anh_yeu_vo

New Member
Download Giáo án Sinh học 7 - Nguyễn Việt Dũng (Kì 1)

Download Giáo án Sinh học 7 - Nguyễn Việt Dũng (Kì 1) miễn phí





BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
 
I/ MỤC TIÊU:
- HS chỉ ra được một số đặc điểm của các thay mặt giun đất phù hợp với lối sống.
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật
II/ CHUẨN BỊ:
Tranh hình SGK
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Quan sát, so sánh
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Ổn định tổ chức lớp:
- KT sĩ số: ( 1p)
2/ Phát triển bài:
Mở bài : ( 2P)
• Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của giun đỏ
Yêu cầu : hiểu được đặc điểm của giun đỏ
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

í sinh ở đâu, do đâu chúng có thể xâm nhập vào cơ thể người
. hs đọc £ ( I).
. hs quan sát h14.2 & đọc chú thích
Hs: trả lời
II/ . Giun móc câu:
Kí sinh ở tá tràng làm người xanh xao, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về giun rễ lúa
Yêu cầu :Hiểu được tác hại của giun rễ lúa
1
2
3
4
14p
. Cho hs đọc £ ( I).
. Hướng dẫn hs quan sát h14.3- đọc chú thích
? Giun móc câu kí sinh ở đâu, do đâu chúng có thể xâm nhập vào cơ thể người
. hs đọc £ ( I).
. hs quan sát h14.3 & đọc chú thích
Hs: trả lời
III / . Giun rễ lúa:
Kí sinh ở rễ lúa, gây bệnh thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết
Hoạt động 4: Thảo luận về tác hại của giun tròn và các biện pháp phòng tránh
Yêu cầu :Nêu được cách phòng tránh giun tròn gây hại
1
2
3
4
14p
. Chia nhóm hs.
. Y/c hs trả lời ‚.
1/ Các loài giun tròn thường kí sinh…
2/ Giun gây cho trẻ em…
3/ Do thói quen nào ở trẻ…
4/ Để phòng bệnh giun, chúng ta…
. Cho hs n xét
. GV n.xét, kl
. HS hoạt động nhóm.
. hs trả lời ‚.
1/ Ở cơ, ruột…( người và đv) -> suy yếu, giảm năng suất; rễ, thân ,lá -> nhiều tác hại
2/ Gây ngứa hậu môn, khó chịu
3/ Thói quen mút tay.
4/ Vệ sinh MT, cá nhân, ăn uống, tẩy giun định kì…
IV / . Phòng tránh:
Vệ sinh MT, cá nhân, ăn uống, tẩy giun định kì…
3/ Củng cố: ( 1p)
Gọi hs đọc khung màu hồng
4/ KT – đánh giá: ( 4p)
Đ ánh d ấu ( x) v ào c ác c âu đ úng
a/ Giun kim kí sinh ở ruột già người
b/ Ấu trùng giun móc câu xâm nhập qua da bàn chân
c / Vệ sinh MT, cơ thể…cũng là phòng bệnh giun
Đáp án: Tất cả
5/ Dặn dò - nhận xét: (1p)
Học bài, trả lời câu hỏi sgk, Xem trước bài 15
Nhận xét tiết h ọc
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy:
7A ……/……/…….
7B ……/……/…….
7C ……/……/…….
Tiết: 15
NGÀNH GIUN ĐỐT
Bài:15: Thực hành - GIUN ĐẤT
I/ Mục tiêu bài học :
1/ Kiến thức:
- Hs nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng,sinh sản của giun đất thay mặt cho
ngành giun đất
- Chỉ rõ đặc điểm tiến hóa hơn của giun đất so với giun tròn.
2/ Kỹ năng :
-Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3/ Thái độ :
-Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích
GDMT: Giun đất sống trong đất ăn vụn hữu cơ và mùn đất nó làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, tăng độ phì, làm cho đất màu mỡ. chúng ta cần có ý thức phòng chống ô nhiễm môi trường đất, tăng cường độ che phủ của đất bằng thực vật để giữ ẩm và tạo mùn cho đất. Cần bảo vệ các động vật có ích.
II.Chuẩn bị
GV: Tranh hình SGK, kính núp
HS: Đọc trước bài mới, mỗi nhóm 2 con giun đất to
III-Hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức:GV kiểm tra sĩ số
-Phân chia nhóm TH
-Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
-Nêu yêu cầu của giờ TH
2-Kiểm tra bài cũ: 5’
- Căn cứ vào nơi ký sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm hơn ? Loài giun nào dễ phòng chống hơn?
- Ở nước ta qua điều tra thấy tỷ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?
Khám phá:- Giun đất sống ở đâu? Em thấy giun đất vào thời gian nào trong ngày?
