Download Giáo án sử 12 - Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
* Hoạt động 3: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Qua tìm hiểu quá trình đấu tranh cách mạng của Lào và CPC, em hãy cho biết tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương được thể hiện như thế nào?
- HS thảo luận, phát biểu ý kiến.
- Gv nhận xét và kết luận: Trong suốt tiến trình đấu tranh cách mạng, nhân dân 3 nước VN –L – CPC luôn sát cánh kề vai bên nhau, giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau. Chiến thắng đạt được của mỗi nướcđều có tác động cổ vũ, động viên hay chính là thắng lợi của các nước bạn. đặc biệt trong chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, quân và dân Lào, CPC đã giúp đỡ đắc lực cho quân dân Việt Nam cả về vật chất lẫn tinh thần, và thắng lợi đó đã buộc P-M kí Hiệp định Giơnevơ công nhận quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương. Tình đoàn kết, tương trợ của 3 nước Đ.Dương là một trong những nguyên nhân quan trọng đưa tới thắng lợi của cách mạng 3 nước.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Baøi 4: CAÙC NÖÔÙC ÑOÂNG NAM AÙ VAØ AÁN ÑOÄ
Ngaøy soaïn:07/9/2008
Ngaøy daïy:08/09/2008
Tieát daïy: 5,6
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:
- Nét chính về quá trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia Đông Nam Á, tiêu biểu là Lào, Campuchia, tình đoàn kết chiến đấu giữa 3 nước Đông Dương.
- Quá trình xây dựng và phát triển của các nươsc ĐNA, sự ra đời, vai trò và quá trình phát triển của tổ chức ASEAN.
- Những nét lớn về cuộc đấu tranh giành độc lập và công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ từ sau CTTG thứ hai.
2. Về tư tưởng :
-Hiểu, trân trọng, khâm phục những thành tựu đạt đựơc trong cuộc đấu tranh giành độc lập và xây dựng phát triển của các quốc gia ĐNA và Ấn Độ. Tự hào về những biến đổi loén lao của bộ mặt ĐNA hiện nay.
- Rút ra những bài học cho sự đổi mới và phát triển cho đất nước Việt Nam.
3. Về kĩ năng:
- Quan sát, khai thác lược đồ và tranh ảnh.
- Các kĩ năng tư duy,: So sánh, phân tích, tổng hợp.
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Lược đồ khu vực ĐNA sau CTTG thứ hai.
- Lược đồ các nước Nam Á.
- Một số tranh ảnh có liên quan.
- Các tài liệu tham khảo cần thiết.
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi:
1. Hãy nêu những sự kiện chính trong những năm 1946 – 1949 đẫn đến sự thành lập nước CHDC ND T.Hoa?Ý nghĩa của sự kiện này?
2.Nội dung cơ bản của đường lối cỉa cách của TQ và những thành tựu chính của TQ đạt đựơc trong những năm 1978- 2000?
2. Dẫn dắt vào bài:
Trong xu thế biến đổi không ngừng của các quốc gia trên thế giới, từ sau CTTG thứ hai, tình kinh tế , chính trị , xã hội ở khu vực ĐNA và Nam Á có nhiều biến đổi sâu sắc: các nước trong khu vực đã giành được độc lập và bước vào thời kì xây dựng cuộc sống mới với nhiều thành tựu rực rỡ.
Quá trình đấu tranh gìành đôjc lập của các quốc gia ĐNA và ÂĐ diễn ra như thế nào? Các nước này đã thực hiện biện pháp gì để xây dựng ,phát triển đất nước và thu được những thành tựu to lớn ra sao? Đó là những vấnđ đề chúng ta cần làm sáng tỏ qua bài này.
3. Tổ chức dạy - học
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu lược đồ khu vực ĐNA sau CTTG thứ hai và khai thác SGK bằng cách đưa ra câu hỏi: Quan sát lược đò và SGK, em hãy cho biết ĐNA là khu vực như thế nào?Từ sau CTTG thứ hai ĐNA phải chống lại kẻ thù nào? Giành đựơc thắng lợi gi?
