Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Slide GIÁO TRÌNH KHỞI SỰ KINH DOANH
CHƯƠNG 1:
NHẬN THỨC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DOANH
9.9. Rủi ro từ quá trình thành lập và bên trong doanh nghiệp
9.9.1 Rủi ro chọn nhầm đối tác kinh doanh
Các đối tác của doanh nghiệp có thể là các nhà đầu tư, người góp vốn liên
doanh, liên kết, hay bạn hàng của doanh nghiệp. Trước khi thiết lập mối quan hệ đối tác làm ăn, cần xem xét kỹ lưỡng họ là ai, đến từ đâu, họ có đáng tin cậy về đạo đức, kỹ năng, kinh nghiệm, tài chính, pháp luật, quản trị doanh nghiệp không.
Ngay cả khi nắm vững thông tin và hiểu rõ đối thủ cạnh tranh, từng công đoạn trong việc thương thuyết, ký kết, thực hiện hợp đồng đều có thể ẩn chứa những rủi ro mà doanh nghiệp cần tính đến. Các rủi ro có thể có như:
• Mâu thuẫn trong các điều khoản của hợp đồng.
• Lựa chọn luật và các quy tắc ứng xử.
• Thời hạn, cách thức, phương tiện thanh toán và thuế.
• Chuyển quyền sở hữu
• Các biện pháp khắc phục và xử lý vi phạm
• Giới hạn trách nhiệm.
• Chấm dứt hợp đồng trước thời hạn và giải quyết tranh chấp hợp đồng...
Do đó, nhằm hạn chế tối đa rủi ro trong việc chọn nhầm đối tác kinh doanh, doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi lựa chọn. Ngoài ra, các vấn đề pháp lý cần được cân nhắc thận trọng, cần sự tư vấn của các luật sư có kiến thức và kinh nghiệm tư vấn kinh doanh tại từng thị trường nhất định.
9.9.2. Rủi ro chọn nhầm loại hình doanh nghiệp
Sau những quyết định quan trọng liên quan đến việc lựa chọn ngành nghề kinh doanh, lựa chọn thị trường và khách hàng mục tiêu, các quyết định liên quan đến việc sản xuất và cung ứng sản phẩm – dịch vụ, doanh nhân cần tiến hành các thủ tục pháp lý để thành lập doanh nghiệp. Các thủ tục khá đơn giản và nhanh chóng, tuy nhiên, quyết định không chính xác về loại hình doanh nghiệp có thể gây ra những rắc rối về sau.
Số lượng các thành viên góp vốn cũng ảnh hưởng đến loại hình doanh nghiệp.
Nếu chỉ có một nhà đầu tư duy nhất, loại hình doanh nghiệp sẽ có thể là doanh
nghiệp tư nhân hay công ty TNHH một thành viên. Nếu có từ hai nhà đầu tư trở lên thì các nhà đầu tư sẽ chọn lựa giữa việc thành lập công ty TNHH hai thành viên trở
lên hay công ty cổ phần. Mỗi loại hình doanh nghiệp và cơ cấu quản lý có những thuận lợi và những khó khăn khác nhau. Do đó, các nhà đầu tư cần biết trước để chọn lựa loại hình doanh nghiệp và cơ cấu quản lý cho phù hợp. Chọn lựa sai có thể tạo sức ỳ, là lực cản tăng trưởng hay thậm chỉ làm cho doanh nghiệp bị phá sản.
Tóm lại, khi lựa chọn loại hình doanh nghiệp, doanh nhân cần xem xét một số vấn đề sau đây:
• Đặc trưng ngành nghề kinh doanh (yêu cầu có chứng chỉ hành nghề, vốn pháp định…).
• Số lượng thành viên sáng lập, thành viên góp vốn và mối quan hệ giữa các thành viên.
• Ưu đãi chính sách, các nguyên tắc trong tính chi phí kinh doanh.
• Nhu cầu mở rộng kinh doanh và yêu cầu trong hội nhập kinh tế quốc tế.
• Bí mật kinh doanh của doanh nghiệp.
• Sự am hiểu và tư vấn của những người có chuyên môn.
9.9.3. Rủi ro về tài chính
Các rủi ro trong lĩnh vực tài chính có thể xảy ra trong suốt cả quá trình huy động, quản lý và sử dụng vốn. Có một số nguyên nhân sau:
• Rủi ro thanh khoản hay rủi ro cân đối dòng tiền (thu – chi): Các luồng tiền ra vào doanh nghiệp diễn ra một cách thường xuyên, liên tục.
