Download Đề tài Giao tiếp kinh doanh với động viên nhân viên

Download Đề tài Giao tiếp kinh doanh với động viên nhân viên miễn phí





MỤC LỤC
MỤC LỤC i
LỜI MỞ ĐẦU 1
I. GIỚI THIỆU CHUNG 2
1. Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp 2
2. Khái niệm động viên nhân viên 3
3. Động cơ thúc đẩy con người làm việc 4
3.1 Quá trình cơ bản làm nảy sinh động cơ 4
3.2 Mong đợi của nhân viên (theo mức độ ưu tiên) 4
II. NỘI DUNG CỦA HÌNH THỨC ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN 5
1. Những hình thức động viên nhân viên đạt hiệu quả 5
1.1 Động viên một cách trực tiếp 6
1.2 Đảm bảo các nhân viên có chuyên môn
và các công cụ họ cần 6
1.3 Cố gắng hiểu được quan điểm của các nhân viên 7
1.4 Động viên bằng cách chia sẻ thông tin 7
1.5 Cho phép các nhân viên tự đưa ra những
lựa chọn của riêng họ 7
1.6 Cho họ cơ hội tạo ra một lịch làm việc linh hoạt 8
1.7 Động viên bằng việc giao cho họ những công việc đặc biệt 8
1.8 Tìm cơ hội thăng tiến cho nhân viên giỏi 9
1.9 Luôn nhiệt tình với các nhân viên 9
1.10 Để nhân viên tự khám phá ra sự chân thực của mình 9
1.11 Động viên bằng việc khen thưởng nhân viên giỏi
 
