[email protected]
New Member
Download miễn phí Giáo trình Chương trình soạn thảo văn bản Microsoft Word
MỤC LỤC
BÀI 1 - BẮT ĐẦU VỚI MICROSOFT WORD VÀ SOẠN THẢO VĂN BẢN. 2
I. KHỞI ĐỘNG VÀ THOÁT KHỎI MICROSOFT WORD .2
II. GÕ TIẾNG VIỆT TRONG SOẠN THẢO VĂN BẢN .3
III. MÀN HÌNH VÀ CÁC PHÍM CHỨC NĂNG.7
IV. GHI VĂN BẢN VÀO Ổ ĐĨA. 11
V. BẢO VỆ TẬP TIN BẰNG MẬT KHẨU . 13
VI. MỞ LẠI TẬP TIN ĐÃ CÓ. 14
VII. TẠO MỘT TẬP TIN MỚI . 15
VIII. CÁC THAO TÁC TRONG SOẠN THẢO VĂN BẢN . 15
BÀI 2 - ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN . 17
I. CÁC ĐỊNH DẠNG PHÔNG CHỮ. 17
II. CÁC ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN. 19
III. TẠO THỤT ĐẦU DÒNG VÀ CÁCH DÒNG TỰ ĐỘNG CHO VĂN BẢN. 20
IV. ĐÁNH SỐ THỨ TỰ TỰ ĐỘNG VÀ ĐÁNH SỐ THỨ TỰ TIẾP THEO CHO ĐOẠN VĂN BẢN20
V. TIÊU ĐỀ ĐẦU TRANG (HEADER) VÀ TIÊU ĐỀ CHÂN TRANG (FOTER) . 21
VI. ĐÁNH SỐ TRANG VÀ ĐÁNH SỐ TRANG TIẾP THEO CHO VĂN BẢN. 22
VII. TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ VĂN BẢN TỰ ĐỘNG . 24
BÀI 3 - LÀM VIỆC VỚI BẢNG . 25
I. TẠO MỘT BẢNG . 25
II. CÁC THAO TÁC TRONG BẢNG. 25
BÀI 4 - TẠO CÁC VĂN BẢN NGHỆTHUẬT . 29
I. TẠO CÁC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT VỚI DRAWING . 29
II. CHÈN NHỮNG KÝ TỰ ĐẶC BIỆT (SYMBOL). . 30
III. CHÈN ẢNH VÀO VĂN BẢN . 31
IV. ĐỂ ẢNH LÀM NỀN MỜ CHO VĂN BẢN. 32
V. CÁC KIỂU CHỮ NGHỆ THUẬT . 32
VI. TẠO CHỮ THỤT ĐẦU DÒNG (DROP CAP). 33
VII. TẠO HỘP VĂN BẢN (TEXT BOX). 33
VIII. TẠO BÓNG NỀN CHO VĂN BẢN. . 34
BÀI 5 - CHỈNH LỀVÀ IN VĂN BẢN. 35
BÀI 6 - ÔN TẬP . 37
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-01-13-giao_trinh_chuong_trinh_soan_thao_van_ban_microsof.GJzI4cN6B1.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-54488/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
dùng bàn phím số ở phía phải ta phải bật phím Num Look.ĐỂ DI CHUYỂN BẤM PHÍM
Sang trái một ký tự →
Sang phải một ký tự ←
Lên một dòng ↑
Xuống một dòng ↓
Cuối một dòng End
Đầu một dòng Home
Lên một trang màn hình PgUP (Page Up)
Xuống một trang màn hình PgDn (Page Down)
Xuống cuối của tài liệu Ctrl + End
Lên đầu của tài liệu Ctr+Home
+ Di chuyển dấu chèn bằng chuột:
- Nháy chuột vào vị trí cần di chuyển tới
*Lưu ý: Ta chỉ có thể di chuyển dấu chèn tới một vị trí khi vị trí đó đã
được đánh dấu dòng.
5. Sửa và xoá.
+ Khi ký tự gõ sai ở phía trước dấu chèn, ta có thể dùng phím Backspace
để xoá ký tự. Khi ký tự gõ sai ở sau dấu chèn ta dùng phím Delete để xoá.
- Nếu xoá nhiều ký tự, ta chọn khối ký tự muốn xoá và nhấn phím Delete
trên bàn phím hay nút Cut trên thanh công cụ (biểu tượng hình ).