- HS quan sát, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, phân tích, kết luận:Nhìn vào lược đồ, các em thấy ĐNA là khu vực thống nhất giữa 2 bộ phận: Vùng bán đảo ( còn gọi là ĐNA lục địa hay bán đảo Trung Ấn) và quần đảo Ma Lai (ĐNA hải đảo).Diện tích rộng 4,5 triệu km2, dân số 356 triệu người (2002).
Các nwsc trong khu vực ĐNA gồm: Philipin, Thái Lan, lào, Campuchia, Malaixia, Myanma, Việt Nam, Brunây,Singapo, Đông Timo.
- Trước CTTG thứ hai, hầu hết cácnước ĐNA là thuộc địa của thực dân phương Tây ( trừ Xiêm – Thái Lan), trong CTTG thứ hai, các nước DNA biến thành thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản.
- GV dựa vào SGK tóm lược quá trình đấu tranh chống quân phiệt Nhật Bản và chống chủ nghĩa thực dân Âu – Mĩ quay trở lại tái chiếm ĐNA. Sau đó, Gv kết luận: Tóm lại, sau CTTG thứ hai, trải qua quá trình đấu tranh lâu dài, gian khổ, các quốc gia ĐNA đều đã giành được độc lập.đây là kết qảu to lớn làm thay đổi sâu sắc cục diện ĐNA, tạo điều kiện cho các quốc goa trong khu vực bắt tay vào xây dựng, phát triển đất nước đạt nhiều thành tựu rực rỡ.
* Hoạt động 2: nhóm
Gv chia lớp thành 2 nhóm với nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào ( 1945 – 1975 ).
+ Nhóm 2: : Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào ( 1945 – 1991 ).
- Các nhóm tiến hành thảo luận, thống nhất ý kiến, lập bảng thống kê của nhóm mình rồi của thay mặt lên báo cáo.
- Gv nhận xét, rồi đưa thông tin phản hồi bằng bảng
thống kê giáo viên đã chuẩn bị sẵn.
I. Các nước Đông Nam Á
1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau CTTG II.
a. Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập:
- Từ sau CTTG thứ hai, các nước ĐNA liên tục nổi dậy đấu tranh giành độc lập:
+ Tháng 8/1945, nhân cơ hội Nhật đầu hàng Đồng minh, nhiều nước ĐNA đã nổi dậy giành độc lập ( Inđônexia, VN, Lào, ) hay giải phóng phần lớn lãnh thổ (Miến Điện, Mã Lai, Philippin,).
+ Tiếp đó, nhân dân ĐNA tiến hành kháng chiến chống thực dân Âu – Mĩ quay trở lại xâm lược và đều giành được thắng lợi.:
Việt Nam đánh thực dân Pháp ( 1945-1954), và đế quốc Mĩ ( 1954-1975).
Hà Lan phải công nhận độc lập của Inđônêxia (1949).
Các nước Âu – Mĩ phải công nhận độc lập của Philipin (7/1946), Miến Điện (1/1948 ), Mã Lai (8/1957), Singapo (6/1959),.
Brunây tuyên bố độc lập ( 1/1948).
Đông timo tách ra khỏi Inđô (1999).
b Lào ( 1945 – 1975)
c. Campuchia ( 1945 -1991).
Bảng 1:Các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào (1945 – 1975).
Các giai đoạn phát triển
Thời gian
Sự kiện chính và kết quả
Khởi nghĩa chống quân phiệt Nhật 1945
23/8/1945
Nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền
12/10/1945
Chính phủ Lào tuyên bố độc lập
Kháng chiến chống Pháp ( 1946-1954)
3/1945
Thực dân Pháp trở lại xâm lược Lào
1946-1954
Phối hợp với VN, CPC tiến hành kháng chiến chống Pháp
7/1954
Pháp kí Hiệp định Giơnevơ công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Lào.
Kháng chiến chống Mĩ
( 1954 – 1975)
22/3/1955
Đảng nhân dân CM lào được thành lập, lđạo nhân dân tiến hành k.chiến chống Mĩ.
21/2/1973
Mĩ và tay sau kí Hiệp định Viêng Chăn lập lại hoà bình và hoà hợp dân tộc Lào.
5 -12/1975
Quân dâN Lào nổi dậy giành chính quyền trong cả nước.
