịnh Sâm ra bờ hồ Tây dạo chơi?
A.Hoà khúc nhạc du dương từ trên gác chuông chùa Trấn Quốc.
B.Bịt khăn, mặc áo đàn bà, bày bách hoá xung quanh bờ hồ để bán.
C.Mua bán các thứ như ở cửa hàng bách hoá trong chợ.
D.Dàn ra hầu vòng quanh mặt hồ.
Câu 3: Trước khi ra Bắc đánh quân Thanh Nguyễn Huệ đã làm gì?
A.Cho đắp đàn trên núi Bân. B.Chế ra áo cổn, mũ miện.
C.Lên ngôi hoàng đế. D.Họp tướng sĩ.
Câu 4: Nhóm nhân vật nào không có trong truyện Kiều của Nguyễn du?
A.Thuý Kiều – Thuý Vân – Vương Quan.
B.Mã Giám Sinh – Tú Bà – Sở Khanh.
C.Phan Lang – Trương Sinh – Vũ Nương.
D.Kim Trọng – Thúc Sinh – Từ Hải.
Câu 5: Dòng nào thống kê đầy đủ nhất về khung cảnh ở lầu Ngưng Bích trong sáu câu thơ đầu?
A.Núi, trăng, cát vàng, bụi hồng, mây.
B.Núi, trăng, cồn cát, bụi hồng, mây, đèn.
C.Non xa, trăng gần, mây sớm, đèn khuya.
D.Núi, trăng, mây, cồn cát, bụi hồng.
Câu 6: Truyện “Lục Vân Tiên” có kết thúc thế nào?
A.Kết thúc có hậu. B.Kết thúc không có hậu.
C.Kết thúc dang dở. D.Kết thúc đầu cuối tương ứng.
II.PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Nêu tóm tắt giá trị nội dung “Truyện Kiều” của Nguyễn Du?
Câu 2: (5 điểm) Viết một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong truyện “Người con gái Nam Xương”?
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
II.Đáp án và thang điểm
1.Trắc ngiệm. Từ câu 1 đến câu 6 mỗi đáp án đúng được 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
B
C
C
B
A
2.Tự luận (7 điểm)
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
Câu 1
Học sinh trình bày đảm bảo các ý sau: có hai giá trị
- Giá trị hiện thực: là bức tranh hiện thực về xã hội bất công, tàn bạo.
- Giá trị nhân đạo: là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án, tố cáo những thế lực xấu xa, khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm, những khát vọng chân chính của con người như quyền sống, tự do, công lí, tình yêu, hạnh phúc…
2.0 điểm
Câu 2
a.Yêu cầu kĩ năng
- Đoạn văn dài từ 7 đến 10 câu, tạo được liên kết câu, trình bày đúng yêu cầu về cách viết văn.
- Lập luận chặt chẽ, viết đúng chính tả, chữ viết cẩn thận.
b.Yêu cầu kiến thức
học sinh dựa vào tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” nêu được các ý sau:
- Vũ Nương là người phụ nữ thuỳ mị nết na, là người vợ hiền dâu thảo, người mẹ hết mực thương con(Lấy dẫn chứng).
- Bị chồng nghi oan nàng không thanh minh được nên tìm đến cái chết để chứng minh cho sự trong sạch của mình.
0.5 điểm
4.5 điểm
VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TUẦN :10 Ngày soạn: 14.10.2011
TIẾT :47 Ngày dạy: 17. 10.2011
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
- Phạm Tiến Duật -
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
-Thấy được vẻ đẹp của hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn những năm tháng đánh Mĩ ác liệt và chất giọng hóm hỉnh, trẻ trung trong một bài thơ của Phạm Tiến Duật.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức: giúp hs
-Những hiểu biết ban đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
-Đặc điểm của thơ qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy đầy cảm hứng lãng mạn.
-Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ được phản ành trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm tràn đầy niềm lạc quan cách mạng… của những con người làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ.
2.Kĩ năng:
-Đọc - hiểu một bài thơ hiện đại.
-Phân tích được vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.
-Cảm nhận được giá trị ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
3.Thái đo:
-Có ý tức biết ơn những người lính trường sơn hiên ngang,bất khuất,dũng cảm,bất chấp mọi khó khăn,gian khổ,chiến đấu để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
C.PHƯƠNG PHÁP
-Kết hợp các phương pháp: thực hành giao tiếp, phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định (1p)
……………………………………………………………………………………………………………………
2. Bài cũ 3p)
Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và cho biết bài thơ được sáng tác vào thời điểm nào?ở đâu? Sau được đưa vào tập thơ nào?
- Hình ảnh đầu súng trăng treo đã gợi cho em cảm xúc gì?Lý giải vì sao tác giả lại chọn nó làm nhan đề cho một tác phẩm thơ của mình?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài (1p)
Trong cuộc kháng chiến đầy gian khổ của dân tộc ta, nhữn người lính lái xe Trường Sơn đã góp phần không nhỏ vào chiến thắng của dân tộc ta.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1(5p) Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm
Gọi HS đọc lại mục chú thích * sgk/132
(?) Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Phạm Tiến Duật?
