Download Giáo án sử 12 - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)
III. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
1. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
* Âm mưu, hành động của Pháp và chủ trương của Đảng:
- Tháng 3/1947, Bôlae sang làm Cao ủy Pháp ở Đông Dương thay cho Đácgiăngliơ, thực hiện kế hoạch tấn công lên Việt Bắc để đập tan cơ quan đầu não kháng chiến, tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta và sớm kết thúc chiến tranh.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
- Tiêu thổ kháng chiến: Chủ trương của Đảng và Chính phủ ta ở những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp như tự mình phá hủy nhà cửa, cầu cống, đường sá, không cho Pháp lợi dụng, thực hiện được âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”.
- Chiến lược “Đánh nhanh thắng nhanh” và “đánh lâu dài”: Chiến lược trong chiến tranh xâm lược của thực dân, đế quốc dựa vào thế ban đầu về sức mạnh quân sự để tấn công chớp nhoáng, áp đảo đối phương nhằm sớm kết thúc cuộc chiến tranh trong thắng lợi, tránh những khó khăn khi cuộc chiến tranh kéo dài.
Sau khi gây ra cuộc chiến tranh xâm lược trên toàn quốc (12/1946), thực dân Pháp đã áp dụng chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh”, hi vọng sau một tháng sẽ tiêu diệt xong lực lượng kháng chiến của ta, kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược. Tuy nhiên, sau thất bại ở Việt Bắc (1947), Pháp đã thất bại trong chiến lược này, phải chuyển sang “đánh lâu dài” với ta.
- Hành lang Đông - Tây: Tuyến phòng ngự của thực dân Pháp kéo dài từ phía Đông sang phía Tây, được kiểm soát chặt chẽ, nối liền các tỉnh Hải Phòng - Hà Nội - Hòa Bình - Sơn La nhằm cắt đứt con đường liên lạc của ta (ngăn chặn sự vận chuyển hàng hóa, lương thực, thực phẩm,…) từ đồng bằng lên trung tâm kháng chiến Việt Bắc. Tuyến phòng ngự này cùng với hệ thống phòng ngự trên đường số 4 (kéo dài từ Đình Lập tới Cao Bằng) nằm trong Kế hoạch Rơve của Pháp có Mĩ giúp sức đã gây cho ta không ít khó khăn. Trước tình hình đó, Đảng và Chính phủ đã quyết định mở chiến dịch Biên giới năm 1950. Kết quả, ta giành thắng lợi lớn, “Hành lang Đông – Tây” bị chọc thủng. Kế hoạch Rơve bị phá sản và cuộc kháng chiến chống Pháp bước sang một giai đoạn mới.
III. Phương tiện dạy học chủ yếu
- Bản đồ giáo khoa điện tử về chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm1947 và chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 (xây dựng trên phần mềm PowerPoint); một số hình ảnh về cuộc chiến đấu ở Hà Nội và các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16, Bác Hồ trên đài quan sát trận Đông Khê trong chiến dịch Biên giới năm 1950, Bác Hồ thăm một đơn vị tham gia chiến dịch Biên giới năm 1950,…
- Phiếu học tập (xem phần Phụ lục), các đoạn phim tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Pháp xâm lược, cuộc chiến đấu chống Pháp ở Hà Nội, chủ trương của Đảng mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950. Bài giảng được thiết kế trên phần mềm PowerPoint.
- Máy vi tính kết nối máy chiếu
Ghi chú: GV có thể liên hệ với khoa Lịch sử - Trường ĐHSP Hà Nội để khai thác tư liệu hình ảnh trên, hay tìm mua sách kèm theo CD Hướng dẫn sử dụng những hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh trên CD và phần mềm PowerPoint trong DHLS ở trường phổ thông (NXB ĐHSP, Hà Nội, 2005); cuốn Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử lớp 12 THPT (NXB ĐHSP, Hà Nội, 2009).
IV. Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp học
2. Kiểm tra bài cũ
GV có thể sử dụng câu hỏi sau:
- Đảng và Chính phủ ta đã thực hiện những chủ trương, biện pháp gì để xây dựng chính quyền mới và giải quyết những khó khăn về nạn đói, nạn dốt và sự khan hiếm về tài chính trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám 1945?
- Hãy cho biết vai trò của Đảng và Chính phủ cách mạng trong việc hòa hoãn với Pháp và đẩy quân Trung Hoa Dân quốc về nước.
3. Chuẩn bị cho HS nghiên cứu kiến thức mới
GV trình bày nêu vấn đề: Ở bài học trước, các em đã thấy rõ vai trò to lớn của Đảng và Chính phủ cách mạng trong việc giải quyết những khó khăn cấp bách về xây dựng chính quyền mới, giải quyết nạn đói, nạn dốt và sự khan hiếm về tài chính trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám 1945. Để có thêm thời gian hòa bình, tránh xung đột với kẻ thù, xây dựng và củng cố lực lượng cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng cũng đã chọn giải pháp “hòa để tiến”, kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946, sau đó là Tạm ước ngày 14/9/1946. Song giải pháp này chỉ có tác dụng tạm thời. Đến đêm ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh phải thay mặt Trung ương Đảng đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Vì sao vậy? Để tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược, Đảng và Chính phủ ta đã thực hiện đường lối nào? Kết quả những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (từ năm 1946 đến năm 1950) ra sao? Đó là những nội dung chính mà bài học 18 chúng ta cần tìm hiểu.
4. Tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức mới
Một số gợi ý:
- Bài học này dạy trong hai tiết và kiến thức cơ bản được dải đều ở các mục, song GV cần tập trung nhiều ở mục I, mục II ý 1. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 và mục III ý 2. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950.
- Ở mục I, GV có thể giảng dạy gộp 2 ý vào làm một. Mục II ý 1 và mục III ý 2, GV có thể phát cho HS Phiếu học tập, kết hợp với lược thuật diễn biến của chiến dịch trên bản đồ giáo khoa điện tử để các em quan sát, lắng nghe, sau đó tìm hiểu thêm trong SGK và điền vào phiếu.
- Bài học 18 có nhiều tư liệu nghe – nhìn như bản đồ, ảnh chụp, phim tư liệu. Vì vậy, nếu có điều kiện GV nên giảng dạy bằng giáo án điện tử để tận dụng việc khai thác các kênh thông tin, hình ảnh, tạo hứng thú học tập cho HS.
Chuẩn kiến thức
(Kiến thức cần đạt)
Hoạt động dạy – học của thầy, trò
I. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ
* Pháp bội ước, tiến công ta:
- Sau khi kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946), phía ta nghiêm chỉnh thực hiện, nhưng Pháp lại bội ước, luôn khiêu khích, giết hại dân thường và xâm lược trắng trợn ở nhiều nơi: Nam Bộ, Lạng Sơn, Hải Phòng, Hà Nội,…
- Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng, nếu không sáng ngày 20/12/1946 chúng sẽ nổ súng.
" Nền độc lập, chủ quyền của nước ta bị đe dọa nghiêm trọng.
* Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ:
- Ngày 18 và 19/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, quyết định phát động cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược trong cả nước.
- Đêm 19 ngày 19/12/1946, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
* Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng:
- Được thể hiện trong các văn kiện: Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban thường vụ Trung ương Đảng (12/12/1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM (19/12/1946) và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh (9/1947).
- Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng là: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sụ ủng hộ của quốc tế.
Hoạt động 1: GV nhắc lại câu hỏi nêu vấn đề ở trên để HS nghiên cứu SGK, trao đổi và tr
Download Giáo án sử 12 - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950) miễn phí
III. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
1. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
* Âm mưu, hành động của Pháp và chủ trương của Đảng:
- Tháng 3/1947, Bôlae sang làm Cao ủy Pháp ở Đông Dương thay cho Đácgiăngliơ, thực hiện kế hoạch tấn công lên Việt Bắc để đập tan cơ quan đầu não kháng chiến, tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta và sớm kết thúc chiến tranh.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ngày 18 và 19/12/1946, Đảng và Chính phủ ta đã họp Hội nghị khẩn cấp tại làng Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Nội) và quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp vào đêm 19/12/1946.- Tiêu thổ kháng chiến: Chủ trương của Đảng và Chính phủ ta ở những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp như tự mình phá hủy nhà cửa, cầu cống, đường sá, không cho Pháp lợi dụng, thực hiện được âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”.
- Chiến lược “Đánh nhanh thắng nhanh” và “đánh lâu dài”: Chiến lược trong chiến tranh xâm lược của thực dân, đế quốc dựa vào thế ban đầu về sức mạnh quân sự để tấn công chớp nhoáng, áp đảo đối phương nhằm sớm kết thúc cuộc chiến tranh trong thắng lợi, tránh những khó khăn khi cuộc chiến tranh kéo dài.
Sau khi gây ra cuộc chiến tranh xâm lược trên toàn quốc (12/1946), thực dân Pháp đã áp dụng chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh”, hi vọng sau một tháng sẽ tiêu diệt xong lực lượng kháng chiến của ta, kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược. Tuy nhiên, sau thất bại ở Việt Bắc (1947), Pháp đã thất bại trong chiến lược này, phải chuyển sang “đánh lâu dài” với ta.
- Hành lang Đông - Tây: Tuyến phòng ngự của thực dân Pháp kéo dài từ phía Đông sang phía Tây, được kiểm soát chặt chẽ, nối liền các tỉnh Hải Phòng - Hà Nội - Hòa Bình - Sơn La nhằm cắt đứt con đường liên lạc của ta (ngăn chặn sự vận chuyển hàng hóa, lương thực, thực phẩm,…) từ đồng bằng lên trung tâm kháng chiến Việt Bắc. Tuyến phòng ngự này cùng với hệ thống phòng ngự trên đường số 4 (kéo dài từ Đình Lập tới Cao Bằng) nằm trong Kế hoạch Rơve của Pháp có Mĩ giúp sức đã gây cho ta không ít khó khăn. Trước tình hình đó, Đảng và Chính phủ đã quyết định mở chiến dịch Biên giới năm 1950. Kết quả, ta giành thắng lợi lớn, “Hành lang Đông – Tây” bị chọc thủng. Kế hoạch Rơve bị phá sản và cuộc kháng chiến chống Pháp bước sang một giai đoạn mới.
