vy_tony201rox
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Tuần 1
Tiết 1
Ngày soạn : .........................................
Ngày dạy : .........................................
Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
I/ MỤC TIÊU BµI HC:
1./ Kiến thức:
- HS phân biệt được vật sống và vật không sống.
- Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.
2./ Kỉ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật
3./ Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:
- Vật mẫu : Cây đậu xanh gieo trong chậu.
- Tranh ảnh một vài nhóm sinh vật.
* Học sinh:
- Đọc trước bài 1 SGK, tìm hiểu các sinh vật xung quanh.
- Kẻ trước bảng trang 6 vào vở bài tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC.
HĐ1: Ổn định lớp.
HĐ2: Gíới thiệu môn học, bài học.
- Sinh học là môn học mới đối với học sinh lớp 6.Vậy sinh học là gì? Học sinh học có lợi gì? Để hiểu rõ hôm nay chúng ta bắt đầu làm quen với môn sinh học.
- Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về sinh vật ( vật sống hay cơ thể sống ) .Vậy vật sống khác với vật không sống như thế nào? Hôm nay ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm của cơ thể sống.
Hoạt động 3: Nhận dạng vật sống và vật không sống.
* Mục tiêu: HS phân biệt được vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài.
Hoạt động của giáo viên
- GV cho HS kể tên một số cây, con, đồ vật ở xung quanh.
- GV yêu cầu HS quan sát cây đậu gieo trong chậu thảo luận theo nhóm nhỏ trả lời câu hỏi:
+ Cây đậu cần điều kiện gì để sống? Con gà cần điều kiện gì để sống?
+ Cái bàn, cái ghế có cần những có cần những điều kiện giống con gà và cây đậu để tồn tại không?
- GV nhận xét bổ sung.
- GV đề nghị HS tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống
- GV chốt lại kiến thức và hướng dẫn HS rút ra kết luận.
Hoạt động của học sinh.
- Yêu cầu HS kể tên những sinh vật gắn với đời sống như: cây cải, cây đậu, cây cam…con gà, con lơn, con mèo, con cá…cái bàn, cái ghế…
- HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời:
+ Cây đậu cần được tưới nước,bón phân…, con gà cần được ăn, uống….Con gà và cây đậu có sự lớn lên.
+ Cái bàn, cái ghế không cần những điều kiện trên, không có sự lớn lên.
HS tìm thêm ví dụ Lưu bảng:
I/ NHẬN DẠNG VẬT SỐNG VÀ VẬT
- Vật sống lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản.
- Vật không sống không lấy thức ăn, không lớn lên.
Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm của cơ thể sống.
* Mục tiêu: HS thấy rõ đặc điểm của cơ thể sống lảtao đổi chất để lớn lên.
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong SGK thảo luận hoàn thành bảng ( trang 6 ).
- GV gơi ý để HS xác định được chất cần thiết và chất thải ở cột 6 và cột 7 của bảng.
- GV treo bảng phụ kẻ nội dung bảng (trang 6 ), gọi thay mặt HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung.
- GV cho HS ghi thêm các ví dụ khác vào bảng.
- GV nhận xét kết quả điền bảng
( Kết quả đúng)
HS đọc phần thông tin, thảo luận hoàn thành bảng ( trang 6 ) dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS tìm thêm ví dụ II/ ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG.
STT VÍ DỤ Lớn lên Sinh sản Di chuyển Lấy các chất cần thiết Loại bỏ các chất thải Xếp loại
Vật sống Vật không sống
1 Hoàn đá - - - - - - +
2 Con gà + + + + + + -
3 Cây đậu + + - + + + -
4 Cái bàn - - - - - - +
5 Cây mít + + - + + + -
6 …..
Từ nội của bảng GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về đặc điểm của cơ thể sống. Cơ thể sống có sự trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản.
4/ Củng cố: Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Hỏi: + Vật sống và vật không sống có đặc điểm gì khác nhau?
+ Trong các dấu hiệu sau đây dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống? ( đánh dấu vào ô cho ý trả lời đúng ).
Lớn lên. Lấy các chất cần thiết
Sinh sản Loại bỏ các chất thải.
Di chuyển.
5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
- HS học bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Đọc trước bài 2 SGK , kẻ bảng trang 7 vào vở bài tập, tìm hiểu về sinh vật trong tự nhiên.
Bài 2 : NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
I/ MỤC TIÊU:
1./ Kiến thức:
- HS chứng minh được sự đa dạng phong phú của sinh vật cùng với những mặt lợi hại của chúng.
- Biết được 4 nhóm sinh vật chính: Động vât, thực vật, vi khuẩn, nấm.
- Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.
2./ Kỉ năng:
- Rèn luyệ kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.
3./ Thái độ:
- Giáo dục yêu thích thiên nhiên và môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:
- Tranh ảnh về quang cảnh tự nhiên có một số động vật và thực vật khác nhau.
- Tranh vẽ thay mặt 4 nhóm sinh vật chính ( hình 2.2 SGK )
* Học sinh:
- Đọc trước bài 2 SGK.
- Tìm hiểu về sinh vật trong tự nhiên.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
HĐ1: Ổn định lớp:
HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
- Vật sống và vật không sống khác nhau như thế nào?
- Nêu đặc điểm chung của cơ thể sống?
HĐ3: Bài mới:
* Mở bài: Ở bài trước chúng ta đã biêt sinh học là gì rồi . Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về nhiệm vụ của sinh học và các sinh vật trong tự nhiên.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tuần 1
Tiết 1
Ngày soạn : .........................................
