crazydeath_137
New Member
Download Giáo án sử 12 - Nước Mĩ
* Về khoa học, kỹ thuật
- Mĩ là nơi khởi đầu cuộc CMKHKT hiện đại và đạt đực những thành tựu lớn.
- Thành tựu: Mĩ đi đầu trong các lĩnh vực:
+ Chế tạo công cụ mới: Máy tính, máy điện tử, máy tự động.
+ Chế tạo vật liệu mới: Pôlime, vật liệu tổng hợp.
+ Tìm ra nguồn năng lượng mới.
+ Chinh phục vũ trụ: đưa con người lên mặt trăng.
+ Đi đầu trong cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
MĨ – TÂY ÂU - NHẬT BẢN (1945 – 2000)
Bài 6
NƯỚC MĨ
I /MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:
- Nắm đựơc quá trình phát riển của nước Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (1945 – 2000).
- Nhận thức được vị trí, vai trò hàng đầu của nwosc Mĩ trong đời sống quốc tế.
- Nắm được những thành tựu cơ bản của Mĩ trong các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, thể thao, văn hoá
2. Về tư tưởng :
- Tự hào hơn về cuộc káng chiến chống Mĩ của nhân dân ta trước một đế quốc hùng mạnh như Mĩ.
- Nhận thức được ảnh hưởng của chiến tranh Việt nam đến nước Mĩ trong giai đoạn này.
- Ý thức hơn về trách nhiệm của tuổi trẻ ngày nay đối với công cuộc hện đại hoá đất nước.
3. Về kĩ năng:
- Các kĩ năng tư duy,: So sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá sự kiện.
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Bản đồ nước Mĩ, bản đồ thế giới thời kì sau chiến tranh lạnh.
- Bộ đĩa Encatar (2004) ( Phần nước Mĩ và thế giới chung).
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Kiểm ta bài cũ:
* Câu hỏi:
1. Nêu khái quát nhữn thắng lợi trong cuộc đấu trah giành và bảo vệ độc lập của các nước Mĩ latinh sau CTTG thứ hai.
2. Thành tựu và khó khăn về kinh tế - xã hội của các nwsc MLT sau chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Dẫn dắt vào bài mới
Trước hết, GV khái quát đôi nét về hệ thống TBCN:Sau chiến tranh thế giới thứ hai, CNTB phát triển qua 4 giai đoạn: 1945 – 1950,, 1950=-1773, 1973-1991, 1991 -2000.Ba trung tâm chủ yếu của hệ thống TBCN đó là Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên vị trí cường quốc hàng đầu, số 1 thế giới, có quyền lực và tham vọng, luôn theo đuổi mưu đồ bá chủ thế giới.Vậy, dựa vào đâu Mĩ có thể đặt ra cho mình những mục tiêu và tham vọng ấy? Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ đi tìm hiểu sự phát triển, tiềm lực kinh tế - tài chính và quân sự của Mĩ .
3. Tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS
Kiến thứ cơ bản
* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV trình bày: sau chiến tranh, trong khi các nước châu Âu bị thiệt hại nặng nề và phải mất tít nhât 5 năm mới có thể phục hồi nền kinh tế, thì Mĩ lại diễn ra một hiện tượng ngược lại: Sau chiến tranh, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ.
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK, nhận xét con số nói lên sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh.
- Hs nhìn vào số liệu, đưa ra đánh giá, nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận: Kinh tế Mĩ phát triển ở mọi lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, nông nghệp, giao thông vận tải, tiền tệ.. Tài sản nước Mĩ bằng ½ tài sản thế giới, trở thành nước giàu phát triển nhất thế giới., tiềm lực kinh tế-tài chính vô cùng to lớn.trong 20 năm đầu sau chiến tranh, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
* Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân
- GV nguyên nhân nào dẫn đêns sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh?
- HS theo dõi, trả lời câu hỏi.
- GV tập trung phân tích, làm rõ một số nguyên nhân cơ bản:
+ Diều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế: đất rộng, phì nhiêu, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào.
+ Mĩ đã lợi dụng chiến tranh để làm giàuêTrong cả hai cuộc đại chiến thế giới, lúcđầu Mĩ đều đứng ngoài cuộc, buôn bán vũ khí cho cả hai bên tham chiến để thu lợi nhuận.Sau CTTG thứ hai, Mĩ đã thu được 114 tỉ đô la lợi nhận do buôn bán vũ khí.Có thẻ nói.Mĩ đã làm giàu trên sự đổ nát của châu Âu và thế giới.Mĩ tham chiến song thiệt hại không lớn , chiến sự không đến nước Mĩ, đất nước không bị chiến tranh tàn phá.Mĩ có 30 vạn nngười chết bởi chiến tranh trong khi Liên Xô hơn 26,5 triệu và toàn thế giới là trên 56 triệu.