3-Tiến hành thực hành:
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA GIUN ĐẤT
Yêu cầu : Hs biết cách quan sát cấu tạo của giun đất
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
13p
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK, quan sát hình 15.1 à 15.4 ở SGK và trả lời câu hỏi:
+ Giun đất có cấu tạo ngoài phù hợp với lối sống chui rúc trong đất như thế nào?
+ So sánh với giun tròn, tìm ra cơ quan và hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất?
+ Hệ cơ quan mới ở giun đất có cấu tạo như thế nào?
- Gv gọi thay mặt nhóm trả lời.
- Gv nhận xét đánh giá và bổ sung.
- Gv giảng giải thêm:
+ Khoang cơ thể chính thức có chứa dịch à cơ thể căng.
+ Thành cơ thể có lớp mô bì tiết chất nhầyà da trơn.
+ Dạ dày có thành cơ dày có khả năng co bóp nghiền thức ăn.
+ Hệ thần kinh: Tập trung, chuỗi hạch.
+ Hệ tuần hoàn: Gv giảng giải: Di chuyển của máu.
- Gv yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
- Cá nhân đọc thông tin và quan sát hình vẽ SGK tranh, hình, ghi nhớ kiến thức.
- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến trả lời các câu hỏi. Yêu cầu nêu được:
+ Hình dạng cơ thể, vòng tơ ở mỗi đốt.
+ Hệ cơ quan mới xuất hiện: Hệ tuần hoàn ( có mạch lưng, mạch bụng, mao quản da, tim đơn giản)
+ Hệ tiêu hóa: Phân hóa rõ có Enzim tiêu hóa
+ Hệ thần kinh: Tiến hóa hơn: Tập trung thành chuỗi , có hạch.
- Đại diện nhóm trình bày đáp ánà Nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.
* KL: - Cấu tạo ngoài:
- Cấu tạo trong.
I/ CẤU TẠO GIUN ĐẤT:
1 / Cấu tạo ngoài:
Cơ thể dài, thuôn 2 đầu. Phân nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên). Chất nhầy làm da trơn. Có dai sinh dục và lỗ sinh dục.
2 / Cấu tạo trong :
+ Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch.
+ Hệ tiêu hóa: Phân hóa rõ: Lỗ miệngà hầuà thực qà diều, dạ dày cơà ruột tịt à hậu môn .
+ HTH: Mạch lưng,bụng, vòng hầu, T.hoàn kín.
+ HTK: Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động sống của giun đất
Yêu cầu : Hs hiểu được cách di chuyển , dinh dưỡng và khả năng sinh sản của giun đất
1
2
3
4
22p
- Gv cho Hs quan sát hình 15.3 SGK hoàn thành bài tập. Đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất.
- Gv ghi phần trả lời của các nhóm lên bảng.
- Gv thông báo kết quả đúng:2, 1, 4, 3 à giun đất di chuyển từ trái qua phải.
- Tại sao giun đất chun giãn được cơ thể? Do sự điều chỉnh sức ép của dịch khoang trong các phần khác nhau của cơ thể.
- Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:
+ Quá trình tiêu hóa của giun đất diễn ra như thế nào?
+ Vì sao khi mưa nhiều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất?
+ Cuốc phải giun đất, thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì? Tai sao có màu đỏ?
- Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận.
- Gv yêu cầu: nghiên cứu SGK , quan sát hình, trả lời câu hỏi:
+ Giun đất sinh sản như thế nào?
- Gv gọi 1 à 3 em trả lời.
- Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận.
- Gv hỏi thêm:
+ Tại sao giun đất lưỡng tính, khi sinh sản lại ghép đôi?
- Cá nhân đọc các thông tin , quan sát hìnhà
ghi nhận kiến thức.
- Trao đổi nhómà hoàn thành bài tập.
Yêu cầu: - Xác định được hướng di chuyển.
- Phân biệt 2 lần thu mình phồng đoạn đầu thu đoạn thu đoạn đuôi.
- Đại diện nhóm trình bày đáp ánà nhóm khác bổ sung.
* KL:
- Cá nhân đọc thông tin ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời.
Yêu cầu :+ Quá trình tiêu hóa sự hoạt động của dạ dày và vai trò của Enzim
+ Nước ngập, giun đất không hô hấp được.
+ Cuốc phải giun thấy máu đỏ chảy ra vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc t
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top