Trên thực tế, tại những thời điểm nhất định có thể xảy ra, hiện tượng lượng tiền vào doanh nghiệp (số thu) nhỏ hơn lượng tiền ra khỏi doanh nghiệp (số chi) đến hạn. Khi đó, tình trạng mất cân đối về dòng tiền đã xẩy ra. Sự mất cân đối này tiềm ẩn một rủi ro lớn đối với hoạt động kinh doanh. Do thiếu tiền, việc mua nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu... phục vụ cho sản xuất kinh doanh có thể bị dừng lại, dẫn đến ngừng sản xuất, kinh doanh; tiền lương của công nhân và các khoản vay (nếu có) không được trả đúng hạn ảnh hưởng lớn tới uy tín của doanh nghiệp, v.v...
+ Sự mất cân đối tạm thời: Có thể nói, ở bất kỳ doanh nghiệp nào cũng xảy ra mất cân đối tạm thời do việc thu hồi các khoản nợ phải thu không đúng kế hoạch, việc góp vốn không được thực hiện đúng cam kết... Mất cân đối tạm thời về dòng tiền có thể khắc phục được bằng nhiều biện pháp và hậu quả thường không lớn.
+ Sự mất cân đối dài hạn: Mất cân đối dài hạn xảy ra do những nguyên nhân quan trọng như: tỷ lệ vốn cố định / vốn lưu động bất hợp lý, nợ khó đòi cao, doanh thu chưa bù đắp đủ các khoản chi phí thường xuyên, tác động dây chuyền khi nền kinh tế có khủng hoảng… Mất cân đối dài hạn về dòng tiền có thể làm cho doanh nghiệp bị phá sản.
• Rủi ro về lãi suất tiền vay: Để phục vụ kinh doanh, đầu tư, hầu như tất cả
các doanh nghiệp đều phải sử dụng vốn vay. Do đó, chi phí sử dụng vốn (hay lãi suất tiền vay) trở thành bộ phận cấu thành quan trọng trong chi phí sản xuất kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp. Khi lập kế hoạch kinh doanh và dự án đầu tư, lãi suất tiền vay đã được dự tính. Tuy nhiên, có rất nhiều nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp tác động đến lãi suất tiền vay. Thông thường khi lạm phát xảy ra, lãi suất tiền vay tăng đột biến. Do đó, những tính toán, dự kiến trong kế hoạch kinh doanh, đầu tư bị đảo lộn. Cũng có thể kết quả kinh doanh của dự án không đạt được như dự tính. Lượng tiền vay càng lớn, tác động tiêu cực của rủi ro này càng nghiêm trọng và có thể dẫn đến tình trạng phá sản doanh nghiệp.
• Rủi ro về tỷ giá hối đoái: Là rủi ro xảy ra khi các giao dịch kinh tế được thực hiện bằng ngoại tệ và tỷ giá hối đoái biến động theo hướng làm cho đồng nội tệ bị mất giá. Với những doanh nghiệp sử dụng nhiều ngoại tệ, khi tỷ giá hối đoái tăng, số lỗ về tỷ giá có thể làm giảm đáng kể, thậm chí là triệt tiêu toàn bộ lợi nhuận thu được trong kinh doanh. Đây là rủi ro bất khả kháng của các doanh nghiệp trong một nền kinh tế nhập siêu với tỷ lệ lớn.
• Ngoài ra, rủi ro tài chính còn xuất phát từ một số nguyên nhân khác như:
o Khủng hoảng kinh tế, tài chính dẫn đến những tác động tiêu cực, dây chuyền.
o Môi trường kinh doanh chưa hoàn chỉnh và biến động liên tục.
o Xu hướng kinh doanh đa ngành một cách thiếu định hướng, nhất là các doanh nghiệp tham gia ồ ạt vào lĩnh vực tài chính, chứng khoán, thậm chí thành lập ngân hàng…
o Nhà kinh doanh chưa đánh giá đúng mức tầm quan trọng của hoạt động quản trị rủi ro tài chính.
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong chương 9 chúng ta đã xem xét các nội dung sau đây:
• Vai trò tư vấn của luật sư đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: tư vấn thành lập, tư vấn hình thức liên doanh – liên kết kinh tế, nhãn hiệu hàng hóa, sở hữu trí tuệ, tư vấn hợp đồng…
• Những vấn đề liên quan đến đăng ký, quản lý và sử dụng con dấu của doanh nghiệp.
• Vai trò của danh thiếp trong kinh doanh, những thông tin cơ bản và một số mục đích sử dụng khác.