2/12/1975
Nước CHDCND Lào chính thức thành lập
Bảng 2:Các giai đoạn phát triển của cách mạng Campuchia (1945 – 1991).
Các giai đoạn phát triển
Thời gian
Sự kiện chính và kết quả
Kháng chiến chống Pháp ( 1946-1954)
10/1945
Pháp quay trở lại xâm lược CPC
1951
Đảng nhân dân CPC thànlập lãnh đạo nhân dân đấu tranh
9/11/1953
Chính phủ P kí Hiệp ước trao trả độc lập cho CPC nhưg quân đội Pháp vẫn chiếm đóng.
7/1954
Pháp kí Hiệp định Giơnevơ công nhận các quyền dân tộc cơ bản của CPC
Thời kì trung lập
(1954 – 1970)
1954-1970
Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối hoà bình, trung lập;đẩy mạnh công cuộc xây dựng kT, VH, giáo dục của đất nước.
Kháng chiến chống Mĩ
( 1954 – 1975)
18/3/1970
Mĩ điều khiển tay sai lật đổ Xihanúc, CPC tiến hành kháng chiến chống Mĩ.
17/4/1975
Giải phóng thủ đô Phnômpênh. đế quốc Mĩ bị đánh bại
1975-1979
Nhân dân CPC nổi đánh đuổi tập đoàn Khơ me đỏ do Pôn Pốt cầm đầu.
7/1/1979
Tập đoàn Pôn Pốt bị lật đổ. Nhà nước CHND CPC thành lập
Nội chiến
(1979 – 1993)
1979
Bùng nổ nội chiến giữa Đảng nhân dân CM với các phe phái đối lập,chủ yếu là Khơ me đỏ
23/10/1991
Được cộng đong quốc tế giúp đỡ, Hiệp định hoà bình về COPC đựơc kí tại Pari
9/1993
Tổng tuyển cử bầu Q.hội mới, thành lập Vương quốc CPC do Xihanúc làm Quốc vương
* Hoạt động 3: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Qua tìm hiểu qu...
Download Giáo án sử 12 - Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ miễn phí
* Hoạt động 3: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Qua tìm hiểu quá trình đấu tranh cách mạng của Lào và CPC, em hãy cho biết tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương được thể hiện như thế nào?
- HS thảo luận, phát biểu ý kiến.
- Gv nhận xét và kết luận: Trong suốt tiến trình đấu tranh cách mạng, nhân dân 3 nước VN –L – CPC luôn sát cánh kề vai bên nhau, giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau. Chiến thắng đạt được của mỗi nướcđều có tác động cổ vũ, động viên hay chính là thắng lợi của các nước bạn. đặc biệt trong chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, quân và dân Lào, CPC đã giúp đỡ đắc lực cho quân dân Việt Nam cả về vật chất lẫn tinh thần, và thắng lợi đó đã buộc P-M kí Hiệp định Giơnevơ công nhận quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương. Tình đoàn kết, tương trợ của 3 nước Đ.Dương là một trong những nguyên nhân quan trọng đưa tới thắng lợi của cách mạng 3 nước.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
Tuaàn 03:Baøi 4: CAÙC NÖÔÙC ÑOÂNG NAM AÙ VAØ AÁN ÑOÄ
Ngaøy soaïn:07/9/2008
Ngaøy daïy:08/09/2008
Tieát daïy: 5,6
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:
- Nét chính về quá trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia Đông Nam Á, tiêu biểu là Lào, Campuchia, tình đoàn kết chiến đấu giữa 3 nước Đông Dương.
- Quá trình xây dựng và phát triển của các nươsc ĐNA, sự ra đời, vai trò và quá trình phát triển của tổ chức ASEAN.
- Những nét lớn về cuộc đấu tranh giành độc lập và công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ từ sau CTTG thứ hai.
2. Về tư tưởng :
-Hiểu, trân trọng, khâm phục những thành tựu đạt đựơc trong cuộc đấu tranh giành độc lập và xây dựng phát triển của các quốc gia ĐNA và Ấn Độ. Tự hào về những biến đổi loén lao của bộ mặt ĐNA hiện nay.
