betruclam2008

New Member

Download miễn phí Giáo trình Phương pháp tiếp cận khoa học (Dùng cho Cao học Lâm Nông nghiệp)





Mục lục
Mở đầu. 1
Chương 1: Khái niệm khoa học, công nghệvà nghiên cứu khoa học. 3
1 Khái niệm khoa học. 3
1.1 Khoa học là gì?. 3
1.2 Đối tượng và chức năng của khoa học. 6
1.3 Phân loại khoa học. 7
2 Sựphát triển của khoa học. 7
2.1 Lịch sửphát triển khoa học. 7
2.2 Quy luật phát triển khoa học. 9
3 Nghiên cứu khoa học. 10
3.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học. 10
3.2 Mức độnghiên cứu khoa học. 11
3.3 Loại hình nghiên cứu khoa học. 13
3.4 Nhu cầu và nguyên tắc nghiên cứu khoa học. 13
4 Khái niệm công nghệvà chuyển giao công nghệ. 16
4.1 Khái niệm công nghệ. 16
4.2 Chuyển giao công nghệ. 17
4.3 Mối quan hệgiữa nghiên cứu, phát triển công nghệvà sản xuất. 18
Chương 2: Tiếp cận khoa học. 20
1 Cơchếphát hiện ý tưởng nghiên cứu khoa học. 20
2 Xác định các nhu cầu nghiên cứu ưu tiên. 26
3 Tổng quan vấn đềnghiên cứu . 29
4 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. 33
5 Kỹnăng nghiên cứu khoa học. 35
6. Nghiên cứu theo nhóm. 35
Chương 3: Thiết kếkhung logic nghiên cứu . 37
1. Hướng dẫn xây dựng khung logic cho dựán nghiên cứu. 37
1.1 Giới thiệu khung logic nghiên cứu. 37
1.2 Ứng dụng khung logic đểnghiên cứu. 38
1.3 Thủtục, trình tự đểxây dựng khung logic nghiên cứu. 39
2. Tiến trình logic phát triển giải pháp/phương pháp nghiên cứu cụthểvà xác
định nguồn lực nghiên cứu. 45
2.1. Chọn lựa, thiết lập phương pháp nghiên cứu cụthể. 47
2.2. Xác định các nguồn lực cần thiết cho nghiên cứu. 50
2.3. Khung logic cho giải pháp – kếhoạch nghiên cứu. 52
Chương 4: Trình bày đềxuất nghiên cứu và báo cáo khoa học. 54
1 Viết đềxuất nghiên cứu . 54
2 Cấu trúc báo cáo khoa học . 56
Tài liệu tham khảo. 59