• Các rủi ro trong kinh doanh mà các doanh nghiệp cần lường trước và chuẩn bị phương án đối phó.
o Rủi ro từ môi trường bên ngoài: từ môi trường tự nhiên, từ môi trường xã hội, từ môi trường chính trị, từ môi trường pháp lý và từ môi trường kinh tế
o Rủi ro từ quá trình thành lập và bên trong doanh nghiệp: chọn nhầm đối tác kinh doanh, chọn nhầm loại hình doanh nghiệp và các về tài chính.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Vai trò của tư vấn pháp lý đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp? Sử dụng luật sư có ưu điểm và hạn chế gì so với thành lập một bộ phận pháp chế của doanh nghiệp?
2. Việc đăng ký, quản lý và sử dụng con dấu của doanh nghiệp có những vấn đề gì cần lưu ý?
3. Bình luận ý kiến sau: Danh thiếp là tấm gương phản ánh hình ảnh của doanh nhân và là đại sứ thiện chí cho hoạt động của doanh nghiệp.
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI:
Ebay: Câu chuyện kinh doanh kinh điển.
Sự ra đời của Ebay, trang web đấu giá trực tuyến lớn nhất, đã tạo nên một câu chuyện kinh doanh về quá trình khởi nghiệp của một doanh nhân. Mặc dù Ebay rất thành công nhưng câu chuyện về cách thức khởi nghiệp của công ty thì không có gì đặc biệt. Câu chuyện bắt đầu
với một doanh nhân nhận thức được cơ hội và bằng đam mê, sự cần cù và sẵn sàng hợp tác với người khác đã gây dựng nên một doanh nghiệp thành công.
Pierre Omidyar là một kỹ sư phần mềm. Sinh ra tại Pháp vào năm 1967, ông đã cùng gia đình sang định cư tại Mỹ. Đam mê máy tính
từ bé, ông tốt nghiệp trường đại học Tuft với tấm
bằng kỹ sư máy tính. Sau khi tốt nghiệp, Omidyar làm việc với Claris và cùng sáng lập công ty có tên là Ink Development, một công ty phát triển phần mềm dùng bút. Cuối cùng, Ink thất bại những vẫn duy trì được hệ thống máy tính mà Omidyar phát triển. Sau đó, hệ
thống này đã trở thành xương sống cho một hệ thống bán lẻ trực tuyến mới gọi là eShop. Omidyar đã tích lũy được kinh nghiệm giá trị giúp eshop tăng nguồn vốn cho công ty. Tiếp đến, anh rời công ty và tiếp nhận tại vị trí của General Magic. Tuy nhiên, kinh nghiệm với tư cách là nhà doanh nghiệp trẻ sẽ là vô giá với khả năng của anh trong việc hình thành ý tưởng, khởi sự và chuyển một doanh nghiệp mới thành một công ty thành công.
Có hai cách giải thích về cách mà eBay khởi sự. Cách giải thích lãng mạn là vào một buổi ăn tối, bạn gái của Omidyar, một nhà sưu tầm Pez dispenses, hỏi Omidyar liệu anh có thể mở một trang web cho những người sưu tầm như cô không. Mặc dù đây là một câu chuyện mủi lòng nhưng sự thật là Omidyar đã phải suy nghĩ làm cahcsh nào để tạo ra một trang đấu giá trực tuyến. Cách giải thích thức hai và cũng chính xác hơn về cách eBay khởi sự là do chính Omidyar tự giải thích như sau:
Sự thật là trước khi theo đuổi Pezmania, tui đã nghĩ làm cách nào để tạo ra một thị trường hiệu quả, tạo ra một sân chơi mà mọi người có thể truy cập cùng một thông tin và có thể cạnh tranh cùng với những điều khoản. Là một kỹ sư phần mềm, tui đã làm việc cho một số công ty ở thung lũng Silicon và tui cùng sáng lập một trang thương mại điện tử đầu tiên.
Điều này đã giúp tui nghĩ rằng có lẽ internet là nơi tạo ra một thị trường hiệu quả như thế. Không chỉ là một nơi mà các công ty lớn bán
hàng cho khách hàng và tấn công họ bằng các chương
trình quảng cáo rầm rộ mà đó còn là nơi mà mọi người có thể trao đổi với nhau. tui nghĩ nếu bạn có thể đem đủ số người lại với nhau va cho phép họ trả tiền cho bất cứ thứ gì họ nghĩ là đáng giá thì người ta có thể nhận biết được
các giá trị thực và cuối cùng nơi đây sẽ tạo ra một hệ
thống công bằng hơn- một tình thế thắng- thắng cho cả người mua và cả người bán.
