Download miễn phí Giáo án Toán 9 - Hàm số bậc nhất
1 : Khái niệm về hàm số bậc nhất
-Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
-GV treo bảng phụ sau đó gọi Hs điền vào chỗ (.) cho đúng
yêu cầu của bài ?
-Gợi ý : Vận tốc của xe ô tô là bao nhiêu km/h từ đó suy ra 1
giờ xe đi được ?
-Sau t giờ xe đi được bao nhiêu km ?
-Vậy sau t giờ xe cách trung tâm Hà Nội bao xa ?
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-02-25-giao_an_toan_9_ham_so_bac_nhat.akSr2AOIyW.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-61338/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Đại số 9 - Tiết 21 Hàm số bậc nhấtA-Mục tiêu :
1. Kiến thức: Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y =
ax + b , trong đó hệ số a luôn khác 0 .
+ Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định với mọi
giá trị của biến số x thuộc R .
+ Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a
> 0 , nghịch biến trên R khi a < 0 .
2. kỹ năng: nhận biết được hàm số bậc nhất, chỉ ra
được tính đồng biến của hàm bậc nhất
y =ax + b dựa vào hệ số a.
3.Thái độ : Chú ý, tích cực hợp tác xây dựng bài
B-Chuẩn bị:
GV : Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án .
Bảng phụ ghi ? 1 ( sgk ) .
HS : Học thuộc các khái niệm về hàm số , tính chất
đồng biến nghịch biến của hàm số . Biết cách chứng
minh tính đồng biến nghịch biến của hàm số
C. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm
tra bài cũ: ( 5 ph)
Học sinh 1
- Cho hàm số y = 3x +
1 và y = -3x + 1 tính f
( 0) , f (1) , f (2) , f(3)
rồi nhận xét tính đồng
biến , nghịch biến của
2 hàm số trên .
Hoạt động 2: ( 15
phút)
1 : Khái niệm về hàm số
bậc nhất
Bài toán ( sgk )
1 : Khái niệm về
hàm số bậc nhất
- Bài toán cho gì ? yêu
cầu gì ?
- GV treo bảng phụ
sau đó gọi Hs điền
vào chỗ (...) cho đúng
yêu cầu của bài ?
- Gợi ý : Vận tốc của
xe ô tô là bao nhiêu
km/h từ đó suy ra 1
giờ xe đi được ?
- Sau t giờ xe đi được
bao nhiêu km ?
- Vậy sau t giờ xe
cách trung tâm Hà Nội
bao xa ?
- áp dụng bằng số ta
? 1 ( sgk )
- Sau 1 giờ ô tô đi được là
50 km .
- Sau t giờ ô tô đi được : 50.t
(km) .
- Sau t giờ ô tô cách trung
tâm Hà Nội là :
s = 50t + 8 ( km )
HN Bến xe
Huế
?2 ( sgk )
- Với t = 1 giờ ta có : s = 50.1
+ 8 = 58(km) .
- Với t = 2 giờ ta có: s = 50.2
+ 8 = 108 ( km) .
có gì ? Hãy điền giá
trị tương ứng của s khi
t lấy giá trị là 1 giờ , 2
giờ , 3 giờ , ...
- Qua bài toán trên em
rút ra nhận xét gì ?
- Hàm số bậc nhất là
hàm số có dạng nào?
cho ví dụ
Trong các hàm số sau
hàm số nào là hàm số
bậc nhất ?: chỉ rõ a .b
y1 = 3 5x ; y 2 =
(a - 2 ) x-10
y3 = 2 1
3
x ; y4 =
1- x
y5 = -8x ; y 6
- Với t = 3 giờ ta có : s = 50.3
+ 8 = 158 ( km ) .
...Vậy với mỗi giá trị của t ta
luôn tìm được 1 giá trị tương
ứng của s s là hàm số của
t .
Định nghĩa ( sgk )
- Hàm số bậc nhất là hàm số
có dạng :
y = ax + b ( a 0 )
2 Tính chất:
Hàm số bậc nhất y = ax + b
= 3 2 x + 4
y7= 32 8 6x
Hoạt động 3:
(20phút)
- Hàm số được xác
định khi nào ?
- Hàm số y = ax + b (
a 0 ) đồng biến ,
nghịch biến khi nào ?
GV: Giới thiệu tính
chất
Trong các hàm số đã
lấy ở trên hàm số nào
đồng biến, nghịch
Tập xác định : mọi x thuộc
R
Đồng biến khi a > 0.
Nghịch biến khi a < 0
Ví dụ ( sgk ) Xét hàm số : y
= -3x + 1
+ TXĐ : Mọi x thuộc R
a = -3 <0 nên hàm số y = -3x
+ 1 nghịch biến trên R
đồng biến y1, y3,
nghịch biến y4, y5,y6
Không phải là hàm bậc nhất
y7
Chưa xác định y2
biến? Vì sao?
y1 = 3 5x
y 2 = (a - 2 )x -10
y3 = 2 1
3
x ; y4 = 1-
x
y5 = -8x ; y 6
= 3 2 x + 4
y7= 32 8 6x
- GV yêu cầu HS thực
hiện ? 4 ( sgk )
?4 * Ví dụ :
a) Hàm số đồng biến : y = 5x
- 2 ( a = 5 > 0 )
b) Hàm số nghịch biến : y = -
2x +3 ( a = -2 < 0)
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà
: (5 phút)
- Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng nào ? TXĐ
của hàm số ?
- Hàm số bậc nhất đồng biến , nghịch biến khi
nào ?
*Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa , tính chất . Nắm chắc
tính đồng biến , nghịch biến của hàm số
- Nắm chắc cách chứng minh hàm số đồng
biến , nghịch biến .
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Giải các
bài tập trong sgk - 48 .
...