vunguyen_blog
New Member
Download Giáo án Tin học 7 - Trần Thị Bình
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Học sinh nắm được các thao tác, trình tự định dạng trang tính.
- Biết được các bước thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và chọn màu chữ
- Biết thực hiện căn lề trong ô tính;Biết tăng hay giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số;
- Biết cách kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính.
- Biết mục tiêu, thẫm mĩ khi trình bày một trang bảng tính.
3. Về tư duy và thái độ:
- HS phải biết cách thực hiện nhanh nhất, biết vận dụng những vấn đề đã học vào trong bài tập
- Thái độ học tập nghiêm túc.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Bài tập 3:
Sử dụng hàm tính lại và học sinh so sánh
Bài tập 4:Sử dụng hàm để tính
V. Tổng kết:
- Kiểm tra kết quả của một số nhóm
- Về xem lại bài thực hành học lại bài lý thuyết và xem nội dung bài mới
Tiết 21: BÀI TẬP Ngày :…………
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh giải một số bài tập của các bài đã học
- Ôn tập lại về các thao tác với bảng tính, cách sử dụng công thức và hàm.
II. Phương pháp:
-.Đặt vấn đề học sinh thảo luận nhóm, giải bài tập, thuyết trình và vấn đáp
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách, giáo án, màn hình và máy vi tính (nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.
IV. Tiến trình dạy học:
1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp
2- KTBC: Trình bài hàm SUM, nêu các bước sử dụng hàm
3- Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
-GV hướng dẫn lại một số bài tập chưa giải xong. Ôn tập lại một số thao tác với bảng tính
GV có thể cho thêm một số bài tập để học sinh giải hay cho học sinh đặt câu hỏi những phần nào chưa hiểu
1. Giả sử ô A1 đang được kích hoạt. Hãy cho biết cách nhanh nhất để chọn ô H50.
GV có thể hướng dẫn cách nhanh nhất bằng cách sử dụng hộp tên
2. Ô tính đang được kích hoạt có gì khác biệt so với các ô tính khác?
3. Nhìn vào trang tính, ta có thể biết các ô chứa dữ liệu kiểu gì không, nếu như sau khi nhập dữ liệu không thực hiện bất kì thao tác nào khác?
GV cho hs đặt câu hỏi
-HS nhớ lại những kiến thức đã học để giải một số bài tập
HS sử dụng thanh cuốn đứng và thanh cuốn ngang để cuộn và hiển thị ô H50 trên màn hình, cuối cùng nháy chuột vào ô đó
-Ôn tập kiến thức chung
1. Sử dụng 2 thanh cuốn để chọn
2
- Ô tính đang được kích hoạt có một số điểm khác biệt so với các ô khác :
(a) Ô tính có đường viền bao quanh;
(b) Các nút tiêu đề cột và tiêu đề hàng được hiện thị với màu khác biệt
(c) Địa chỉ của ô tính được hiện thị trong hộp tên
C. Dặn dò:
- Xem lại tất cả các bài tập đã giải, và xem trước bài mới
- Tiết 22: chuẩn bị kiểm tra 1tiết
Tiết: 23,24,25 & 26 Ngày : ……………
HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER
I. Mục tiêu:
a) Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm Earth Explorer.
b) Kiến thức: Học sinh nắm được và có thể thao tác được một số chức năng chính như: xem, dịch chuyển bản đồ, phóng to thu nhỏ, thay đổi thông tin thể hiện trên bản đồ, đo khoảng cách giữa hai địa điểm và tìm kiếm thông tin trên bản đồ.
c) Thái độ: Thông qua việc sử dụng phần mềm học sinh có thái độ chăm chỉ học tập, biết và vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hổ trợ học tập của mình.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính (nếu có) hay hình ảnh minh hoạ.
- Học sinh: sách, tập, viết.
III. Tiến trình dạy học:
A. Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp
B. Bài cũ:
C. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
1. Giới thiệu phần mềm
GV giới thiệu chung về phần mềm
Là phiên bản dùng thử của phần mềm cùng tên của hãng Mother Planet.
Bản dùng thử chỉ cho phép xem đến độ phân giải 5km/pixel. Bản chính thức dùng ảnh vệ tinh chính xác đến 5m/pixel.
Phần mềm sẽ cung cấp cho chúng ta bản đồ Trái đất cùng toàn bộ hơn 250 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
2. Khởi động phần mềm
GV hướng dẫn cách khởi động phần mềm cũng như các phần mềm khác
GV giới thiệu các thanh công cụ cho học sinh. -Thanh bảng chọn, thanh công cụ, hình ảnh trái đất, thanh trạng thái, thông tin bổ sung dưới dạng bảng.
