Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
BS. Lê Thị Mai Hoa
Nhập môn dinh dưỡng trẻ em
Chương I. Dinh dưỡng học đại cương
Chương II. Các nhóm lương thực - Thực phẩm
Chương III. Dinh dưỡng trẻ em tuổi nhà trẻ, mẫu giáo
Chương IV. Một số bệnh thường gặp ở trẻ em do dinh dưỡng không hợp lý
Chương V. Dinh dưỡng giúp điều trị một số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp ở trẻ em
Chương VI. Hoạt động dinh dưỡng trong Công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em
Phần thực hành dinh dưỡng
3.2. Bệnh lý dinh d−ỡng: Tìm hiểu mối liên quan giữa ph−ơng thức dinh d−ỡng với sự phát
sinh ra các bệnh khác nhau do hậu quả của dinh d−ỡng không hợp lý gây ra.
Ví dụ: Đối với trẻ em, ng−ời ta đã nghiên cứu và thấy rằng: Nếu thiếu năng l−ợng và
protein thì trẻ sẽ bị mắc bệnh suy dinh d−ỡng, thiếu vitamin B1 sẽ bị bệnh tê phù, thiếu sắt dẫn
đến bệnh thiếu máu và một số bệnh khác do dinh d−ỡng không hợp lý gây ra.
3.3. Khoa tiết chế: Nghiên cứu ăn uống cho ng−ời bệnh, chủ yếu là vấn đề ăn uống giúp
điều trị bệnh, chế biến các món ăn khác nhau cho những loại bệnh khác nhau. (Ví dụ: Chế độ
ăn uống cho ng−ời bị bệnh thận, bệnh tim, bệnh cao huyết áp, bệnh còi x−ơng,...).
3.4. Khoa thực phẩm: Nghiên cứu thành phần dinh d−ỡng của thực phẩm, quá trình sản xuất,
chế biến, bảo quản và vận chuyển thực phẩm.
3.5. Khoa kỹ thuật chế biến thức ăn: Nghiên cứu xây dựng các món ăn với sự cho phép cơ
thể sử dụng tối đa đ−ợc các chất dinh d−ỡng có trong thực phẩm.
3.6. Dịch tễ học và đề phòng ngộ độc do nhiễm trùng thức ăn
Là khoa học nghiên cứu các vấn đề dịch tễ liên quan đến dinh d−ỡng và phòng ngừa tác
hại của thức ăn đối với cơ thể khi l−ơng thực, thực phẩm bị ô nhiễm.
3.7. Vấn đề dinh d−ỡng cho ăn uống công cộng
Nghiên cứu các vấn đề về dinh d−ỡng cho khu vực tập thể công cộng.
4. Tầm quan trọng của dinh d−ỡng đối với sự phát triển của cơ thể
Con ng−ời là một thực thể sống, nh−ng sự sống của con ng−ời không thể tồn tại đ−ợc nếu
con ng−ời không có dinh d−ỡng th−ờng xuyên.
Tất cả chúng ta đều thấy rõ tầm quan trọng của việc ăn uống. Đây là nhu cầu hàng ngày,
một nhu cầu bức thiết (không thể không có), không chỉ là để giải quyết chống lại cảm giác
đói, mà quan trọng hơn là ăn uống để cung cấp năng l−ợng cho cơ thể hoạt động và cung cấp
các axit amin, vitamin, chất khoáng,... là những chất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể,
duy trì các tế bào, các tổ chức của cơ thể. Vì trong cơ thể luôn có hai quá trình đồng hoá và dị
hoá, mà quá trình tiêu hoá và hấp thụ các chất dinh d−ỡng có từ thức ăn là nguồn cung cấp
nguyên liệu cho hai quá trình này.
Thật vậy, nếu thiếu hay thừa các chất dinh d−ỡng nói trên đều có thể gây bệnh hay ảnh
h−ởng bất lợi cho sức khoẻ. Nhờ có sự phát triển của khoa học dinh d−ỡng, nhiều loại bệnh đã
từng một thời là mối nguy hiểm với tính mạng của con ng−ời nh− bệnh Scocbút do thiếu
vitamin C đối với các thuỷ thủ, bệnh Tê phù do thiếu vitamin B1 ở các vùng do ăn gạo xay xát
quá kỹ, bệnh Pellagrơ do thiếu Niaxin ở những vùng do ăn toàn ngô. Những bệnh này hiện
nay đã lùi vào quá khứ. Tuy vậy, hiện nay trong thời kỳ của nền kinh tế thị tr−ờng, các vấn đề
nảy sinh do chế độ dinh d−ỡng không đầy đủ và không hợp lý vẫn còn là điều phải quan tâm
xem xét. Chúng ta biết rằng, tình trạng dinh d−ỡng tốt của mọi ng−ời phụ thuộc vào khẩu
phần dinh d−ỡng thích hợp, việc đ−ợc chăm sóc sức khoẻ đầy đủ và có môi tr−ờng sống hợp
vệ sinh. Ngoài ra, tình trạng dinh d−ỡng còn phụ thuộc vào các kiến thức ăn uống khoa học
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
BS. Lê Thị Mai Hoa
Nhập môn dinh dưỡng trẻ em
Chương I. Dinh dưỡng học đại cương
Chương II. Các nhóm lương thực - Thực phẩm
Chương III. Dinh dưỡng trẻ em tuổi nhà trẻ, mẫu giáo
Chương IV. Một số bệnh thường gặp ở trẻ em do dinh dưỡng không hợp lý
Chương V. Dinh dưỡng giúp điều trị một số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp ở trẻ em
Chương VI. Hoạt động dinh dưỡng trong Công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em
Phần thực hành dinh dưỡng
3.2. Bệnh lý dinh d−ỡng: Tìm hiểu mối liên quan giữa ph−ơng thức dinh d−ỡng với sự phát
sinh ra các bệnh khác nhau do hậu quả của dinh d−ỡng không hợp lý gây ra.