+ Muốn xuống dòng, bắt đầu một dòng mới nhấn phím Enter.
+ Muốn thêm một hay nhiều dòng trắng trong văn bản ta gõ Enter một
hay nhiều lần.
+ Muốn xoá khoảng trắng giữa 2 dòng ta đặt dấu chèn vào cuối dòng trên
bấm phím Delete hay đặt dấu chèn vào đầu dòng của đoạn văn bản dưới bấm
phím Backspace.
+ Để đẩy các ký tự hay dòng văn bản sang bên phải ta đặt dấu chèn vào
trước ký tự. Dùng phím Tab hay phím Space (phím dài nhất trên bàn phím) để
đẩy.
$)/(53¯/)40/5)07/#/.*$3040'5803%
5SBOH536/(5¦.5*/)$5/)*/#*/
5FM'BY
IV. GHI VĂN BẢN VÀO Ổ ĐĨA
/: Sau khi soạn thảo ta cần ghi văn bản vào ổ đĩa để lưu trữ hay
để soạn thảo tiếp vào lần sau.
- Nên lấy trích yếu nội dung của văn bản để đặt tên cho tập tin.
- Nên tạo các thư mục riêng theo năm, tên người hay theo kiểu văn bản
để dễ tìm kiếm sau này.
1. Ghi văn bản mới chưa có tên:
1.1. Nhấn vào biểu tượng Save trên thanh công cụ Standard (biểu
tượng đĩa mềm) hay nhấn vào File trên thanh công cụ, chọn Save (Ctrl +S).
1.2. Trong
hộp xổ xuống Save
in chọn ổ đĩa, thư
mục muốn ghi vào.
(Muốn ghi vào ổ
USB chọn ổ USB
trong danh sách xổ
xuống).
1.3. Gõ tên
cho tập tin vào hộp
File Name.
1.4. Nhấn
Save hay nhấn
phím Enter trên
bàn phím.
2. Ghi tập tin đã có thành
một bản sao khác:
/: Muốn ghi tập tin đã có
tên thành một tên khác hay ghi
sang vị trí khác (ví dụ muốn chuyển
tập tin sang ổ USB).
2.1. Nhấn vào File trên thanh
công cụ, chọn Save As.
2.2. Trong hộp xổ xuống
Save in chọn ổ đĩa, thư mục muốn
ghi vào.
2.3. Giữ nguyên tên cũ, hay
muốn đổi tên thì gõ tên mới cho tập tin vào hộp File Name.
2.4. Nhấn Save hay nhấn phím Enter trên bàn phím.
Chọn ổ đĩa hay thư mục
Gõ tên tập tin cần đặt
Hình 6: Ghi tên tệp tin vào ổ đĩa
Hình 7: Ghi tập tin thành một bản sao khác
$)/(53¯/)40/5)07/#/.*$3040'5803%
5SBOH536/(5¦.5*/)$5/)*/#*/
5FM'BY
3. Ghi tập tin ra ổ USB.
3.1. Nhấn vào File trên thanh công cụ, chọn Save As.
3.2. Trong hộp xổ xuống Save in chọn ổ USB.
3.3. Giữ nguyên tên cũ, hay muốn đổi tên thì gõ tên mới cho tập tin vào
hộp File Name.
3.4. Nhấn Save hay nhấn phím Enter trên bàn phím.
Chọn hộp xổ xuống
Hình 8: Ghi tập tin sang ổ USB
$)/(53¯/)40/5)07/#/.*$3040'5803%
5SBOH536/(5¦.5*/)$5/)*/#*/
5FM'BY
V. BẢO VỆ TẬP TIN BẰNG MẬT KHẨU
/: Để bảo vệ những tập tin quan trọng ta có thể đặt mật khẩu.
1. Nhấn Menu File chọn Save As.
2. Nhấn Tools chọn Security Options.
Hình 9: Đặt mật khẩu để bảo vệ tập tin
Mật khẩu để mở
Mật khẩu để thay đổi
$)/(53¯/)40/5)07/#/.*$3040'5803%
5SBOH536/(5¦.5*/)$5/)*/#*/
5FM'BY
Chọn tập tin cần mở
Biểu tượng Open để mở lại tập tin
3. Trong hộp Password to open (Mật khẩu để mở) gõ mật khẩu vào, nhấn
OK.