Để thực hiện ý tưởng này, Omidyar đã mở một trang web gọ là AuctionWeb (trang đấu giá). Trang này rất đơn giản nhưng nó lại cung cấp được một hình thức đấu giá tiện lợi cho phép những ai muốn bán và mua mọi thứ đều có thể gặp nhau. Vào một ngày Quốc tế lao động năm 1995, Omidyar đã thông báo về dịch vụ miễn phí trên trang “What’s new” của Yahoo. Trước đó khá lâu, khách hàng đã bắt đầu đặt vấn đề. Mặc dù Omidyar tính một mức phí rất nhỏ cho người bán nhưng công ty anh đã có lãi ngay từ ngày đầu tiên. Tiếp đến, Omidyar tìm được đối tác tên là Jeff Skoll, người có những kỹ năng mà Omidyar còn thiếu. không như Omidyar có kiến thức nền về máy tính, Skoll có bằng thạc sỹ quản trị kinh doanh và nhiều trải nghiệm trong kinh doanh. Cái tên eBay chưa hiện hữu cho đến mùa Thu năm 1999. Omidyar thích tên “echo Bay” nhưng khi anh đăng ký tên miền thì mới biết có người đăng ký tên
Cuối năm 1997, eBay tăng nguồn tài trợ
từ các nhà đầu tư
mạo hiểm mà
Omidyar gặp trong lần thất bại với công ty đầu tiên. Tuy nhiên, eBay chưa bao giờ sử dụng nguồn vốn mạo hiểm này. Thay vì thế, công ty đã yêu cầu các nhà đầu tư vốn giúp họ xây dựng nhóm quản lý hàng đầu. Nhờ vậy họ đã thuê được Meg Whitman, một chuyên gia đã chèo lái con tày eBay từ tháng 3 năm 1999. công ty đã xây dựng nhiều quan hệ hợp tác giúp đẩy nhanh sự phát triển của công ty. Chẳng hạn, chắc chức năng hosting của eBay là do hai công ty mà công chúng không biết đến cung cấp nhưng họ đã duy trì cho trang web của eBay hoạt động suốt 24h mỗi ngày, 7 ngày mỗi tuần trong tình trạng an toàn, cập nhật.
Pierre Omidyar và nhóm của ông đã tạo ra một công ty đẳng cấp quốc tế. Công ty bây giờ đã có 41 triệu người sử dụng và tiếp tục tăng trưởng, tiếp tục sinh lợi.
TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch – Đầu tư, tính đến năm 2010 dân số Việt Nam vào khoảng 86 triệu người và mặc dù thu nhập bình quân theo đầu người lần đầu
tiên đạt 1024 USD/năm, nhưng Việt Nam vẫn là một trong những nước nghèo.
Lịch sử phát triển của khu vực Đông Á đã chứng minh, 30 năm là thời gian đủ để một quốc gia lạc hậu trở nên phát triển.
Trong vòng 30 năm, Nhật Bản từ một nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề đã vươn lên trở thành một siêu cường quốc thứ hai thế giới. Hàn Quốc từ một nước bị ảnh hưởng của nội chiến đã vươn lên để trở thành một quốc gia công nghiệp phát triển và được thế giới biết đến qua các thương hiệu như Samsung, LG, Hyundai… Cũng trong khoảng thời gian này Singapore từ một quốc đảo mới giành được độc lập đã phát triển thành trung tâm tài chính – kinh tế của khu vực. Việc các quốc gia nói trên có thể phát triển được như ngày hôm nay là nhờ sự đóng góp rất nhiều từ các doanh nghiệp nói chung và các doanh nhân nói riêng. Vậy để Việt Nam có thể đạt được sự phát triển như các quốc gia trong khu vực Đông Á, doanh nhân Việt Nam
cần làm gì?
Câu hỏi:
1. Nếu bạn là doanh nhân, bạn
cần có những tố nào?
chất như
thế
nhân Việt Nam hiện nay?