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ơ chế này, để hỗ trợ cho việc phát hiện ý tưởng nghiên cứu khoa học,
thử nghiệm mới; phương pháp tiếp cận có sự tham gia, tổ chức làm việc theo nhóm
tập thể cần được thực hiện. Với cách làm có sự tham gia sẽ hỗ trợ tốt cho việc phân
tích các vấn đề và phát hiện ý tưởng mới cần được nghiên cứu, giải quyết. Trong
nhóm làm việc, bắt đầu bằng việc xác định vấn đề về mâu thuẫn, thiếu sót chính mà
nhóm nghiên cứu quan tâm. Viết vấn đề của họ lên tờ card và đính vào giữa tấm
bảng, sau đó:
Hỏi những người trong nhóm "Những nguyên nhân chính của vấn đề này là
gì?". Viết mỗi nguyên nhân lên mỗi tờ card, dán các tờ card lên bên trên của vấn đề
và vẽ các đường mũi tên chỉ ra sự kết nối dẫn đến vấn đề.
Sau đó hỏi nhóm nếu có những nguyên nhân khác tạo ra các nguyên nhân đã
xác định, từ đó vẽ ra một sơ đồ nguyên nhân nằm ở ½ phần trên của vấn đề.
22
Sau đó hỏi thành viên trong nhóm "Hậu quả hay tác động của những vấn
đề khó khăn này là gì?"
Viết mỗi kết quả lên mỗi card, dán các card này bên dưới vấn đề và vẽ các
mũi tên chỉ ra sự kết nối mang tính hậu quả của vấn đề.
Tiếp tục hỏi về các hậu quả của vấn đề, vẽ ra sơ đồ hậu quả nằm owr ½ bên
dưới của vấn đề.
Nguyên nhân
Hậu quả
Vấn đề khó khăn, mâu
thuẫn, thiếu sót
Nguyên nhân Nguyên nhân
Nguyên nhân
Nguyên nhân Nguyên nhân
23
Nguyên nhân
Hậu quả
Yêu cầu mọi thành viên quan tâm đến tất cả các nguyên nhân và cùng nhau
thảo luận tìm ra giải pháp, ý tưởng để giải quyết vấn đề hay mâu thuẫn chính yếu
trên cơ sở giải quyết các nguyên nhân. Dùng card viết và dán giải pháp – ý tưởng
lên từng nguyên nhân. Đây chính là các ý tưởng mới để tiến hành thử nghiệm,
nghiên cứu. Từ đây lựa chọn ý tưởng nghiên cứu mới, có tính thực tiễn, khả thi để
bắt đầu tổ chức nghiên cứu.
Vấn đề khó khăn, mâu
thuẫn, thiếu sót
Nguyên nhân Nguyên nhân
Nguyên nhân Nguyên nhân
Nguyên nhân
Hậu quả Hậu quả Hậu quả
Hậu quả Hậu quả Hậu quả
N
H
kh
dự
đa


kh
qu

th
ng
th
nh
đâ
sự
ng
trư
guyên n
ậu quả
iii) C
uyến khíc
a vào cộn
dạng và r
c nghiên
ch rời với
ó ứng dụn
yết được
nhạy cảm
am gia ở t
hiên cứu
ực tiễn, p
u cầu và
y phát triể
tham gia
ày kết qu
ờng.
Nguyên
H
H
Giải ph
hân
ơ chế tiếp
h để nghi
g đồng. Th
iêng biệt v
cứu khoa
điều kiện
g vào thực
các mối q
này. Vì v
hực tiễn là
phát hiện
hù hợp v
điều kiện
n các đề
bảo đảm c
ả bởi nôn
Nguyên n
nhân
ậu quả
ậu quả
áp
cận thực
ên cứu ph
ực tế có th
ề tự nhiên
học ở trạ
thực tế đ
tiễn vì ch
uan hệ ph
ậy tiếp cậ
cơ hội gi
các vấn
ới nguyện
của nông
tài nghiên
ho việc ứn
g dân trê
Vấn
hân
24
tiễn, có s
át triển nô
ấy nông t
và xã hội
m trại,
ã tỏ ra
ưa giải
ức tạp
n có sự
úp nhà
đề của
vọng,
dân, từ
cứu có
g dụng
n hiện
đề khó k
thuẫn, thi
Nguyên
Hậu q
Hậu qu
ự tham gi
ng thôn, q
hôn vùng
nhân văn,
Sơ đồ 2.1
(Nguồ
hăn, mâu
ếu sót
Nguy
nhân
uả

Gi
a: Cơ chế
uản lý tài
cao có nhữ
do đó tron
Mối quan h
n:
ên nhân
ải pháp
G
này ngày
nguyên th
ng điều ki
g nhiều nă
ệ giữa 03 bê
.socialforestr
Nguyên
Hậu qu
iải pháp
Hậu quả
nay được
iên nhiên
ện hết sức
m qua với
n trong PTD
y.org.vn)
nhân

