P©tur

New Member
Download Giáo án Sinh học 7 - Bùi Thị Hiền (Tiết 19-24)

Download Giáo án Sinh học 7 - Bùi Thị Hiền (Tiết 19-24) miễn phí





1. Kiến thức : - Quan sát, mô tả các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí,đặc điểm cấu tạo đặc trưng của một số thay mặt thân mềm
- Phân tích được các cấu tạo : vỏ ; cấu tạo ngoài; cấu tạo trong
- Nêu được tính đa dạng của ngành động vật thân mềm thông qua các thay mặt khác của ngành này như: ốc sên, hến, vẹm, hàu, ốc nhồi.
2. Kĩ năng: - Quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường và kính lúp
- Quan sát mẩu ngâm
3. Thái độ: - Giáo dục thái độ yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ động vật
B. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của một số loại thân mềm.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm .
- Kĩ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Ngày soạn: ... / ... / ...
Ch­¬ng IV: ngµnh th©n mÒm
Tiết: 19 Trai s«ng
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí của thay mặt ngành thân mềm: Trai sông
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu, kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý, tinh thần yêu thích bộ môn
B. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ nhóm.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm.
C. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp - tái hiện
D. Chuẩn bị giáo cụ
1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 18.2, 18.3, 18.4
2. Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị một con trai sông, vỏ trai
E. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) GV trả bài kiểm tra và nhận xét kết quả làm bài.
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’) GV giới thiệu ngành thân mềm có mức độ cấu tạo như giun đốt nhưng tiến hoá hơn theo hướng có vỏ bọc ngoài, thân mềm không phân đốt. Hôm nay chúng ta nghiên cứu thay mặt là con trai sông
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hình dạng và cấu tạo. (12’)
GV: Yêu cầu học sinh làm việc độc lập với SGK
HS: Quan sát hình 18.1, 18.2, đọc thông tin thu nhận kiến thức, sau đó nêu đặc điểm của vỏ trai
GV: Giới thiệu vòng tăng trưởng của vỏ, yêu cầu các nhóm thảo luận:
- Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm như thế nào?
- Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?
- Trai chết thì mở vỏ, vì sao?
HS: Thảo luận phát biểu ý kiến, nhóm khác bổ sung.
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
- Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
- Trai tự vệ bằng cách nào? nêu đặc điểm cấu tạo trai phù hợp với cách tự vệ đó?
HS: Đọc thông tin rút ra đặc điểm cấu tạo cơ thể trai
GV: Chốt lại kiến thức.
I. Hình dạng và cấu tạo.
1. Vỏ trai
2. Cơ thể trai
Cơ thể có 2 mảnh vỏ được làm bằng đá vôi che chở bên ngoài
Cấu tạo:
+ Ngoài: Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước
+ Giữa: Tấm mang
+ Trong: Thân trai, chân rìu
Hoạt động 2: Di chuyển (8’)
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK quan sát hình 18.4 thảo luận
- Trai di chuyển như thế nào?
HS: Căn cứ vào thông tin phát biểu ý kiến cả lớp theo dõi bổ sung
II. Di chuyển.
- Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào kết hợp đóng mở vỏ để di chuyển
Hoạt động 3: Dinh dưỡng (6’)
GV: Yêu cầu học sinh làm việc độc lập với SGK thảo luận
- Nước qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai?
- Nêu kiểu dinh dưởng của trai?
HS: nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi
GV: Chốt lại kiến thức
III. Dinh dưỡng
Thức ăn là các động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ
Ôxy trao đổi qua mang
Hoạt động 4: Sinh sản (6’)
GV: Cho học sinh thảo luận
- Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ ?
- Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
HS: Thảo luận.
GV: Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời.
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại kiến thức.
IV. Sinh sản
- Trai phân tính
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng
4. Củng cố: (5’)