2. Quan điểm của bạn về khát vọng làm giàu của doanh
1.1 Doanh nhân
1.1.1. Khái niệm doanh nhân
1.1.1.1. Người sáng lập doanh nghiệp
Nói đến người sáng lập doanh nghiệp là nói đến những thành viên đầu tiên tham gia vào quá trình hình thành một doanh nghiệp.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Slide GIÁO TRÌNH KHỞI SỰ KINH DOANH
CHƯƠNG 1:
NHẬN THỨC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DOANH
9.9. Rủi ro từ quá trình thành lập và bên trong doanh nghiệp
9.9.1 Rủi ro chọn nhầm đối tác kinh doanh
Các đối tác của doanh nghiệp có thể là các nhà đầu tư, người góp vốn liên
doanh, liên kết, hay bạn hàng của doanh nghiệp. Trước khi thiết lập mối quan hệ đối tác làm ăn, cần xem xét kỹ lưỡng họ là ai, đến từ đâu, họ có đáng tin cậy về đạo đức, kỹ năng, kinh nghiệm, tài chính, pháp luật, quản trị doanh nghiệp không.
Ngay cả khi nắm vững thông tin và hiểu rõ đối thủ cạnh tranh, từng công đoạn trong việc thương thuyết, ký kết, thực hiện hợp đồng đều có thể ẩn chứa những rủi ro mà doanh nghiệp cần tính đến. Các rủi ro có thể có như:
• Mâu thuẫn trong các điều khoản của hợp đồng.
• Lựa chọn luật và các quy tắc ứng xử.
• Thời hạn, cách thức, phương tiện thanh toán và thuế.
• Chuyển quyền sở hữu
• Các biện pháp khắc phục và xử lý vi phạm
• Giới hạn trách nhiệm.
• Chấm dứt hợp đồng trước thời hạn và giải quyết tranh chấp hợp đồng...
Do đó, nhằm hạn chế tối đa rủi ro trong việc chọn nhầm đối tác kinh doanh, doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi lựa chọn. Ngoài ra, các vấn đề pháp lý cần được cân nhắc thận trọng, cần sự tư vấn của các luật sư có kiến thức và kinh nghiệm tư vấn kinh doanh tại từng thị trường nhất định.
9.9.2. Rủi ro chọn nhầm loại hình doanh nghiệp
Sau những quyết định quan trọng liên quan đến việc lựa chọn ngành nghề kinh doanh, lựa chọn thị trường và khách hàng mục tiêu, các quyết định liên quan đến việc sản xuất và cung ứng sản phẩm – dịch vụ, doanh nhân cần tiến hành các thủ tục pháp lý để thành lập doanh nghiệp. Các thủ tục khá đơn giản và nhanh chóng, tuy nhiên, quyết định không chính xác về loại hình doanh nghiệp có thể gây ra những rắc rối về sau.
Số lượng các thành viên góp vốn cũng ảnh hưởng đến loại hình doanh nghiệp.
Nếu chỉ có một nhà đầu tư duy nhất, loại hình doanh nghiệp sẽ có thể là doanh
nghiệp tư nhân hay công ty TNHH một thành viên. Nếu có từ hai nhà đầu tư trở lên thì các nhà đầu tư sẽ chọn lựa giữa việc thành lập công ty TNHH hai thành viên trở
lên hay công ty cổ phần. Mỗi loại hình doanh nghiệp và cơ cấu quản lý có những thuận lợi và những khó khăn khác nhau. Do đó, các nhà đầu tư cần biết trước để chọn lựa loại hình doanh nghiệp và cơ cấu quản lý cho phù hợp. Chọn lựa sai có thể tạo sức ỳ, là lực cản tăng trưởng hay thậm chỉ làm cho doanh nghiệp bị phá sản.
Tóm lại, khi lựa chọn loại hình doanh nghiệp, doanh nhân cần xem xét một số vấn đề sau đây:
• Đặc trưng ngành nghề kinh doanh (yêu cầu có chứng chỉ hành nghề, vốn pháp định…).
• Số lượng thành viên sáng lập, thành viên góp vốn và mối quan hệ giữa các thành viên.
• Ưu đãi chính sách, các nguyên tắc trong tính chi phí kinh doanh.
• Nhu cầu mở rộng kinh doanh và yêu cầu trong hội nhập kinh tế quốc tế.
• Bí mật kinh doanh của doanh nghiệp.
• Sự am hiểu và tư vấn của những người có chuyên môn.
9.9.3. Rủi ro về tài chính
Các rủi ro trong lĩnh vực tài chính có thể xảy ra trong suốt cả quá trình huy động, quản lý và sử dụng vốn. Có một số nguyên nhân sau:
• Rủi ro thanh khoản hay rủi ro cân đối dòng tiền (thu – chi): Các luồng tiền ra vào doanh nghiệp diễn ra một cách thường xuyên, liên tục.