4. Xác nhận lại mật khẩu trong hộp Password to Modify, nhấn OK.
5. Nhấn Save để ghi tập tin vào đĩa. Tập tin đã được đặt mật khẩu.
* Lưu ý: Hiện nay đã có các phần mềm dò tìm được mật khẩu. Để gây
khó khăn cho các phần mềm này thì mật khẩu được đặt phải có độ dài tối thiểu
là 7 ký tự, nên dùng kết hợp: chữ, số, các ký tự đặc biệt ...
VI. MỞ LẠI TẬP TIN ĐÃ CÓ
/: Mở lại tập tin đã ghi trong đĩa để in ấn hay soạn thảo tiếp.
1. Nhấn vào biểu tượng Open trên thanh công cụ hay nhấn File
chọn Open (Ctrl + O).
Hình 10: Mở lại tập tin đã ghi
2. Nếu không thấy tên của tập tin muốn tìm trong danh sách, ta phải nhấn
mũi tên xổ xuống trong hộp Look In để mở đến ổ đĩa hay thư mục có chứa tập
tin muốn mở.
3. Chọn một hay nhiều tập tin muốn mở và nhấn Open.
$)/(53¯/)40/5)07/#/.*$3040'5803%
5SBOH536/(5¦.5*/)$5/)*/#*/
5FM'BY
VII. TẠO MỘT TẬP TIN MỚI
/: Khi đang soạn thảo một văn bản, muốn soạn thảo một văn bản khác
ta có thể tạo một tập tin mới.
- Tạo một tập tin mới: nhấn chuột vào biểu tượng New Blank Document
trên thanh công cụ (Ctrl + N).
- Chuyển qua lại giữa các tập tin đang soạn thảo bằng cách bấm vào nút
phục hồi (Restore Down) bên trên góc phải màn hình hay đóng lần lượt
từng tập tin lại.
*Lưu ý: - Để tránh tình trạng bị mất dữ liệu khi soạn thảo do sự cố mất
điện đột ngột hay các sự cố khác, ta luôn nhớ khi mở một tập tin mới ra soạn
thảo phải ghi tập tin vào ổ đĩa và đặt tên cho tập tin ngay.
VIII. CÁC THAO TÁC TRONG SOẠN THẢO VĂN BẢN
1. Chọn văn bản.
/: Khi muốn di chuyển, định dạng, xoá hay sửa đổi văn bản, ta phải
chọn đối tượng. Có thể dùng chuột hay bàn phím để chọn, văn bản được chọn
sẽ ngời sáng. Để huỷ chọn, ta kích chuột ở ngoài vùng chọn.
+ Chọn văn bản bằng chuột:
- Chọn cả văn bản: Nhấn Edit trên thanh công cụ, chọn Select All
- Chọn bất kỳ mục hay số lượng văn bản nào: Bấm giữ chuột kéo rê trên
phần văn bản mà ta muốn chọn.
- Chọn 1 hay nhiều dòng văn bản: Rê chuột vào đầu dòng bên trái của
dòng văn bản khi trỏ chuột chuyển thành mũi tên chỉ sang phải ta nhấn giữ
chuột, nếu chọn nhiều dòng ta nhấn chuột vào dòng đầu tiên kéo lên hay kéo
xuống các dòng muốn chọn tiếp theo.
+ Chọn văn bản bằng bàn phím:
- Chọn cả văn bản nhấn Ctrl + A.
- Chọn văn bản bất kỳ: Chọn chữ hay dòng đầu tiên của văn bản muốn chọn
nhấn giữ phím Shift, sử dụng các phím mũi tên lên, xuống, sang trái, sang phải trên
bàn phím để chọn các đoạn văn bản tiếp theo.
Lưu ý: Với những người mới sử dụng máy tính thì việc điều khiển con chuột
để chọn văn bản đôi khi cũng rất khó khăn, trong các trường hợp khó ta có thể dùng
bàn phím để chọn.
2. Chế độ đánh chèn và đánh đè.
+ Chế độ đánh Chèn: Các ký tự đánh vào sẽ nằm ngay tại vị trí dấu chèn,
những văn bản có sẵn sẽ dịch chuyển sang phải nhường chỗ cho văn bản mới.
(Đây là chế độ mặc định của chương trình).
+ Chế độ đánh đè: Các ký tự mới đánh vào sẽ xoá các ký tự đã có bên
phải dấu chèn. (Ở chế độ này dòng chữ OVR trên thanh trạng ...