vip_boy_bk

New Member

Download miễn phí Giáo trình Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản - Phân tích chất lượng nước





Độ acid biểu thị khả năng phóng thích ion H trong nước, do sự có mặt của các loại
acid như: acid carbonic, acid tanic, acid humic bắt nguồn tử sự phân hủy chất hữu cơ,
mặt khác do sự thủy phân các muối từ các acid mạnh như Sulfat nhôm, sắt tạo thành.
Khi bị các acid vô cơ thâm nhâp vào, nước sẽ có pH rất thấp
Trong nước thiên nhiên luôn duy trì một thế cân bằng ngiữa các ion HCO , CO , khí
CO2
hòa tan, do đó nước thường đồng thời mang hai tính chất đối nhau: tính acid và
tính kiềm.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tương tự có độ dày thường 25m
hay mỏng hơn (có khả năng thấm oxy). Các điện cực trong hệ thống này có 1 hiệu
điện thế giữa chúng thường khoảng 0,7 volts.
Khi oxy trong mẫu nước tiếp xúc với màn cảm ứng, màn có khả năng thấm oxy và tỷ
lệ mà oxy đi qua màng cảm ứng có liên quan đến áp lực của oxy trong mẫu nước. Khi
cung cấp mật hiệu điện thế cho đầu dò thì oxy phân tử thấm thấu qua màng, phản ứng
-
với cực cathode và bị khử thành hydroxide với tỷ lệ 4 moles OH /mole oxy theo
phương trình sau: O +2H O + 4e Æ 4OH
-
Sau đó 1 dòng điện chạy qua cực anode (điện cực bằng bạc) và OH phản ứng với bạc
tạo thành dạng oxit bạc theo phương trình sau:
2Ag + 2OH = Ag O + H O + 2e .
Do đó, sự chính sự khác biệt về áp lực oxy giữa trong và ngoài màng cảm ứng làm
cho oxy thẩm thấu qua màng. Vì vậy, nếu áp lực oxy bên ngoài màng cảm ứng thấp
thì dòng điện giữa 2 điện cực sẽ ít hơn so với khi áp lực oxy bên ngoài cao.
Ngoài ra, tính thấm của màng cảm ứng bị ảnh hưởng rất lớn bởi nhiệt độ (Mancy và
Jaffe, 1966) (Trích dẫn bởi Boyd & Tucker, 1992). Thí dụ, dòng điện tạo ra 10 mg/L
oxy hòa tan ở 10 C chỉ bằng 1/ 4 so với việc tạo ra 10 mg/l ở 30 C. Bên cạnh đó, nhiệt
độ còn ảnh hưởng đối với dòng điện giữa 2 điện cực thông qua mối quan hệ về nhiệt
độ và áp lực oxy. Do đó, hầu hết các máy đo oxy hòa tan trong nước thường được
thiết kế có bộ phận hiệu chỉnh nhiệt độ tự động để tránh sai số do sự ảnh hưởng của
nhiệt độ lên số liệu đo đạc.
Hàm lượng oxy hòa tan trong nước cũng bị ảnh hưởng bởi nồng độ muối. Hàm lượng
oxy hòa tan trong nước ở mức bảo hòa giảm khi giảm áp suất không khí và tăng nồng
độ muối. Vì vậy, hầu hết các máy đo oxy thường được thiết kế có sự hiệu chỉnh áp
suất và nồng độ muối để tăng độ chính xác trong đo đạc.
3.8 Carbon dioxide (CO 2)
3.8.1 Nguyên tắc
CO 2 tự do trong nước được xác định bằng phương pháp trung hòa với dung dịch
NaOH tiêu chuẩn và phenolphthalein làm chất chỉ thị để xác định điểm tương đương
2 2
- -
0 - -
2 2
o o
CO 2 + NaOH = NaHCO3 (7.6)
164
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Phân tích chất lượng nước
Khi phản ứng (7.6) đạt điểm tương đương, một giọt dư dung dịch NaOH sẽ làm cho
môi trường có tính kiềm yếu (pH 8-10) phenolphthalein sẽ chuyển từ không màu sang
màu hồng. Muốn có kết quả chính xác ta phải dùng dung dịch đệm có pH tiêu chuẩn
bằng 8,3 để theo dõi sự chuyển màu của phenolphthalein mà xác định chính xác điểm
tương đương của phản ứng
3.8.2 Phương pháp thu và bảo quản mẫu
Thu mẫu trong chai nút mài trắng 125 mL, cố định mẫu bằng 0,5mL Chloroform
3.8.3 Chuẩn bị hóa chất
- Dung dịch NaOH tiêu chuẩn 0,1N: Hòa tan ống chuẩn NaOH 0,1N với nước
cất thành 1000mL
- Dung dịch NaOH 0,01N: Hòa tan 100mL dung dịch NaOH 0,1N với nước cất
thành 1000mL.
- Dung dịch đệm pH= 8,3: Dung dịch Na 2B 4O 7 0,05M: Hòa tan 1,91g
Na 2B 4O 7.10H 2O với nước cất thành 100mL.
- Dung dịch H 3BO 3 0,2M: Hòa tan 1,24 g H 3BO 3 với nước cất thành 100mL.