Trên thực tế, tại những thời điểm nhất định có thể xảy ra, hiện tượng lượng tiền vào doanh nghiệp (số thu) nhỏ hơn lượng tiền ra khỏi doanh nghiệp (số chi) đến hạn. Khi đó, tình trạng mất cân đối về dòng tiền đã xẩy ra. Sự mất cân đối này tiềm ẩn một rủi ro lớn đối với hoạt động kinh doanh. Do thiếu tiền, việc mua nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu... phục vụ cho sản xuất kinh doanh có thể bị dừng lại, dẫn đến ngừng sản xuất, kinh doanh; tiền lương của công nhân và các khoản vay (nếu có) không được trả đúng hạn ảnh hưởng lớn tới uy tín của doanh nghiệp, v.v...
+ Sự mất cân đối tạm thời: Có thể nói, ở bất kỳ doanh nghiệp nào cũng xảy ra mất cân đối tạm thời do việc thu hồi các khoản nợ phải thu không đúng kế hoạch, việc góp vốn không được thực hiện đúng cam kết... Mất cân đối tạm thời về dòng tiền có thể khắc phục được bằng nhiều biện pháp và hậu quả thường không lớn.
+ Sự mất cân đối dài hạn: Mất cân đối dài hạn xảy ra do những nguyên nhân quan trọng như: tỷ lệ vốn cố định / vốn lưu động bất hợp lý, nợ khó đòi cao, doanh thu chưa bù đắp đủ các khoản chi phí thường xuyên, tác động dây chuyền khi nền kinh tế có khủng hoảng… Mất cân đối dài hạn về dòng tiền có thể làm cho doanh nghiệp bị phá sản.
• Rủi ro về lãi suất tiền vay: Để phục vụ kinh doanh, đầu tư, hầu như tất cả
các doanh nghiệp đều phải sử dụng vốn vay. Do đó, chi phí sử dụng vốn (hay lãi suất tiền vay) trở thành bộ phận cấu thành quan trọng trong chi phí sản xuất kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp. Khi lập kế hoạch kinh doanh và dự án đầu tư, lãi suất tiền vay đã được dự tính. Tuy nhiên, có rất nhiều nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp tác động đến lãi suất tiền vay. Thông thường khi lạm phát xảy ra, lãi suất tiền vay tăng đột biến. Do đó, những tính toán, dự kiến trong kế hoạch kinh doanh, đầu tư bị đảo lộn. Cũng có thể kết quả kinh doanh của dự án không đạt được như dự tính. Lượng tiền vay càng lớn, tác động tiêu cực của rủi ro này càng nghiêm trọng và có thể dẫn đến tình trạng phá sản doanh nghiệp.
• Rủi ro về tỷ giá hối đoái: Là rủi ro xảy ra khi các giao dịch kinh tế được thực hiện bằng ngoại tệ và tỷ giá hối đoái biến động theo hướng làm cho đồng nội tệ bị mất giá. Với những doanh nghiệp sử dụng nhiều ngoại tệ, khi tỷ giá hối đoái tăng, số lỗ về tỷ giá có thể làm giảm đáng kể, thậm chí là triệt tiêu toàn bộ lợi nhuận thu được trong kinh doanh. Đây là rủi ro bất khả kháng của các doanh nghiệp trong một nền kinh tế nhập siêu với tỷ lệ lớn.
• Ngoài ra, rủi ro tài chính còn xuất phát từ một số nguyên nhân khác như:
o Khủng hoảng kinh tế, tài chính dẫn đến những tác động tiêu cực, dây chuyền.
o Môi trường kinh doanh chưa hoàn chỉnh và biến động liên tục.
o Xu hướng kinh doanh đa ngành một cách thiếu định hướng, nhất là các doanh nghiệp tham gia ồ ạt vào lĩnh vực tài chính, chứng khoán, thậm chí thành lập ngân hàng…
o Nhà kinh doanh chưa đánh giá đúng mức tầm quan trọng của hoạt động quản trị rủi ro tài chính.
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong chương 9 chúng ta đã xem xét các nội dung sau đây:
• Vai trò tư vấn của luật sư đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: tư vấn thành lập, tư vấn hình thức liên doanh – liên kết kinh tế, nhãn hiệu hàng hóa, sở hữu trí tuệ, tư vấn hợp đồng…
• Những vấn đề liên quan đến đăng ký, quản lý và sử dụng con dấu của doanh nghiệp.
• Vai trò của danh thiếp trong kinh doanh, những thông tin cơ bản và một số mục đích sử dụng khác.