(?) Bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được sáng tác vào thời gian nào?
HOẠT ĐỘNG 2 (28) Tìm hiểu văn bản
Đọc: Yêu cầu giọng điệu vui tươi,khoẻ khoắn,nhưng có những đoạn đọc chậm rãi,tình cảm(khổ 7,8)
Giải thích từ khó:giải thích thêm từ tiểu đội:đơn vị gồm 12 người
* Bài thơ là cảm xúc,suy nghĩ của tác giả về những chiếc xe không kính và những người chiến sĩ lái xe trên đường trường sơn thời đánh Mĩ.Tất cả đều xoay quanh một chủ đề nên không cần chia đoạn
(?) Nhan đề bài thơ có gì khác lạ?(độc đáo,mới lạ đến nỗi sợ người đọc chưa quen,tác giả phải thêm vào 2 từ Bài thơ về.Bởi vì mấy ai có thể hình dung những chiếc xe ô tô không còn kính chắn gió lại để có thể khơi nguồn cho cảm hứng thơ)
(?) Hình ảnh những chiếc xe không kính gợi cho em cảm nhận,suy nghĩ gì?
(?) Hai câu thơ đầu có giọng điệu ntn?Giọng điệu ấy có phù hợp với tính cách của người lái xe không?(giọng điệu ngang tàng,lí sự với cấu trúc không có … không phải vì không có.Giọng điệu rất phù hợp với tính cách ngang tàng dũng cảm đầy nghị lực thích tếu nhộn của ng
Download Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 10 miễn phí
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
-Thấy được nguồn cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ viết về cuộc sống của người lao động trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
-Thấy được những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật, ngôn ngữ trong một sáng tác của nhà thơ thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong phong trào Thơ mới.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức: giúp hs
-Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
-Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển.
-Nghệ thuật phóng đại, ẩn dụ, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn.
2.Kĩ năng:
-Đọc – hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.
-Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật trong bài thơ.
-Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và đời sống của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm.
3.Thái đo:
-Yêu quý cuộc sống lao động bình dị của người lao động,sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động.
C.PHƯƠNG PHÁP
-Kết hợp các phương pháp: thực hành giao tiếp, phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
yệnSC: 1
SĐ:0.5
TL: 5%
SC: 1
SĐ:0.5
SC: 1
SĐ:0.5
TL: 5%
Chủ đề 3
Hoàng Lê nhất thống chí
Hiểu nội dung cốt truyện
SC: 1
SĐ:0.5
TL: 5%
SC: 1
SĐ:0.5
SC: 1
SĐ:0.5
TL: 5%
Chủ đề 4
Truyện kiều
Nhận biết về nhân vật
Hiểu nội dung đoạn trích
Tóm tắt nội dung
SC: 3
SĐ:3.0
TL: 30 %
SC: 1
SĐ:0.5
SC: 1
SĐ:0.5
SC: 1
SĐ:2.0
SC: 3
SĐ:3.0
TL: 30 %
Chủ đề 5
Lục Vân Tiên
Nhận biết về nhân vật
SC: 1
SĐ:0.5
TL: 5 %
SC: 1
SĐ:0.5
SC: 1
SĐ:0.5
TL: 5 %
Tổng số câu: 8
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 3
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 4
Số điểm: 3.5
Tỉ lệ: 35%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Tổng số câu: 8
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(3 điểm, mỗi câu đúng 0.5 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: “Chuyện người con gái Nam Xương” thuộc thể loại gì?
A.Thần thoại B.Truyện truyền kì
C.Cổ tích D.Ngụ ngôn
Câu 2: Các nội thần làm gì khi chúa Trịnh Sâm ra bờ hồ Tây dạo chơi?
A.Hoà khúc nhạc du dương từ trên gác chuông chùa Trấn Quốc.
B.Bịt khăn, mặc áo đàn bà, bày bách hoá xung quanh bờ hồ để bán.
C.Mua bán các thứ như ở cửa hàng bách hoá trong chợ.
D.Dàn ra hầu vòng quanh mặt hồ.
Câu 3: Trước khi ra Bắc đánh quân Thanh Nguyễn Huệ đã làm gì?
A.Cho đắp đàn trên núi Bân. B.Chế ra áo cổn, mũ miện.
C.Lên ngôi hoàng đế. D.Họp tướng sĩ.
Câu 4: Nhóm nhân vật nào không có trong truyện Kiều của Nguyễn du?
A.Thuý Kiều – Thuý Vân – Vương Quan.
B.Mã Giám Sinh – Tú Bà – Sở Khanh.
C.Phan Lang – Trương Sinh – Vũ Nương.
D.Kim Trọng – Thúc Sinh – Từ Hải.
Câu 5: Dòng nào thống kê đầy đủ nhất về khung cảnh ở lầu Ngưng Bích trong sáu câu thơ đầu?
A.Núi, trăng, cát vàng, bụi hồng, mây.
B.Núi, trăng, cồn cát, bụi hồng, mây, đèn.
C.Non xa, trăng gần, mây sớm, đèn khuya.
D.Núi, trăng, mây, cồn cát, bụi hồng.