III. Phương tiện dạy học chủ yếu
- Bản đồ giáo khoa điện tử về chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm1947 và chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 (xây dựng trên phần mềm PowerPoint); một số hình ảnh về cuộc chiến đấu ở Hà Nội và các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16, Bác Hồ trên đài quan sát trận Đông Khê trong chiến dịch Biên giới năm 1950, Bác Hồ thăm một đơn vị tham gia chiến dịch Biên giới năm 1950,…
- Phiếu học tập (xem phần Phụ lục), các đoạn phim tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Pháp xâm lược, cuộc chiến đấu chống Pháp ở Hà Nội, chủ trương của Đảng mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950. Bài giảng được thiết kế trên phần mềm PowerPoint.
- Máy vi tính kết nối máy chiếu
Ghi chú: GV có thể liên hệ với khoa Lịch sử - Trường ĐHSP Hà Nội để khai thác tư liệu hình ảnh trên, hay tìm mua sách kèm theo CD Hướng dẫn sử dụng những hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh trên CD và phần mềm PowerPoint trong DHLS ở trường phổ thông (NXB ĐHSP, Hà Nội, 2005); cuốn Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử lớp 12 THPT (NXB ĐHSP, Hà Nội, 2009).
IV. Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp học
2. Kiểm tra bài cũ
GV có thể sử dụng câu hỏi sau:
- Đảng và Chính phủ ta đã thực hiện những chủ trương, biện pháp gì để xây dựng chính quyền mới và giải quyết những khó khăn về nạn đói, nạn dốt và sự khan hiếm về tài chính trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám 1945?
- Hãy cho biết vai trò của Đảng và Chính phủ cách mạng trong việc hòa hoãn với Pháp và đẩy quân Trung Hoa Dân quốc về nước.
3. Chuẩn bị cho HS nghiên cứu kiến thức mới
GV trình bày nêu vấn đề: Ở bài học trước, các em đã thấy rõ vai trò to lớn của Đảng và Chính phủ cách mạng trong việc giải quyết những khó khăn cấp bách về xây dựng chính quyền mới, giải quyết nạn đói, nạn dốt và sự khan hiếm về tài chính trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám 1945. Để có thêm thời gian hòa bình, tránh xung đột với kẻ thù, xây dựng và củng cố lực lượng cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng cũng đã chọn giải pháp “hòa để tiến”, kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946, sau đó là Tạm ước ngày 14/9/1946. Song giải pháp này chỉ có tác dụng tạm thời. Đến đêm ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh phải thay mặt Trung ương Đảng đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Vì sao vậy? Để tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược, Đảng và Chính phủ ta đã thực hiện đường lối nào? Kết quả những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (từ năm 1946 đến năm 1950) ra sao? Đó là những nội dung chính mà bài học 18 chúng ta cần tìm hiểu.
4. Tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức mới
Một số gợi ý:
- Bài học này dạy trong hai tiết và kiến thức cơ bản được dải đều ở các mục, song GV cần tập trung nhiều ở mục I, mục II ý 1. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 và mục III ý 2. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950.
- Ở mục I, GV có thể giảng dạy gộp 2 ý vào làm một. Mục II ý 1 và mục III ý 2, GV có thể phát cho HS Phiếu học tập, kết hợp với lược thuật diễn biến của chiến dịch trên bản đồ giáo khoa điện tử để các em quan sát, lắng nghe, sau đó tìm hiểu thêm trong SGK và điền vào phiếu.
- Bài học 18 có nhiều tư liệu nghe – nhìn như bản đồ, ảnh chụp, phim tư liệu. Vì vậy, nếu có điều kiện GV nên giảng dạy bằng giáo án điện tử để tận dụng việc khai thác các kênh thông tin, hình ảnh, tạo hứng thú học tập cho HS.
Chuẩn kiến thức
(Kiến thức cần đạt)
Hoạt động dạy – học của thầy, trò
I. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ
* Pháp bội ước, tiến công ta:
- Sau khi kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946), phía ta nghiêm chỉnh thực hiện, nhưng Pháp lại bội ước, luôn khiêu khích, giết hại dân thường và xâm lược trắng trợn ở nhiều nơi: Nam Bộ, Lạng Sơn, Hải Phòng, Hà Nội,…
- Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng, nếu không sáng ngày 20/12/1946 chúng sẽ nổ súng.
" Nền độc lập, chủ quyền của nước ta bị đe dọa nghiêm trọng.
* Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ:
- Ngày 18 và 19/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, quyết định phát động cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược trong cả nước.
- Đêm 19 ngày 19/12/1946, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
* Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng:
- Được thể hiện trong các văn kiện: Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban thường vụ Trung ương Đảng (12/12/1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM (19/12/1946) và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh (9/1947).
- Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng là: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sụ ủng hộ của quốc tế.
Hoạt động 1: GV nhắc lại câu hỏi nêu vấn đề ở trên để HS nghiên cứu SGK, trao đổi và tr