Ngày dạy : .........................................
Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
I/ MỤC TIÊU BµI HC:
1./ Kiến thức:
- HS phân biệt được vật sống và vật không sống.
- Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.
2./ Kỉ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật
3./ Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:
- Vật mẫu : Cây đậu xanh gieo trong chậu.
- Tranh ảnh một vài nhóm sinh vật.
* Học sinh:
- Đọc trước bài 1 SGK, tìm hiểu các sinh vật xung quanh.
- Kẻ trước bảng trang 6 vào vở bài tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC.
HĐ1: Ổn định lớp.
HĐ2: Gíới thiệu môn học, bài học.
- Sinh học là môn học mới đối với học sinh lớp 6.Vậy sinh học là gì? Học sinh học có lợi gì? Để hiểu rõ hôm nay chúng ta bắt đầu làm quen với môn sinh học.
- Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về sinh vật ( vật sống hay cơ thể sống ) .Vậy vật sống khác với vật không sống như thế nào? Hôm nay ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm của cơ thể sống.
Hoạt động 3: Nhận dạng vật sống và vật không sống.
* Mục tiêu: HS phân biệt được vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài.
Hoạt động của giáo viên
- GV cho HS kể tên một số cây, con, đồ vật ở xung quanh.
- GV yêu cầu HS quan sát cây đậu gieo trong chậu thảo luận theo nhóm nhỏ trả lời câu hỏi:
+ Cây đậu cần điều kiện gì để sống? Con gà cần điều kiện gì để sống?
+ Cái bàn, cái ghế có cần những có cần những điều kiện giống con gà và cây đậu để tồn tại không?
- GV nhận xét bổ sung.
- GV đề nghị HS tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống
- GV chốt lại kiến thức và hướng dẫn HS rút ra kết luận.
Hoạt động của học sinh.
- Yêu cầu HS kể tên những sinh vật gắn với đời sống như: cây cải, cây đậu, cây cam…con gà, con lơn, con mèo, con cá…cái bàn, cái ghế…
- HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời:
+ Cây đậu cần được tưới nước,bón phân…, con gà cần được ăn, uống….Con gà và cây đậu có sự lớn lên.
+ Cái bàn, cái ghế không cần những điều kiện trên, không có sự lớn lên.
HS tìm thêm ví dụ Lưu bảng:
I/ NHẬN DẠNG VẬT SỐNG VÀ VẬT
- Vật sống lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản.
- Vật không sống không lấy thức ăn, không lớn lên.
Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm của cơ thể sống.
* Mục tiêu: HS thấy rõ đặc điểm của cơ thể sống lảtao đổi chất để lớn lên.
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong SGK thảo luận hoàn thành bảng ( trang 6 ).
- GV gơi ý để HS xác định được chất cần thiết và chất thải ở cột 6 và cột 7 của bảng.
- GV treo bảng phụ kẻ nội dung bảng (trang 6 ), gọi thay mặt HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung.
- GV cho HS ghi thêm các ví dụ khác vào bảng.
- GV nhận xét kết quả điền bảng
( Kết quả đúng)
HS đọc phần thông tin, thảo luận hoàn thành bảng ( trang 6 ) dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS tìm thêm ví dụ II/ ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG.
STT VÍ DỤ Lớn lên Sinh sản Di chuyển Lấy các chất cần thiết Loại bỏ các chất thải Xếp loại
Vật sống Vật không sống
1 Hoàn đá - - - - - - +
2 Con gà + + + + + + -
3 Cây đậu + + - + + + -
4 Cái bàn - - - - - - +
5 Cây mít + + - + + + -
6 …..
Từ nội của bảng GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về đặc điểm của cơ thể sống. Cơ thể sống có sự trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản.
4/ Củng cố: Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Hỏi: + Vật sống và vật không sống có đặc điểm gì khác nhau?
+ Trong các dấu hiệu sau đây dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống? ( đánh dấu vào ô cho ý trả lời đúng ).
Lớn lên. Lấy các chất cần thiết
Sinh sản Loại bỏ các chất thải.
Di chuyển.
5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
- HS học bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Đọc trước bài 2 SGK , kẻ bảng trang 7 vào vở bài tập, tìm hiểu về sinh vật trong tự nhiên.
Bài 2 : NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
I/ MỤC TIÊU:
1./ Kiến thức:
- HS chứng minh được sự đa dạng phong phú của sinh vật cùng với những mặt lợi hại của chúng.
- Biết được 4 nhóm sinh vật chính: Động vât, thực vật, vi khuẩn, nấm.
- Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.
2./ Kỉ năng:
- Rèn luyệ kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.
3./ Thái độ:
- Giáo dục yêu thích thiên nhiên và môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:
- Tranh ảnh về quang cảnh tự nhiên có một số động vật và thực vật khác nhau.
- Tranh vẽ thay mặt 4 nhóm sinh vật chính ( hình 2.2 SGK )
* Học sinh:
- Đọc trước bài 2 SGK.
- Tìm hiểu về sinh vật trong tự nhiên.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
HĐ1: Ổn định lớp:
HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
- Vật sống và vật không sống khác nhau như thế nào?
- Nêu đặc điểm chung của cơ thể sống?
HĐ3: Bài mới:
* Mở bài: Ở bài trước chúng ta đã biêt sinh học là gì rồi . Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về nhiệm vụ của sinh học và các sinh vật trong tự nhiên.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links