• Các rủi ro trong kinh doanh mà các doanh nghiệp cần lường trước và chuẩn bị phương án đối phó.
o Rủi ro từ môi trường bên ngoài: từ môi trường tự nhiên, từ môi trường xã hội, từ môi trường chính trị, từ môi trường pháp lý và từ môi trường kinh tế
o Rủi ro từ quá trình thành lập và bên trong doanh nghiệp: chọn nhầm đối tác kinh doanh, chọn nhầm loại hình doanh nghiệp và các về tài chính.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Vai trò của tư vấn pháp lý đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp? Sử dụng luật sư có ưu điểm và hạn chế gì so với thành lập một bộ phận pháp chế của doanh nghiệp?
2. Việc đăng ký, quản lý và sử dụng con dấu của doanh nghiệp có những vấn đề gì cần lưu ý?
3. Bình luận ý kiến sau: Danh thiếp là tấm gương phản ánh hình ảnh của doanh nhân và là đại sứ thiện chí cho hoạt động của doanh nghiệp.
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI:
Ebay: Câu chuyện kinh doanh kinh điển.
Sự ra đời của Ebay, trang web đấu giá trực tuyến lớn nhất, đã tạo nên một câu chuyện kinh doanh về quá trình khởi nghiệp của một doanh nhân. Mặc dù Ebay rất thành công nhưng câu chuyện về cách thức khởi nghiệp của công ty thì không có gì đặc biệt. Câu chuyện bắt đầu
với một doanh nhân nhận thức được cơ hội và bằng đam mê, sự cần cù và sẵn sàng hợp tác với người khác đã gây dựng nên một doanh nghiệp thành công.
Pierre Omidyar là một kỹ sư phần mềm. Sinh ra tại Pháp vào năm 1967, ông đã cùng gia đình sang định cư tại Mỹ. Đam mê máy tính
từ bé, ông tốt nghiệp trường đại học Tuft với tấm
bằng kỹ sư máy tính. Sau khi tốt nghiệp, Omidyar làm việc với Claris và cùng sáng lập công ty có tên là Ink Development, một công ty phát triển phần mềm dùng bút. Cuối cùng, Ink thất bại những vẫn duy trì được hệ thống máy tính mà Omidyar phát triển. Sau đó, hệ
thống này đã trở thành xương sống cho một hệ thống bán lẻ trực tuyến mới gọi là eShop. Omidyar đã tích lũy được kinh nghiệm giá trị giúp eshop tăng nguồn vốn cho công ty. Tiếp đến, anh rời công ty và tiếp nhận tại vị trí của General Magic. Tuy nhiên, kinh nghiệm với tư cách là nhà doanh nghiệp trẻ sẽ là vô giá với khả năng của anh trong việc hình thành ý tưởng, khởi sự và chuyển một doanh nghiệp mới thành một công ty thành công.
Có hai cách giải thích về cách mà eBay khởi sự. Cách giải thích lãng mạn là vào một buổi ăn tối, bạn gái của Omidyar, một nhà sưu tầm Pez dispenses, hỏi Omidyar liệu anh có thể mở một trang web cho những người sưu tầm như cô không. Mặc dù đây là một câu chuyện mủi lòng nhưng sự thật là Omidyar đã phải suy nghĩ làm cahcsh nào để tạo ra một trang đấu giá trực tuyến. Cách giải thích thức hai và cũng chính xác hơn về cách eBay khởi sự là do chính Omidyar tự giải thích như sau:
Sự thật là trước khi theo đuổi Pezmania, tui đã nghĩ làm cách nào để tạo ra một thị trường hiệu quả, tạo ra một sân chơi mà mọi người có thể truy cập cùng một thông tin và có thể cạnh tranh cùng với những điều khoản. Là một kỹ sư phần mềm, tui đã làm việc cho một số công ty ở thung lũng Silicon và tui cùng sáng lập một trang thương mại điện tử đầu tiên.
Điều này đã giúp tui nghĩ rằng có lẽ internet là nơi tạo ra một thị trường hiệu quả như thế. Không chỉ là một nơi mà các công ty lớn bán
hàng cho khách hàng và tấn công họ bằng các chương
trình quảng cáo rầm rộ mà đó còn là nơi mà mọi người có thể trao đổi với nhau. tui nghĩ nếu bạn có thể đem đủ số người lại với nhau va cho phép họ trả tiền cho bất cứ thứ gì họ nghĩ là đáng giá thì người ta có thể nhận biết được
các giá trị thực và cuối cùng nơi đây sẽ tạo ra một hệ
thống công bằng hơn- một tình thế thắng- thắng cho cả người mua và cả người bán.