+ Mĩ được thừa hưởng những thành tựu KHKT của thế giới. Trong chiến tranh, nhiều nhà khoa học lỗi lạc đac chạy sang Mĩ vì ở đó có điều kiện hoà bình và làm việt tốt hơn.Vì vậy, Mĩ trở thành nơi khởi đầu của cuộc CMKHKT lần thứ hai. Mĩ đã ứng dụng thành công những thành tựu KHKT vào trong sản xuất để tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.
+ Do trình độ tập trung sản xuất và tư bản rất cao, vì vậy, các công ti khổng lồ, có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.
- GV kết luận: Sau chiến tranh,Mĩ hội tụ đủ mọi điều kiện thuận lợi đẻ phát triển kinh tế.
* Hoạt động 5: Cả lớp và cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK : những thành tựu KHKT của Mĩ.
- GV có thể đàm thoại với HS về những thành tựu KHKT của Mĩ như:
+ Máy tính: công cụ đa năng để lưu giữ, xử lí thông tin rất linh hoạt, nhất là hiện nay máy tính được nối mạng Internet, công cụ của nó ngày càng lớn.Một đĩa mềm có thể chức thông tin bằng cả một thư viện.Thế hệ vi tính do người Mĩ chế tạo đầu tiên có kích cỡ lớn bằng nưra gian phòng.
+Pôlime và vật liệu tổng hợp có những thuộc tính mà vật liệu tự nhiên không có: siêu nhẹ, siêu bền, siêu cứng…
+ Khai thác bức tranh trong SGK: trung tâm hàng không vũ trụ Kennơđi.: Những thành tựu đó ứng dụng đã thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đựơc cải thiện ( Liên hệ hiện nay, Mĩ có những cửa hàng miễn phí cho những người thất nghiệp).
* Hoạt động 6: Cả lớp
- GV trình bày những chíng sách đối nội và đối ngoại của Mĩ.
- Chính sách đối nội chủ yếu của Mĩ đều nhằm cải thiện tình hình xã hội.Mỗi đời Tổng thống Mĩ đều đưa ra chính sách nhằm khắc phục tình hình khó khăn trong nước.
+ Tuy nhiên, sự phát triêể kinh tế không làm cho nước Mĩ hoàn toàn ổn định, xã hội Mĩ vẫn chứa đựng nhiều mâuthuẫn của các tầng lớp xã hội, hố ngăn cách giàu cùng kiệt rất lớn. Ở Mĩ có 400 người có thu nhập hàng năm từ 185 triệu USD trở lên, tương phản với 25 triệu người sống dươiú mức cùng kiệt khổ. Ở Mĩ thuờng xuyên diễn ra những bê bối chính trị. ( Vuh Oateghết.
* Hoạt động 7: cả lớp
- GV trình bày những chính sách đối ngoại của Mĩ, tập trung phân tích một số nội dung:
+ Sau chiến tranh, dựa vào tiềm lực kinh tê – tài chính, quân sự to lớn, Mĩ đã triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Đời Tổngthống nào của Mĩ, chính sách đối ngoại dù mềm dẽo hay cứng rắn dều nhằm theo đuổi chiến lược toàn cầu.
+ Hoạ thuyết toàn cầu đầu tiên đó là học thuyết Truman, khởi xướng cuộc chiến tranh lạnh. Tháng 3/1947, Tổng thống Truman đọc diễn văn trước Quốc hội Mĩ , chính thức đưa ra học thuyết Truman.Theo Truman, ĩ phải đứng ra đảm nhận xứ mạng lãnh đạo “thế giới tự do”, phải giúp ỡ các daâ tộc trên thế giới chống lại sự “đe doạ” của chủ nghĩa cộbg sản., chống lại sự “bành trướng” của Liên Xô.
+ Để khống chế, chi phối các nước tư bản Đồng minh lệ thuộc vào Mĩ, tháng 6/1947Mĩ đã triển khai kế hoạch Mácsan ( mang tên ngoại trưởng Mĩ Mácsan ). Các nươsc Tây Âu đã nhận viện trợ của Mĩ đẻ phục hồikinh tế và trở thành đồng minh của Mĩ trong cuộc đấu tranh chống Liên Xô và các nwsc XHCN và PTCMTG.
+ Chiến tranh Việt Nam ( 1954-1975) được xem là ví dụ điển hình nhất cho sự thất bại của chiến lược toàn cẩuTong quyết định của Hội đồng An ninh quốc gia ...