25
Thế nào là một ý tưởng mới trong PTD?
- Mới về kỹ thuật và công nghệ: Có nghĩa là các ý tưởng này về mặt công nghệ và kỹ
thuật chưa được áp dụng, hay chưa nghe nói đến.
- Mới về tổ chức quản lý: Có nghĩa là sự đổi mới về cơ bản trong các tổ chức quản lý sản
xuất, quản lý tài nguyên. Ví dụ: Thử nghiệm về quản lý rừng theo nhóm hộ.
- Mới về điều kiện áp dụng: Có thể loại thử nghiệm này đã được làm ở đâu đó, nhưng
chưa được áp dụng ở địa phương, tuy nhiên điều kiện áp dụng ở đây khác với nơi xuất
xứ. Nói khác đi, nếu địa phương này có điều kiện khá đồng nhất với nơi đang tiến hành
thì không cần khởi xướng thử nghiệm, nó có thể thực hiện qua hoạt động chuyển
giao công nghệ. Các thông tin này nhà nghiên cứu và cán bộ khuyến nông cần làm rõ và
cung cấp cho thôn bản.
Mạng lưới đào tạo LNXH (2003)
Một trong cách tiếp cận nghiên cứu mới này là Phát triển công nghệ có sự
tham gia (Participatory Technology Development - PTD), nó có thể được định
nghĩa là một cách tiếp cận gắn liền nghiên cứu có sự tham gia với khuyến nông
khuyến lâm, dựa trên việc phát huy khả năng của chính các cộng đồng nông thôn
trong việc tìm kiếm các cách đổi mới sản xuất nông nghiệp và quản lý tài
nguyên, phù hợp với kỳ vọng của nông dân và các tiềm năng cũng như hạn chế ở
cấp độ nông hộ và thôn bản.
PTD cũng có thể hiểu như là cách tiếp cận có sự tham gia, trong đó có 03
bên: Nông dân, nhà nghiên cứu và cán bộ khuyến nông lâm cùng tham gia để thử
nghiệm những cái mới. Trong đó vai trò chính thuộc về người nông dân, nhà nghiên
cứu sẽ trợ giúp về mặt khoa học cho người dân, cán bộ khuyến nông lâm là người
thúc đẩy tiến trình thử nghiệm và mối quan hệ tương tác giữa nhà nghiên cứu và
nông dân. Trong PTD 03 bên cùng thử đi tìm “những cái mới” phù hợp với điều
kiện của người dân, thôn buôn. Những cái mới đó là ý tưởng mới về công nghệ,
hay mới về cách tổ chức quản lý, hay mới về điều kiện áp dụng và được lựa chọn
để thử nghiệm bởi nông dân.
PTD dựa vào nhu cầu và điều kiện của nông dân, nó đáp ứng được mong đợi
của nông dân đồng thời có tính toán đến yếu tố khả thi, tính thực tiễn và các điều
kiện của nông dân được xem xét để lựa chọn giải pháp thích hợp. Do đó đây không
phải là những giải pháp yêu cầu công nghệ quá cao vượt quá nguồn lực của thôn
buôn hay là kỹ thuật được chuyển giao từ bên ngoài vào không đáp ứng được nhu
cầu và mong muồn thực sự của nông dân.
Trong PTD kiến thức của nông dân, nhà nghiên cứu và cán bộ khuyến nông
lâm được coi trọng như nhau. Người nông dân được xem là một đối tác bình đẳng
trong phát triển và áp dụng kỹ thuật mới, thích ứng với sản xuất nông lâm nghiệp.
26
Xét về góc độ hợp tác và học hỏi lẫn nhau giữa các bên liên quan, PTD có thể hiểu
như là một tiến trình kết hợp kiến thức địa phương với kiến thức khoa học, trong đó
kiến thức bản địa của người dân cũng được coi quan trọng như bất kỳ kiến thức nào
do khoa học tạo ra. Phát triển công nghệ có sự tham gia thúc đẩy sự kết hợp có tính
sáng tạo này để phát huy nội lực nhằm cải thiện sản xuất và quản lý tài nguyên thiên
nhiên ở các vùng nông thôn.
(Tham khảo: Bảo Huy, các cố vấn và cộng sự (2003): Sổ tay hướng dẫn phát
triển công nghệ có sự tham gia. Mạng lưới đào tạo LNXH Việt Nam, Helvetas, Bộ
NN & PTNT. Nxb NN & PTNT)
2 Xác định các nhu cầu nghiên cứu ưu tiên
i) Xác định vấn đề và nhu cầu nghiên cứu ưu tiên:
Trước khi viết một đề xuất nghiên cứu, người nghiên cứu tr
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top