Để thực hiện ý tưởng này, Omidyar đã mở một trang web gọ là AuctionWeb (trang đấu giá). Trang này rất đơn giản nhưng nó lại cung cấp được một hình thức đấu giá tiện lợi cho phép những ai muốn bán và mua mọi thứ đều có thể gặp nhau. Vào một ngày Quốc tế lao động năm 1995, Omidyar đã thông báo về dịch vụ miễn phí trên trang “What’s new” của Yahoo. Trước đó khá lâu, khách hàng đã bắt đầu đặt vấn đề. Mặc dù Omidyar tính một mức phí rất nhỏ cho người bán nhưng công ty anh đã có lãi ngay từ ngày đầu tiên. Tiếp đến, Omidyar tìm được đối tác tên là Jeff Skoll, người có những kỹ năng mà Omidyar còn thiếu. không như Omidyar có kiến thức nền về máy tính, Skoll có bằng thạc sỹ quản trị kinh doanh và nhiều trải nghiệm trong kinh doanh. Cái tên eBay chưa hiện hữu cho đến mùa Thu năm 1999. Omidyar thích tên “echo Bay” nhưng khi anh đăng ký tên miền thì mới biết có người đăng ký tên
You must be registered for see links
, vì thế anh đã rút ngắn tên thành eBay, và nó nghe cũng có vẻ hợp lý.Cuối năm 1997, eBay tăng nguồn tài trợ
từ các nhà đầu tư
mạo hiểm mà
Omidyar gặp trong lần thất bại với công ty đầu tiên. Tuy nhiên, eBay chưa bao giờ sử dụng nguồn vốn mạo hiểm này. Thay vì thế, công ty đã yêu cầu các nhà đầu tư vốn giúp họ xây dựng nhóm quản lý hàng đầu. Nhờ vậy họ đã thuê được Meg Whitman, một chuyên gia đã chèo lái con tày eBay từ tháng 3 năm 1999. công ty đã xây dựng nhiều quan hệ hợp tác giúp đẩy nhanh sự phát triển của công ty. Chẳng hạn, chắc chức năng hosting của eBay là do hai công ty mà công chúng không biết đến cung cấp nhưng họ đã duy trì cho trang web của eBay hoạt động suốt 24h mỗi ngày, 7 ngày mỗi tuần trong tình trạng an toàn, cập nhật.
Pierre Omidyar và nhóm của ông đã tạo ra một công ty đẳng cấp quốc tế. Công ty bây giờ đã có 41 triệu người sử dụng và tiếp tục tăng trưởng, tiếp tục sinh lợi.
TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch – Đầu tư, tính đến năm 2010 dân số Việt Nam vào khoảng 86 triệu người và mặc dù thu nhập bình quân theo đầu người lần đầu
tiên đạt 1024 USD/năm, nhưng Việt Nam vẫn là một trong những nước nghèo.
Lịch sử phát triển của khu vực Đông Á đã chứng minh, 30 năm là thời gian đủ để một quốc gia lạc hậu trở nên phát triển.
Trong vòng 30 năm, Nhật Bản từ một nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề đã vươn lên trở thành một siêu cường quốc thứ hai thế giới. Hàn Quốc từ một nước bị ảnh hưởng của nội chiến đã vươn lên để trở thành một quốc gia công nghiệp phát triển và được thế giới biết đến qua các thương hiệu như Samsung, LG, Hyundai… Cũng trong khoảng thời gian này Singapore từ một quốc đảo mới giành được độc lập đã phát triển thành trung tâm tài chính – kinh tế của khu vực. Việc các quốc gia nói trên có thể phát triển được như ngày hôm nay là nhờ sự đóng góp rất nhiều từ các doanh nghiệp nói chung và các doanh nhân nói riêng. Vậy để Việt Nam có thể đạt được sự phát triển như các quốc gia trong khu vực Đông Á, doanh nhân Việt Nam
cần làm gì?
Câu hỏi:
1. Nếu bạn là doanh nhân, bạn
cần có những tố nào?
chất như
thế
nhân Việt Nam hiện nay?
2. Quan điểm của bạn về khát vọng làm giàu của doanh
1.1 Doanh nhân
1.1.1. Khái niệm doanh nhân
1.1.1.1. Người sáng lập doanh nghiệp
Nói đến người sáng lập doanh nghiệp là nói đến những thành viên đầu tiên tham gia vào quá trình hình thành một doanh nghiệp.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links