Câu 6: Truyện “Lục Vân Tiên” có kết thúc thế nào?
A.Kết thúc có hậu. B.Kết thúc không có hậu.
C.Kết thúc dang dở. D.Kết thúc đầu cuối tương ứng.
II.PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Nêu tóm tắt giá trị nội dung “Truyện Kiều” của Nguyễn Du?
Câu 2: (5 điểm) Viết một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong truyện “Người con gái Nam Xương”?
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
II.Đáp án và thang điểm
1.Trắc ngiệm. Từ câu 1 đến câu 6 mỗi đáp án đúng được 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
B
C
C
B
A
2.Tự luận (7 điểm)
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
Câu 1
Học sinh trình bày đảm bảo các ý sau: có hai giá trị
- Giá trị hiện thực: là bức tranh hiện thực về xã hội bất công, tàn bạo.
- Giá trị nhân đạo: là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án, tố cáo những thế lực xấu xa, khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm, những khát vọng chân chính của con người như quyền sống, tự do, công lí, tình yêu, hạnh phúc…
2.0 điểm
Câu 2
a.Yêu cầu kĩ năng
- Đoạn văn dài từ 7 đến 10 câu, tạo được liên kết câu, trình bày đúng yêu cầu về cách viết văn.
- Lập luận chặt chẽ, viết đúng chính tả, chữ viết cẩn thận.
b.Yêu cầu kiến thức
học sinh dựa vào tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” nêu được các ý sau:
- Vũ Nương là người phụ nữ thuỳ mị nết na, là người vợ hiền dâu thảo, người mẹ hết mực thương con(Lấy dẫn chứng).
- Bị chồng nghi oan nàng không thanh minh được nên tìm đến cái chết để chứng minh cho sự trong sạch của mình.
0.5 điểm
4.5 điểm
VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TUẦN :10 Ngày soạn: 14.10.2011
TIẾT :47 Ngày dạy: 17. 10.2011
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
- Phạm Tiến Duật -
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
-Thấy được vẻ đẹp của hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn những năm tháng đánh Mĩ ác liệt và chất giọng hóm hỉnh, trẻ trung trong một bài thơ của Phạm Tiến Duật.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức: giúp hs
-Những hiểu biết ban đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
-Đặc điểm của thơ qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy đầy cảm hứng lãng mạn.
-Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ được phản ành trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm tràn đầy niềm lạc quan cách mạng… của những con người làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ.
2.Kĩ năng:
-Đọc - hiểu một bài thơ hiện đại.
-Phân tích được vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.
-Cảm nhận được giá trị ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
3.Thái đo:
-Có ý tức biết ơn những người lính trường sơn hiên ngang,bất khuất,dũng cảm,bất chấp mọi khó khăn,gian khổ,chiến đấu để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
C.PHƯƠNG PHÁP
-Kết hợp các phương pháp: thực hành giao tiếp, phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định (1p)
……………………………………………………………………………………………………………………
2. Bài cũ 3p)
Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và cho biết bài thơ được sáng tác vào thời điểm nào?ở đâu? Sau được đưa vào tập thơ nào?
- Hình ảnh đầu súng trăng treo đã gợi cho em cảm xúc gì?Lý giải vì sao tác giả lại chọn nó làm nhan đề cho một tác phẩm thơ của mình?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài (1p)
Trong cuộc kháng chiến đầy gian khổ của dân tộc ta, nhữn người lính lái xe Trường Sơn đã góp phần không nhỏ vào chiến thắng của dân tộc ta.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1(5p) Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm
Gọi HS đọc lại mục chú thích * sgk/132
(?) Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Phạm Tiến Duật?
(?) Bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được sáng tác vào thời gian nào?
HOẠT ĐỘNG 2 (28) Tìm hiểu văn bản
Đọc: Yêu cầu giọng điệu vui tươi,khoẻ khoắn,nhưng có những đoạn đọc chậm rãi,tình cảm(khổ 7,8)
Giải thích từ khó:giải thích thêm từ tiểu đội:đơn vị gồm 12 người
* Bài thơ là cảm xúc,suy nghĩ của tác giả về những chiếc xe không kính và những người chiến sĩ lái xe trên đường trường sơn thời đánh Mĩ.Tất cả đều xoay quanh một chủ đề nên không cần chia đoạn
(?) Nhan đề bài thơ có gì khác lạ?(độc đáo,mới lạ đến nỗi sợ người đọc chưa quen,tác giả phải thêm vào 2 từ Bài thơ về.Bởi vì mấy ai có thể hình dung những chiếc xe ô tô không còn kính chắn gió lại để có thể khơi nguồn cho cảm hứng thơ)
(?) Hình ảnh những chiếc xe không kính gợi cho em cảm nhận,suy nghĩ gì?
(?) Hai câu thơ đầu có giọng điệu ntn?Giọng điệu ấy có phù hợp với tính cách của người lái xe không?(giọng điệu ngang tàng,lí sự với cấu trúc không có … không phải vì không có.Giọng điệu rất phù hợp với tính cách ngang tàng dũng cảm đầy nghị lực thích tếu nhộn của ng