trước mặt đồng nghiệp của họ 10
1.12 Động viên bằng cách thưởng cho nhân viên
(nhưng tiền chưa phải là tất cả) 10
1.13 Động viên bằng việc phúc lợi, khen thưởng và xử phạt 11
1.13.1 Phúc lợi 11
1.13.2 Khen thưởng 12
1.13.3 Xử phạt 12
1.13.4 Hành động Kỷ luật 12
2. Những cách thức động viên không đạt hiệu quả 13
2.1 Tiền bạc 13
2.2 Cạnh tranh 13
2.3 Công nhận 14
3. Xử lý những tình huống hay gặp.13
3.1 Nhân viên chuyển công tác hay xin nghỉ việc 13
3.2 Tinh thần làm việc của một tập thể không ổn định 13
3.3 Nhân viên đình công 14
4. Tâm lý của nhân viên 14
5. Lợi ích của việc động viên 15
5.1 Lợi ích đối với người được động viên 15
5.2 Lợi ích đối với người động viên 16
5.3 Các chìa khoá để động viên 16
KẾT LUẬN 17
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Tháng 02/2009
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
LỜI MỞ ĐẦU 1
GIỚI THIỆU CHUNG 2
Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp 2
Khái niệm động viên nhân viên 3
Động cơ thúc đẩy con người làm việc 4
Quá trình cơ bản làm nảy sinh động cơ 4
Mong đợi của nhân viên (theo mức độ ưu tiên) 4
NỘI DUNG CỦA HÌNH THỨC ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN 5
Những hình thức động viên nhân viên đạt hiệu quả 5
1.1 Động viên một cách trực tiếp 6
1.2 Đảm bảo các nhân viên có chuyên môn
và các công cụ họ cần 6
1.3 Cố gắng hiểu được quan điểm của các nhân viên 7
1.4 Động viên bằng cách chia sẻ thông tin 7
1.5 Cho phép các nhân viên tự đưa ra những
lựa chọn của riêng họ 7
1.6 Cho họ cơ hội tạo ra một lịch làm việc linh hoạt 8
1.7 Động viên bằng việc giao cho họ những công việc đặc biệt 8
1.8 Tìm cơ hội thăng tiến cho nhân viên giỏi 9
1.9 Luôn nhiệt tình với các nhân viên 9
1.10 Để nhân viên tự khám phá ra sự chân thực của mình 9
1.11 Động viên bằng việc khen thưởng nhân viên giỏi
trước mặt đồng nghiệp của họ 10
Động viên bằng cách thưởng cho nhân viên
(nhưng tiền chưa phải là tất cả) 10
Động viên bằng việc phúc lợi, khen thưởng và xử phạt 11
1.13.1 Phúc lợi 11
1.13.2 Khen thưởng 12
1.13.3 Xử phạt 12
1.13.4 Hành động Kỷ luật 12
Những cách thức động viên không đạt hiệu quả 13
Tiền bạc 13
Cạnh tranh 13
Công nhận 14
Xử lý những tình huống hay gặp....................................................................13
Nhân viên chuyển công tác hay xin nghỉ việc 13
Tinh thần làm việc của một tập thể không ổn định 13
Nhân viên đình công 14
Tâm lý của nhân viên 14
Lợi ích của việc động viên 15
Lợi ích đối với người được động viên 15
Lợi ích đối với người động viên 16
Các chìa khoá để động viên 16
KẾT LUẬN 17
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, hầu hết sự thành công của các doanh nghiệp đều phụ thuộc chủ yếu vào tài sản con người hơn là tài sản vật chất. Vì thế, việc động viên nhân viên đóng một vai trò rất quan trọng và lại là nền tảng vững chắc, ảnh hưởng đến sự thịnh vượng của một tổ chức.
Hành động động viên nhân viên được xem là một trong những quyết định quan trọng nhất của nhà quản lý. Một lời động viên không tốt sẽ kéo năng suất làm việc xuống thấp và gây nhiều tốn kém để điều chỉnh. Ngược lại, chỉ cần những lời động viên, sự quan tâm đúng lúc sẽ tạo hiệu quả cao trong công việc của nhân viên cũng như của toàn bộ công ty.
Cũng như nhiều hoạt động khác, hoạt động động viên nhân viên là một quy trình kinh doanh – một tập hợp các hoạt động biến nguồn vào thành nguồn ra. Quy trình này gắn liền với các mối quan hệ giữa người với người trong một tổ chức với nhau, sự hòa hợp, giúp đỡ lẫn nhau để có tinh thần cầu tiến sẽ giúp nhân viên phát huy hết năng lực, khả năng của bản thân mình, và những cách thức động viên đúng đắn sẽ làm cho nhân viên thấu hiểu được sếp của mình hơn.
GIỚI THIỆU CHUNG
Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp
Trong bất kỳ một tổ chức nào cũng vậy đều xây dựng cho mình một văn hóa doanh nghiệp đặc thù và tòan thể mọi người sẽ theo đó mà phát huy và xây dựng văn hóa ngày càng phát triển hơn. Văn hoá doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp là một việc làm hết sức cần thiết nhưng cũng không ít khó khăn.
Ngòai ra, môi trường văn hóa trong doanh nghiệp sẽ quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp đó, nhưng trong văn hóa đó đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có một phong cách lãnh đạo, một cách thức làm việc hợp lý và nắm bắt được tâm lý nhân viên để không gặp phải tình trạng đánh mất người tài.
Trong văn hóa doanh nghiệp đó bao gồm nhiều yếu tố cấu thành nên, chúng ta chỉ phân tích yếu tố “Động viên nhân viên”, để thấy được tầm quan trọng và mức độ ảnh hưởng của yếu tố văn hóa này đối với nhân viên trong một tổ chức ra sao.
Khái niệm động viên nhân viên
Động viên là một tiến trình thuộc về tâm lý nhằm đưa đến những chỉ dẫn và mục đích hành vi, là một khuynh hướng  hành vi có mục đích để đạt được những nhu cầu chưa được thỏa mãn, một định hướng từ bên trong để thỏa mãn nhu cầu chưa thỏa mãn và là sự sẵn lòng để đạt được.
Động viên nhân viên giúp doanh nghiệp có thể tồn tại trước nhu cầu (của thời đại) là sự thay đổi chỗ làm nhanh chóng của nhân viên. Động viên cũng giúp tổ chức nâng cao năng suất lao động. Vì vậy, các nhà quản trị cần hiểu rõ động viên để có thể hoạt động một cách có hiệu quả. Chúng ta cũng dễ dàng thừa nhận rằng động viên là một trong những chức năng “phức tạp” nhất của nhà quản trị thuộc về con người.
Động cơ thúc đẩy con người làm việc
Quá trình cơ bản làm nảy sinh động cơ
Nhu cầu (chưa thỏa mãn)
Tìm cách thức để thỏa mãn nhu cầu.
Hành động nhắm tới một mục đích nào đó
Kết quả thể hiện của hành động
Được khen thưởng / bị phạt
Đánh giá lại mức độ thỏa mãn của bản thân
Mong đợi của nhân viên (theo mức độ ưu tiên)
Thăng tiến và phát triển
Tiền lương xứng đáng
An toàn về công ăn việc làm
Công việc hấp dẫn và tương xứng với khả năng
Được người khác đánh giá cao, được tôn trọng
Có quyền lực
] Các cấp bậc theo nhu cầu của Maslow
Nhu cầu tự nhiên
Giao trách nhiệm, ủy quyền
Mở rộng công việc.
Nhu cầu tự thể hiện
Biểu dương / khen thưởng.
Kêu gọi tham gia.
Nhu cầu xã hội
Tạo không khí thoải mái
Xây dựng tinh thần đồng độ
Cung cấp thông tin
Nhu cầu an toàn
Cải tiến điều kiện làm việc
Tiền thưởng / thù lao
Nhu cầu sinh lý
Tiền lương
Điều kiện làm việc
Ghi chú: Thỏa mãn được nhu cầu cấp thấp thì kích thích tinh thần làm việc của nhân viên không bao nhiêu. Nhưng nếu không được thỏa mãn thì dễ sinh bất mãn. Ngược lại, thỏa mãn nhu cầu cấp cao thì sẽ động viên tinh thần nhân viên hiệu quả hơn.
NỘI DUNG HÌNH THỨC ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN
1. Những hình thức động viên nhân viên đạt hiệu quả
Có nhiều hình thức động viên nhân viên:
Có thể chỉ với một cái bắt tay, một cái vỗ tay ân tình của nhà quản lý đối với nhân viên của mình thì điều đó không có khó khăn gì, nhưng đối với nhiều nhà lãnh đạo thì đó là việc làm vớ vẩn, mất thời gian. Vô tình, những nhà lãnh đạo đó đã tạo ra khoảng cách với nhân viên, những người luôn mong muốn mình được thừa nhận, được tôn trọng, được động viên, khích lệ. Khi mà sự khích lệ bên trong là chìa khoá cho hành động và sự hoàn thành tốt công việc của các nhân viên, các nhà quản lý cần xây dựng một môi trường - nơi mà những khích lệ bên trong luôn tràn ngập. Cách thức là:
1.1 Động viên một cách trực tiếp
Đối với bất kỳ một nhân viên nào cũng mong muốn được “sếp” thừa nhận, được tôn trọng, được động viên khích lệ. Là nhà quản lý, việc động viên trực tiếp được coi là một công cụ rất hữu hiệu để khuyến khích, chia sẻ với người lao động, kéo họ xích lại gần mình hơn. Tâm lý chung của nhân viên thường rất e dè, ngại ngùng khi tiếp xúc trực ti...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top