Download Giáo án sử 12 - Nước Mĩ miễn phí
* Về khoa học, kỹ thuật
- Mĩ là nơi khởi đầu cuộc CMKHKT hiện đại và đạt đực những thành tựu lớn.
- Thành tựu: Mĩ đi đầu trong các lĩnh vực:
+ Chế tạo công cụ mới: Máy tính, máy điện tử, máy tự động.
+ Chế tạo vật liệu mới: Pôlime, vật liệu tổng hợp.
+ Tìm ra nguồn năng lượng mới.
+ Chinh phục vũ trụ: đưa con người lên mặt trăng.
+ Đi đầu trong cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
Chương IVMĨ – TÂY ÂU - NHẬT BẢN (1945 – 2000)
Bài 6
NƯỚC MĨ
I /MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:
- Nắm đựơc quá trình phát riển của nước Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (1945 – 2000).
- Nhận thức được vị trí, vai trò hàng đầu của nwosc Mĩ trong đời sống quốc tế.
- Nắm được những thành tựu cơ bản của Mĩ trong các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, thể thao, văn hoá
2. Về tư tưởng :
- Tự hào hơn về cuộc káng chiến chống Mĩ của nhân dân ta trước một đế quốc hùng mạnh như Mĩ.
- Nhận thức được ảnh hưởng của chiến tranh Việt nam đến nước Mĩ trong giai đoạn này.
- Ý thức hơn về trách nhiệm của tuổi trẻ ngày nay đối với công cuộc hện đại hoá đất nước.
3. Về kĩ năng:
- Các kĩ năng tư duy,: So sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá sự kiện.
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Bản đồ nước Mĩ, bản đồ thế giới thời kì sau chiến tranh lạnh.
- Bộ đĩa Encatar (2004) ( Phần nước Mĩ và thế giới chung).
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Kiểm ta bài cũ:
* Câu hỏi:
1. Nêu khái quát nhữn thắng lợi trong cuộc đấu trah giành và bảo vệ độc lập của các nước Mĩ latinh sau CTTG thứ hai.
2. Thành tựu và khó khăn về kinh tế - xã hội của các nwsc MLT sau chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Dẫn dắt vào bài mới
Trước hết, GV khái quát đôi nét về hệ thống TBCN:Sau chiến tranh thế giới thứ hai, CNTB phát triển qua 4 giai đoạn: 1945 – 1950,, 1950=-1773, 1973-1991, 1991 -2000.Ba trung tâm chủ yếu của hệ thống TBCN đó là Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên vị trí cường quốc hàng đầu, số 1 thế giới, có quyền lực và tham vọng, luôn theo đuổi mưu đồ bá chủ thế giới.Vậy, dựa vào đâu Mĩ có thể đặt ra cho mình những mục tiêu và tham vọng ấy? Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ đi tìm hiểu sự phát triển, tiềm lực kinh tế - tài chính và quân sự của Mĩ .
3. Tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS
Kiến thứ cơ bản
* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV trình bày: sau chiến tranh, trong khi các nước châu Âu bị thiệt hại nặng nề và phải mất tít nhât 5 năm mới có thể phục hồi nền kinh tế, thì Mĩ lại diễn ra một hiện tượng ngược lại: Sau chiến tranh, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ.
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK, nhận xét con số nói lên sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh.
- Hs nhìn vào số liệu, đưa ra đánh giá, nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận: Kinh tế Mĩ phát triển ở mọi lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, nông nghệp, giao thông vận tải, tiền tệ.. Tài sản nước Mĩ bằng ½ tài sản thế giới, trở thành nước giàu phát triển nhất thế giới., tiềm lực kinh tế-tài chính vô cùng to lớn.trong 20 năm đầu sau chiến tranh, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
* Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân
- GV nguyên nhân nào dẫn đêns sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh?
- HS theo dõi, trả lời câu hỏi.
- GV tập trung phân tích, làm rõ một số nguyên nhân cơ bản:
+ Diều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế: đất rộng, phì nhiêu, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào.
+ Mĩ đã lợi dụng chiến tranh để làm giàuêTrong cả hai cuộc đại chiến thế giới, lúcđầu Mĩ đều đứng ngoài cuộc, buôn bán vũ khí cho cả hai bên tham chiến để thu lợi nhuận.Sau CTTG thứ hai, Mĩ đã thu được 114 tỉ đô la lợi nhận do buôn bán vũ khí.Có thẻ nói.Mĩ đã làm giàu trên sự đổ nát của châu Âu và thế giới.Mĩ tham chiến song thiệt hại không lớn , chiến sự không đến nước Mĩ, đất nước không bị chiến tranh tàn phá.Mĩ có 30 vạn nngười chết bởi chiến tranh trong khi Liên Xô hơn 26,5 triệu và toàn thế giới là trên 56 triệu.