GV hướng dẫn học sinh thực hành, quan sát và cách sử dụng bản đồ
3. Quan sát bản đồ bằng cách cho Trái Đất tự quay
4. Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ
a/ phóng to thu nhỏ
b/ Dịch chuyển bản đò trên màn hình
5. Xem thông tin trên bản đồ
a/ thông tin trên bản đồ
GV hướng dẫn hs chọn và tắt các thông tin trong bản đồ
b/ Tính khoảng cách giữa hai vĩ tuyến trên bản đồ
GV hướng dẫn cụ thể cách đo khoảng cách (đường chim bay) giữa hai địa điểm
6. Thực hành xem bản đồ
GV cho bài tập học sinh làm và cho học sinh tự khám phá
HS xem và nắm một số yếu tố của phần mềm
HS nhớ lại cách khởi động phần mềm và thực hành
HS sử dụng các nút lệnh cho trái đất quay
HS thực hiện theo sách giáo khoa
HS thực hành thảo luận nhóm theo sách giáo khoa
HS nháy chuột vào nút lệnh để chuyển sang chế độ thực hiện việc đo khoảng cách và thực hiện theo sgk
HS thảo luận nhóm tìm hiểu bản đồ
1. Giới thiệu phần mềm
Earth Explorer là phần mềm chuyên dùng để xem và tra cứu bản đồ thế giới
2. Khởi động phần mềm:
Sử dụng nút lệnh để dịch chuyển bản đồ
3. Xem thông tin trên bản đồ
a/ thông tin trên bản đồ
Vào Maps chọn lệnh
- Hiện đường biên giới(Ctrl+1)
- Hiện đường bờ biển (Ctrl+2)
- Hiện các sông (Ctrl+3)
- Hiện các đường kinh tuyến, vĩ tuyến (Ctrl+4)
- Hiện tên các quốc gia (Countries)
- Hiện tên các thành phố (Cities)
- Hiện tên các đảo(Islands)
D. Cũng cố:
+ Hãy tính:
- Khoảng cách giữa Hà Nội và Bắc Kinh.
- Khoảng cách giữa Bắc kinh và Tokyo.
- Khoảng cách giữa Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a) và Sơ-un (Hàn quốc).
IV/ Tổng kết
- Lưu ý một số tồn tại trong quá trình thực hành
- Tuyên dương những học sinh giỏi, đông viên khích kệ những học học còn thao tác chậm
- Xem lại các thao tác sử dụng phần mềm và xem nội dung bài mới
Tiết 27, 28: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH Ngày :…………
I. Mục tiêu:
- Biết cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng;
- Biết chèn thêm hay xoá cột, hàng;
- Biết sao chép và di chuyển dữ liệu;
- Biết sao chép công thức;
- Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ô khi sao chép công thức.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính (nếu có) hay hình ảnh minh hoạ.
- Học sinh: sách, tập, viết.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: ổn định lớp.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Mục đích của phần mềm Earth Explorer ? Để xem thông tin trên bản đồ ta chọn lệnh gì?
B. Bài mới:
Hoạt động 2: Cách xử lý độ rộng cột, độ cao hàng
HĐ giáo viên
HĐ học sinh
Nội dung
Câu hỏi: khi mở một trang tính mới, đầu tiên độ rộng, cao các cột, hàng như thế nào với nhau?
Câu hỏi: Khi ta gõ dữ liệu quá ngắn hay quá dài thì kết quả sẽ như thế nào ?
- GV: cho HS quan sát hình SKG và chỉ rõ cho HS thấy:
+ Nếu dữ liệu quá ngắn thì sẽ mất tính thẫm mỹ
+ Nếu quá dài thì dữ liệu văn bản sẽ bị che khuất, dữ liệu số sẽ hiển thị các kí hiệu ####.
Câu hỏi: Để khắc phục tình trạng trên ta cần phài xử lý như thế nào ?
- GV chốt lại: cần điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng
– cho HS ghi vào vở
- GV: cho HS quan sát hình và nêu cách điều chỉnh độ rộng, cao.
- GV chốt lại và nêu cách để điều chỉnh vừa khít, nhanh chóng: nháy đúp chuột lên vạch phân cách
HS trả lời
HS trả lời
HS quan sát
HS lắng nghe
HS trả lời
HS ghi vở
HS quan sát và trả lời
1. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng.
- Để trình bày hợp lý em cần điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng cho thích hợp.
Lưu ý: Để điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu thì em nháy đúp chuột lên vạch phân cách.
Hoạt động 3: Thao tác chèn, xóa cột,...