- Rút ra những bài học cho sự đổi mới và phát triển cho đất nước Việt Nam.
3. Về kĩ năng:
- Quan sát, khai thác lược đồ và tranh ảnh.
- Các kĩ năng tư duy,: So sánh, phân tích, tổng hợp.
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Lược đồ khu vực ĐNA sau CTTG thứ hai.
- Lược đồ các nước Nam Á.
- Một số tranh ảnh có liên quan.
- Các tài liệu tham khảo cần thiết.
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi:
1. Hãy nêu những sự kiện chính trong những năm 1946 – 1949 đẫn đến sự thành lập nước CHDC ND T.Hoa?Ý nghĩa của sự kiện này?
2.Nội dung cơ bản của đường lối cỉa cách của TQ và những thành tựu chính của TQ đạt đựơc trong những năm 1978- 2000?
2. Dẫn dắt vào bài:
Trong xu thế biến đổi không ngừng của các quốc gia trên thế giới, từ sau CTTG thứ hai, tình kinh tế , chính trị , xã hội ở khu vực ĐNA và Nam Á có nhiều biến đổi sâu sắc: các nước trong khu vực đã giành được độc lập và bước vào thời kì xây dựng cuộc sống mới với nhiều thành tựu rực rỡ.
Quá trình đấu tranh gìành đôjc lập của các quốc gia ĐNA và ÂĐ diễn ra như thế nào? Các nước này đã thực hiện biện pháp gì để xây dựng ,phát triển đất nước và thu được những thành tựu to lớn ra sao? Đó là những vấnđ đề chúng ta cần làm sáng tỏ qua bài này.
3. Tổ chức dạy - học
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu lược đồ khu vực ĐNA sau CTTG thứ hai và khai thác SGK bằng cách đưa ra câu hỏi: Quan sát lược đò và SGK, em hãy cho biết ĐNA là khu vực như thế nào?Từ sau CTTG thứ hai ĐNA phải chống lại kẻ thù nào? Giành đựơc thắng lợi gi?
- HS quan sát, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, phân tích, kết luận:Nhìn vào lược đồ, các em thấy ĐNA là khu vực thống nhất giữa 2 bộ phận: Vùng bán đảo ( còn gọi là ĐNA lục địa hay bán đảo Trung Ấn) và quần đảo Ma Lai (ĐNA hải đảo).Diện tích rộng 4,5 triệu km2, dân số 356 triệu người (2002).
Các nwsc trong khu vực ĐNA gồm: Philipin, Thái Lan, lào, Campuchia, Malaixia, Myanma, Việt Nam, Brunây,Singapo, Đông Timo.
- Trước CTTG thứ hai, hầu hết cácnước ĐNA là thuộc địa của thực dân phương Tây ( trừ Xiêm – Thái Lan), trong CTTG thứ hai, các nước DNA biến thành thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản.
- GV dựa vào SGK tóm lược quá trình đấu tranh chống quân phiệt Nhật Bản và chống chủ nghĩa thực dân Âu – Mĩ quay trở lại tái chiếm ĐNA. Sau đó, Gv kết luận: Tóm lại, sau CTTG thứ hai, trải qua quá trình đấu tranh lâu dài, gian khổ, các quốc gia ĐNA đều đã giành được độc lập.đây là kết qảu to lớn làm thay đổi sâu sắc cục diện ĐNA, tạo điều kiện cho các quốc goa trong khu vực bắt tay vào xây dựng, phát triển đất nước đạt nhiều thành tựu rực rỡ.
* Hoạt động 2: nhóm
Gv chia lớp thành 2 nhóm với nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào ( 1945 – 1975 ).
+ Nhóm 2: : Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào ( 1945 – 1991 ).
- Các nhóm tiến hành thảo luận, thống nhất ý kiến, lập bảng thống kê của nhóm mình rồi của thay mặt lên báo cáo.
- Gv nhận xét, rồi đưa thông tin phản hồi bằng bảng
thống kê giáo viên đã chuẩn bị sẵn.