+ Mĩ được thừa hưởng những thành tựu KHKT của thế giới. Trong chiến tranh, nhiều nhà khoa học lỗi lạc đac chạy sang Mĩ vì ở đó có điều kiện hoà bình và làm việt tốt hơn.Vì vậy, Mĩ trở thành nơi khởi đầu của cuộc CMKHKT lần thứ hai. Mĩ đã ứng dụng thành công những thành tựu KHKT vào trong sản xuất để tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.
+ Do trình độ tập trung sản xuất và tư bản rất cao, vì vậy, các công ti khổng lồ, có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.
- GV kết luận: Sau chiến tranh,Mĩ hội tụ đủ mọi điều kiện thuận lợi đẻ phát triển kinh tế.
* Hoạt động 5: Cả lớp và cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK : những thành tựu KHKT của Mĩ.
- GV có thể đàm thoại với HS về những thành tựu KHKT của Mĩ như:
+ Máy tính: công cụ đa năng để lưu giữ, xử lí thông tin rất linh hoạt, nhất là hiện nay máy tính được nối mạng Internet, công cụ của nó ngày càng lớn.Một đĩa mềm có thể chức thông tin bằng cả một thư viện.Thế hệ vi tính do người Mĩ chế tạo đầu tiên có kích cỡ lớn bằng nưra gian phòng.
+Pôlime và vật liệu tổng hợp có những thuộc tính mà vật liệu tự nhiên không có: siêu nhẹ, siêu bền, siêu cứng…
+ Khai thác bức tranh trong SGK: trung tâm hàng không vũ trụ Kennơđi.: Những thành tựu đó ứng dụng đã thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đựơc cải thiện ( Liên hệ hiện nay, Mĩ có những cửa hàng miễn phí cho những người thất nghiệp).
* Hoạt động 6: Cả lớp
- GV trình bày những chíng sách đối nội và đối ngoại của Mĩ.
- Chính sách đối nội chủ yếu của Mĩ đều nhằm cải thiện tình hình xã hội.Mỗi đời Tổng thống Mĩ đều đưa ra chính sách nhằm khắc phục tình hình khó khăn trong nước.
+ Tuy nhiên, sự phát triêể kinh tế không làm cho nước Mĩ hoàn toàn ổn định, xã hội Mĩ vẫn chứa đựng nhiều mâuthuẫn của các tầng lớp xã hội, hố ngăn cách giàu cùng kiệt rất lớn. Ở Mĩ có 400 người có thu nhập hàng năm từ 185 triệu USD trở lên, tương phản với 25 triệu người sống dươiú mức cùng kiệt khổ. Ở Mĩ thuờng xuyên diễn ra những bê bối chính trị. ( Vuh Oateghết.
* Hoạt động 7: cả lớp
- GV trình bày những chính sách đối ngoại của Mĩ, tập trung phân tích một số nội dung:
+ Sau chiến tranh, dựa vào tiềm lực kinh tê – tài chính, quân sự to lớn, Mĩ đã triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Đời Tổngthống nào của Mĩ, chính sách đối ngoại dù mềm dẽo hay cứng rắn dều nhằm theo đuổi chiến lược toàn cầu.
+ Hoạ thuyết toàn cầu đầu tiên đó là học thuyết Truman, khởi xướng cuộc chiến tranh lạnh. Tháng 3/1947, Tổng thống Truman đọc diễn văn trước Quốc hội Mĩ , chính thức đưa ra học thuyết Truman.Theo Truman, ĩ phải đứng ra đảm nhận xứ mạng lãnh đạo “thế giới tự do”, phải giúp ỡ các daâ tộc trên thế giới chống lại sự “đe doạ” của chủ nghĩa cộbg sản., chống lại sự “bành trướng” của Liên Xô.
+ Để khống chế, chi phối các nước tư bản Đồng minh lệ thuộc vào Mĩ, tháng 6/1947Mĩ đã triển khai kế hoạch Mácsan ( mang tên ngoại trưởng Mĩ Mácsan ). Các nươsc Tây Âu đã nhận viện trợ của Mĩ đẻ phục hồikinh tế và trở thành đồng minh của Mĩ trong cuộc đấu tranh chống Liên Xô và các nwsc XHCN và PTCMTG.
+ Chiến tranh Việt Nam ( 1954-1975) được xem là ví dụ điển hình nhất cho sự thất bại của chiến lược toàn cẩuTong quyết định của Hội đồng An ninh quốc gia ...