Download Giáo án Tin học 7 - Trần Thị Bình miễn phí
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Học sinh nắm được các thao tác, trình tự định dạng trang tính.
- Biết được các bước thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và chọn màu chữ
- Biết thực hiện căn lề trong ô tính;Biết tăng hay giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số;
- Biết cách kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính.
- Biết mục tiêu, thẫm mĩ khi trình bày một trang bảng tính.
3. Về tư duy và thái độ:
- HS phải biết cách thực hiện nhanh nhất, biết vận dụng những vấn đề đã học vào trong bài tập
- Thái độ học tập nghiêm túc.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
4)Bài tập 3:
Sử dụng hàm tính lại và học sinh so sánh
Bài tập 4:Sử dụng hàm để tính
V. Tổng kết:
- Kiểm tra kết quả của một số nhóm
- Về xem lại bài thực hành học lại bài lý thuyết và xem nội dung bài mới
Tiết 21: BÀI TẬP Ngày :…………
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh giải một số bài tập của các bài đã học
- Ôn tập lại về các thao tác với bảng tính, cách sử dụng công thức và hàm.
II. Phương pháp:
-.Đặt vấn đề học sinh thảo luận nhóm, giải bài tập, thuyết trình và vấn đáp
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách, giáo án, màn hình và máy vi tính (nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.
IV. Tiến trình dạy học:
1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp
2- KTBC: Trình bài hàm SUM, nêu các bước sử dụng hàm
3- Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
-GV hướng dẫn lại một số bài tập chưa giải xong. Ôn tập lại một số thao tác với bảng tính
GV có thể cho thêm một số bài tập để học sinh giải hay cho học sinh đặt câu hỏi những phần nào chưa hiểu
1. Giả sử ô A1 đang được kích hoạt. Hãy cho biết cách nhanh nhất để chọn ô H50.
GV có thể hướng dẫn cách nhanh nhất bằng cách sử dụng hộp tên
2. Ô tính đang được kích hoạt có gì khác biệt so với các ô tính khác?
3. Nhìn vào trang tính, ta có thể biết các ô chứa dữ liệu kiểu gì không, nếu như sau khi nhập dữ liệu không thực hiện bất kì thao tác nào khác?
GV cho hs đặt câu hỏi
-HS nhớ lại những kiến thức đã học để giải một số bài tập
HS sử dụng thanh cuốn đứng và thanh cuốn ngang để cuộn và hiển thị ô H50 trên màn hình, cuối cùng nháy chuột vào ô đó
-Ôn tập kiến thức chung
1. Sử dụng 2 thanh cuốn để chọn
2
- Ô tính đang được kích hoạt có một số điểm khác biệt so với các ô khác :
(a) Ô tính có đường viền bao quanh;
(b) Các nút tiêu đề cột và tiêu đề hàng được hiện thị với màu khác biệt
(c) Địa chỉ của ô tính được hiện thị trong hộp tên
C. Dặn dò:
- Xem lại tất cả các bài tập đã giải, và xem trước bài mới
- Tiết 22: chuẩn bị kiểm tra 1tiết
Tiết: 23,24,25 & 26 Ngày : ……………
HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER
I. Mục tiêu:
a) Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm Earth Explorer.
b) Kiến thức: Học sinh nắm được và có thể thao tác được một số chức năng chính như: xem, dịch chuyển bản đồ, phóng to thu nhỏ, thay đổi thông tin thể hiện trên bản đồ, đo khoảng cách giữa hai địa điểm và tìm kiếm thông tin trên bản đồ.
c) Thái độ: Thông qua việc sử dụng phần mềm học sinh có thái độ chăm chỉ học tập, biết và vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hổ trợ học tập của mình.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính (nếu có) hay hình ảnh minh hoạ.
- Học sinh: sách, tập, viết.
III. Tiến trình dạy học:
A. Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp
B. Bài cũ:
C. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
1. Giới thiệu phần mềm
GV giới thiệu chung về phần mềm
Là phiên bản dùng thử của phần mềm cùng tên của hãng Mother Planet.
Bản dùng thử chỉ cho phép xem đến độ phân giải 5km/pixel. Bản chính thức dùng ảnh vệ tinh chính xác đến 5m/pixel.
Phần mềm sẽ cung cấp cho chúng ta bản đồ Trái đất cùng toàn bộ hơn 250 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
2. Khởi động phần mềm
GV hướng dẫn cách khởi động phần mềm cũng như các phần mềm khác
GV giới thiệu các thanh công cụ cho học sinh. -Thanh bảng chọn, thanh công cụ, hình ảnh trái đất, thanh trạng thái, thông tin bổ sung dưới dạng bảng.