I. Các nước Đông Nam Á
1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau CTTG II.
a. Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập:
- Từ sau CTTG thứ hai, các nước ĐNA liên tục nổi dậy đấu tranh giành độc lập:
+ Tháng 8/1945, nhân cơ hội Nhật đầu hàng Đồng minh, nhiều nước ĐNA đã nổi dậy giành độc lập ( Inđônexia, VN, Lào, ) hay giải phóng phần lớn lãnh thổ (Miến Điện, Mã Lai, Philippin,).
+ Tiếp đó, nhân dân ĐNA tiến hành kháng chiến chống thực dân Âu – Mĩ quay trở lại xâm lược và đều giành được thắng lợi.:
Việt Nam đánh thực dân Pháp ( 1945-1954), và đế quốc Mĩ ( 1954-1975).
Hà Lan phải công nhận độc lập của Inđônêxia (1949).
Các nước Âu – Mĩ phải công nhận độc lập của Philipin (7/1946), Miến Điện (1/1948 ), Mã Lai (8/1957), Singapo (6/1959),.
Brunây tuyên bố độc lập ( 1/1948).
Đông timo tách ra khỏi Inđô (1999).
b Lào ( 1945 – 1975)
c. Campuchia ( 1945 -1991).
Bảng 1:Các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào (1945 – 1975).
Các giai đoạn phát triển
Thời gian
Sự kiện chính và kết quả
Khởi nghĩa chống quân phiệt Nhật 1945
23/8/1945
Nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền
12/10/1945
Chính phủ Lào tuyên bố độc lập
Kháng chiến chống Pháp ( 1946-1954)
3/1945
Thực dân Pháp trở lại xâm lược Lào
1946-1954
Phối hợp với VN, CPC tiến hành kháng chiến chống Pháp
7/1954
Pháp kí Hiệp định Giơnevơ công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Lào.
Kháng chiến chống Mĩ
( 1954 – 1975)
22/3/1955
Đảng nhân dân CM lào được thành lập, lđạo nhân dân tiến hành k.chiến chống Mĩ.
21/2/1973
Mĩ và tay sau kí Hiệp định Viêng Chăn lập lại hoà bình và hoà hợp dân tộc Lào.
5 -12/1975
Quân dâN Lào nổi dậy giành chính quyền trong cả nước.
2/12/1975
Nước CHDCND Lào chính thức thành lập
Bảng 2:Các giai đoạn phát triển của cách mạng Campuchia (1945 – 1991).
Các giai đoạn phát triển
Thời gian
Sự kiện chính và kết quả
Kháng chiến chống Pháp ( 1946-1954)
10/1945
Pháp quay trở lại xâm lược CPC
1951
Đảng nhân dân CPC thànlập lãnh đạo nhân dân đấu tranh
9/11/1953
Chính phủ P kí Hiệp ước trao trả độc lập cho CPC nhưg quân đội Pháp vẫn chiếm đóng.
7/1954
Pháp kí Hiệp định Giơnevơ công nhận các quyền dân tộc cơ bản của CPC
Thời kì trung lập
(1954 – 1970)
1954-1970
Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối hoà bình, trung lập;đẩy mạnh công cuộc xây dựng kT, VH, giáo dục của đất nước.
Kháng chiến chống Mĩ
( 1954 – 1975)
18/3/1970
Mĩ điều khiển tay sai lật đổ Xihanúc, CPC tiến hành kháng chiến chống Mĩ.
17/4/1975
Giải phóng thủ đô Phnômpênh. đế quốc Mĩ bị đánh bại
1975-1979
Nhân dân CPC nổi đánh đuổi tập đoàn Khơ me đỏ do Pôn Pốt cầm đầu.
7/1/1979
Tập đoàn Pôn Pốt bị lật đổ. Nhà nước CHND CPC thành lập
Nội chiến
(1979 – 1993)
1979
Bùng nổ nội chiến giữa Đảng nhân dân CM với các phe phái đối lập,chủ yếu là Khơ me đỏ
23/10/1991
Được cộng đong quốc tế giúp đỡ, Hiệp định hoà bình về COPC đựơc kí tại Pari
9/1993
Tổng tuyển cử bầu Q.hội mới, thành lập Vương quốc CPC do Xihanúc làm Quốc vương
* Hoạt động 3: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Qua tìm hiểu qu...