Ví dụ: Đối với trẻ em, ng−ời ta đã nghiên cứu và thấy rằng: Nếu thiếu năng l−ợng và
protein thì trẻ sẽ bị mắc bệnh suy dinh d−ỡng, thiếu vitamin B1 sẽ bị bệnh tê phù, thiếu sắt dẫn
đến bệnh thiếu máu và một số bệnh khác do dinh d−ỡng không hợp lý gây ra.
3.3. Khoa tiết chế: Nghiên cứu ăn uống cho ng−ời bệnh, chủ yếu là vấn đề ăn uống giúp
điều trị bệnh, chế biến các món ăn khác nhau cho những loại bệnh khác nhau. (Ví dụ: Chế độ
ăn uống cho ng−ời bị bệnh thận, bệnh tim, bệnh cao huyết áp, bệnh còi x−ơng,...).
3.4. Khoa thực phẩm: Nghiên cứu thành phần dinh d−ỡng của thực phẩm, quá trình sản xuất,
chế biến, bảo quản và vận chuyển thực phẩm.
3.5. Khoa kỹ thuật chế biến thức ăn: Nghiên cứu xây dựng các món ăn với sự cho phép cơ
thể sử dụng tối đa đ−ợc các chất dinh d−ỡng có trong thực phẩm.
3.6. Dịch tễ học và đề phòng ngộ độc do nhiễm trùng thức ăn
Là khoa học nghiên cứu các vấn đề dịch tễ liên quan đến dinh d−ỡng và phòng ngừa tác
hại của thức ăn đối với cơ thể khi l−ơng thực, thực phẩm bị ô nhiễm.
3.7. Vấn đề dinh d−ỡng cho ăn uống công cộng
Nghiên cứu các vấn đề về dinh d−ỡng cho khu vực tập thể công cộng.
4. Tầm quan trọng của dinh d−ỡng đối với sự phát triển của cơ thể
Con ng−ời là một thực thể sống, nh−ng sự sống của con ng−ời không thể tồn tại đ−ợc nếu
con ng−ời không có dinh d−ỡng th−ờng xuyên.
Tất cả chúng ta đều thấy rõ tầm quan trọng của việc ăn uống. Đây là nhu cầu hàng ngày,
một nhu cầu bức thiết (không thể không có), không chỉ là để giải quyết chống lại cảm giác
đói, mà quan trọng hơn là ăn uống để cung cấp năng l−ợng cho cơ thể hoạt động và cung cấp
các axit amin, vitamin, chất khoáng,... là những chất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể,
duy trì các tế bào, các tổ chức của cơ thể. Vì trong cơ thể luôn có hai quá trình đồng hoá và dị
hoá, mà quá trình tiêu hoá và hấp thụ các chất dinh d−ỡng có từ thức ăn là nguồn cung cấp
nguyên liệu cho hai quá trình này.
Thật vậy, nếu thiếu hay thừa các chất dinh d−ỡng nói trên đều có thể gây bệnh hay ảnh
h−ởng bất lợi cho sức khoẻ. Nhờ có sự phát triển của khoa học dinh d−ỡng, nhiều loại bệnh đã
từng một thời là mối nguy hiểm với tính mạng của con ng−ời nh− bệnh Scocbút do thiếu
vitamin C đối với các thuỷ thủ, bệnh Tê phù do thiếu vitamin B1 ở các vùng do ăn gạo xay xát
quá kỹ, bệnh Pellagrơ do thiếu Niaxin ở những vùng do ăn toàn ngô. Những bệnh này hiện
nay đã lùi vào quá khứ. Tuy vậy, hiện nay trong thời kỳ của nền kinh tế thị tr−ờng, các vấn đề
nảy sinh do chế độ dinh d−ỡng không đầy đủ và không hợp lý vẫn còn là điều phải quan tâm
xem xét. Chúng ta biết rằng, tình trạng dinh d−ỡng tốt của mọi ng−ời phụ thuộc vào khẩu
phần dinh d−ỡng thích hợp, việc đ−ợc chăm sóc sức khoẻ đầy đủ và có môi tr−ờng sống hợp
vệ sinh. Ngoài ra, tình trạng dinh d−ỡng còn phụ thuộc vào các kiến thức ăn uống khoa học
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
You must be registered for see links
Tags: giáo trình vệ sinh và dinh dưỡng trẻ em, môn dinh dưỡng trẻ em, giáo trình dinh dưỡn lê mai hoa, giáo trình dinh dưỡng trẻ em cho trẻ, dinh dưỡng học đại cương, Chương 3: Dinh dưỡng trẻ em tuổi nhà trẻ, mẫu giáo, Bài giảng Dinh dưỡng trẻ em tuổi nhà trẻ mẫu giáo chương 1 : Đại cương dinh dưỡng