GV hướng dẫn học sinh thực hành, quan sát và cách sử dụng bản đồ
3. Quan sát bản đồ bằng cách cho Trái Đất tự quay
4. Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ
a/ phóng to thu nhỏ
b/ Dịch chuyển bản đò trên màn hình
5. Xem thông tin trên bản đồ
a/ thông tin trên bản đồ
GV hướng dẫn hs chọn và tắt các thông tin trong bản đồ
b/ Tính khoảng cách giữa hai vĩ tuyến trên bản đồ
GV hướng dẫn cụ thể cách đo khoảng cách (đường chim bay) giữa hai địa điểm
6. Thực hành xem bản đồ
GV cho bài tập học sinh làm và cho học sinh tự khám phá
HS xem và nắm một số yếu tố của phần mềm
HS nhớ lại cách khởi động phần mềm và thực hành
HS sử dụng các nút lệnh cho trái đất quay
HS thực hiện theo sách giáo khoa
HS thực hành thảo luận nhóm theo sách giáo khoa
HS nháy chuột vào nút lệnh để chuyển sang chế độ thực hiện việc đo khoảng cách và thực hiện theo sgk
HS thảo luận nhóm tìm hiểu bản đồ
1. Giới thiệu phần mềm
Earth Explorer là phần mềm chuyên dùng để xem và tra cứu bản đồ thế giới
2. Khởi động phần mềm:
Sử dụng nút lệnh để dịch chuyển bản đồ
3. Xem thông tin trên bản đồ
a/ thông tin trên bản đồ
Vào Maps chọn lệnh
- Hiện đường biên giới(Ctrl+1)
- Hiện đường bờ biển (Ctrl+2)
- Hiện các sông (Ctrl+3)
- Hiện các đường kinh tuyến, vĩ tuyến (Ctrl+4)
- Hiện tên các quốc gia (Countries)
- Hiện tên các thành phố (Cities)
- Hiện tên các đảo(Islands)
D. Cũng cố:
+ Hãy tính:
- Khoảng cách giữa Hà Nội và Bắc Kinh.
- Khoảng cách giữa Bắc kinh và Tokyo.
- Khoảng cách giữa Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a) và Sơ-un (Hàn quốc).
IV/ Tổng kết
- Lưu ý một số tồn tại trong quá trình thực hành
- Tuyên dương những học sinh giỏi, đông viên khích kệ những học học còn thao tác chậm
- Xem lại các thao tác sử dụng phần mềm và xem nội dung bài mới
Tiết 27, 28: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH Ngày :…………
I. Mục tiêu:
- Biết cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng;
- Biết chèn thêm hay xoá cột, hàng;
- Biết sao chép và di chuyển dữ liệu;
- Biết sao chép công thức;
- Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ô khi sao chép công thức.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính (nếu có) hay hình ảnh minh hoạ.
- Học sinh: sách, tập, viết.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: ổn định lớp.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Mục đích của phần mềm Earth Explorer ? Để xem thông tin trên bản đồ ta chọn lệnh gì?
B. Bài mới:
Hoạt động 2: Cách xử lý độ rộng cột, độ cao hàng
HĐ giáo viên
HĐ học sinh
Nội dung
Câu hỏi: khi mở một trang tính mới, đầu tiên độ rộng, cao các cột, hàng như thế nào với nhau?
Câu hỏi: Khi ta gõ dữ liệu quá ngắn hay quá dài thì kết quả sẽ như thế nào ?
- GV: cho HS quan sát hình SKG và chỉ rõ cho HS thấy:
+ Nếu dữ liệu quá ngắn thì sẽ mất tính thẫm mỹ
+ Nếu quá dài thì dữ liệu văn bản sẽ bị che khuất, dữ liệu số sẽ hiển thị các kí hiệu ####.
Câu hỏi: Để khắc phục tình trạng trên ta cần phài xử lý như thế nào ?
- GV chốt lại: cần điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng
– cho HS ghi vào vở
- GV: cho HS quan sát hình và nêu cách điều chỉnh độ rộng, cao.
- GV chốt lại và nêu cách để điều chỉnh vừa khít, nhanh chóng: nháy đúp chuột lên vạch phân cách
HS trả lời
HS trả lời
HS quan sát
HS lắng nghe
HS trả lời
HS ghi vở
HS quan sát và trả lời
1. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng.
- Để trình bày hợp lý em cần điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng cho thích hợp.
Lưu ý: Để điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu thì em nháy đúp chuột lên vạch phân cách.
Hoạt động 3: Thao tác chèn, xóa cột,...