Câu 1: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đàm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả.
Câu 2: Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
5. Dặn dò: (2’)
Häc bµi theo kÕt luËn vµ c©u hái trong SGK
§äc môc : “ Em cã biÕt”
S­u tÇm tranh, ¶nh cña mét sè ®¹i diÖn th©n mÒm
Tiết: 20 Ngày soạn: ... / ... / ...
THỰC HÀNH – QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM (T1)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Quan sát, mô tả các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí,đặc điểm cấu tạo đặc trưng của một số thay mặt thân mềm
- Phân tích được các cấu tạo : vỏ ; cấu tạo ngoài; cấu tạo trong
- Nêu được tính đa dạng của ngành động vật thân mềm thông qua các thay mặt khác của ngành này như: ốc sên, hến, vẹm, hàu, ốc nhồi....
2. Kĩ năng: - Quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường và kính lúp
- Quan sát mẩu ngâm
3. Thái độ: - Giáo dục thái độ yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ động vật
B. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của một số loại thân mềm.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm .
- Kĩ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.
C. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp - tái hiện
D. Chuẩn bị giáo cụ
1. Giáo viên: Tranh, m« h×nh cÊu t¹o trong cña trai, mùc
2. Học sinh: - Mçi nhãm chuÈn : MÉu trai èc, mùc
E. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Em h·y tr×nh bµy cÊu t¹o h×nh d¹ng cña trai s«ng, cho biÕt chóng cã h×nh thøc dinh d­ìng nh­ thÕ nµo
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’) Quan sát thực tế một số thân mềm về đặc điểm bên ngoài, cấu tạo trong cũng như cấu tao vỏ.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Cấu tạo vỏ (15’)
* Quan sát vỏ trai
GV: Hướng dẫn các nhóm quan sát vỏ trai phân bịêt
+ Đầu , đuôi
+ Đỉnh vỏ tăng trưởng
+ Bản lề
HS: Đại diện một vài nhóm phát biểu chỉ trên mẫu vật
GV: Đánh giá nhận xét, chốt lại
* Quan sát vỏ ốc
GV: Hướng dẫn các nhóm quan sát vỏ ốc đối chiếu với hình 20.1 2 SGKđể nhận biết các bộ phận quan trọng rồi chú thích bằng số 1, 2,...vào hình
HS: Đại diện một vài nhóm đọc kết quả Các nhóm khác nhận xét bổ sung
GV: Đánh giá nhận xét, chốt lại
GV: Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 20.3 SGK điền số 1, 2,... vào hình
HS: Quan sát.
GV: Gọi một vài HS trả lời
GV: chốt lại đúng sai
1. Cấu tạo vỏ:
- Cấu tạo phức tạp nhất : Vỏ ốc
- Vỏ tiêu giảm nhất : mai mực
- Chức năng:
+ Che chở : Vỏ ốc
+ Nâng đỡ : mai mực
Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài: (20’)
GV: Yêu cầu các nhóm quanh sát và phân biệt:
* Trai:
+ áo trai, khoang áo, mang, thân, chân, cơ khép vỏ
+ Đối chiếu với hình 20.4 Điền các số 1, 2,... vào hình
* ốc:
+ Tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở Điền chú thích vào hình 20.1
* Mực: Quan sát nhận biết các bộ phận Ghi chú thích vào hình 20.5
HS: Các nhóm quan sát và phân biệt.
GV: Treo tranh câm hình 20.1, 20.4, 20.5 SGK Gọi thay mặt 3 nhóm lên điền chú thích vào các hình
HS: Đại diện các nhóm lên điền chú thích các nhóm khác nhận xét bổ sung
GV: Đánh giá kết quả của các nhóm
2. Cấu tạo ngoài:
- Ít di chuyển: Trai sông, ốc sên,...
- Di chuyển tích cực : Mực
4. Củng cố: (4’)
- §äc môc "Em cã biÕt"
- Tr¶ lêi c©u hái cuèi bµi
5. Dặn dò: (1’)
- Xem trước phần cấu tạo trong để hôm sau thực hành tiếp.
Tiết: 21 Ngày soạn: ... / ... / ...
THỰC HÀNH – QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM (T2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Quan sát, mô tả các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí,đặc điểm cấu tạo đặc trưng của một số thay mặt thân mềm
- Phân tích được các cấu tạo : vỏ ; cấu tạo ngoài; cấu tạo trong
- Nêu được tính đa dạng của ngành động vật thân mềm thông qua các thay mặt khác của ngành này như: ốc sên, hến, vẹm, hàu, ốc nhồi....
2. Kĩ năng: - Quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường và kính lúp
- Quan sát mẩu ngâm
3. Thái độ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top