- Lấy 20mL dung dịch Na 2B 4O 7 0,05M cho vào 30mL dung dịch H 3BO 3 0,2M.
Ta sẽ được dung dịch đệm có pH=8,3.
- Dung dịch chỉ thị phenolphthalein 1%: Hòa tan 1g chỉ thị phenolphthalein
0
(C 20H 14O 4) trong 100mL cồn 60 .
3.8.4 Tiến hành
Dùng bình tam giác 100mL, lần lượt cho vào bình các hóa chất như sau (Bảng 7.5):
Bảng 7.5. Các bước tiến hành phân tích hàm lượng CO2
Bình 1
1. 50mL dung dịch đệm pH= 8,3
2. 3 giọt chỉ thị phenolphthlein,
lắc đều, dung dịch có màu
hồng nhạt.
Bình 2
1. 50mL mẫu nước.
2. 3 giọt chỉ thị phenolphthlein, lắc đều, dung dịch
không màu.
3. Dung dịch NaOH 0,01N chuẩn độ từ từ cho đến
khi dung dịch trong bình có màu hồng nhạt
giống như bình 1 thì dừng lại ( màu hồng chỉ
bền trong 1 phút). Ghi thể tích V 1 (mL) dung
dịch NaOH 0,01N đã sử dụng.
4. Làm lại các bước 1 đến 4 một lần nữa ghi thể
tích V 2 (mL) dung dịch NaOH 0,01N sử dụng.
5. Tính VTB = (V 1 + V 2)/2.
165
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản
3.8.5 Tính kết quả
CO
2
(mg / L)
V
TB
x N
50
x 44 x1000
- V tb: là thể tích trung bình dung dịch NaOH 0,01N của cá lần chuẩn độ.
- N: là nồng độ đương lượng của dung dịch NaOH đã sử dụng.
- 44: đương lượng g của CO 2.
- 50: thể tích nước đem chuẩn độ.
3.9 Tiêu hao oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand - COD)
3.9.1 Phương pháp oxy bằng KMnO 4 trong môi trường kiềm
Thu và bảo quản mẫu
Thu mẫu trong chai nút mài trắng 125 mL, cố định mẫu bằng 2 mL H 2SO 4 4M
Nguyên tắc
Việc xác định hàm lượng COD được dựa trên nguyên tắc các hợp chất hữu cơ trong
nước có thể bị oxy hóa thành CO 2 và H 2O bởi các chất oxy hóa mạnh (KMnO 4) trong
môi trường kiềm.
Trong môi trường bazơ, ion MnO sẽ tác dụng với ion OH nhả gốc (OH) tự do.
- -
4
MnO + OH- = MnO 4
- 2-
4 + (OH)
Gốc (OH) này không bền nó sẽ phân hủy cho ra oxy nguyên tử.
2(OH) = [O] + H 2O
Oxy nguyên tử ở trạng thái mới sinh là chất oxy hóa mạnh, có khả năng oxy hóa hoàn
toàn các hợp chất hữu cơ thành CO 2 và H 2O.
CxHyOz + (2x + y/2 - z) [O] = xCO 2 + y/2H 2O
Sau đó môi trường được acid hóa bằng dung dịch H 2SO 4. Trong môi trường acid, với
sự hiện diện của một lượng thừa I , lượng MnO còn lại sẽ bị khử hoàn toàn thành -
Mn và một phần I bị oxy hóa thành I . 2+ - 2
-
4
10KI + 2KMnO 4 + 8H 2SO 4 = 5I 2 + 2MnSO 4 + 6K 2SO 4 +8H 2O
I 2 được tạo thành được xác định bằnh phương pháp chuẩn độ với dung dịch Na 2S 2O3
tiêu chuẩn giống như phương pháp xác định Oxy hòa tan trong nước theo phương
pháp Winkler. Từ lượng I 2 được tạo thành trong mẫu thật và mẫu trắng ta tính được
lượng oxy cần thiết để oxy hóa hoàn toàn các hợp chất hữu cơ trong mẫu nước thành
CO 2 và H 2O.
Thuốc thử
166
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Phân tích chất lượng nước
- Dung dịch KMnO 4 0,1N: Hòa tan 1 ống KMnO 4 0,1N trong một ít nước cất,
sau đó pha loãng thành 1.000mL. Điều chỉnh nồng độ chính xác bằng dung
dịch chuẩn C 2H 2O 4 tiêu chuẩn 0,1N và 15mL H 2SO 4 1:4 lắc đều đem đun nóng
nhẹ ở 80 . Sau đó dùng dung dịch KMnO vừa pha ở trên chuẩn độ từ từ cho
oC
4
500mL nước cất có hòa tan 8g NaOH, cho vào bình màu nâu sử dụng.
- Dung dịch KI 10%: Hòa tan 10g KI với nước cất thành 100mL.
đến khi dung dịch chuyển từ không màu sang màu hồng nhạt thì dừng lại, ghi
thể tích dung dịch KMnO 4 đã sử dụng (V 1). Làm lại như trên một lần nữa để
lấy giá trị trung bình. Nồng độ dung dịch KMnO 4 được điều chỉnh chính xác
bằng công thức: V 1N 1 = V 2N 2 . Dung dịch được bảo quản trong chai nâu.
- Dung dịch KMnO 4 0,05N tính kiềm: Hòa tan 500mL dung dịch KMnO 4 trong
- Dung dịch H 2SO 4 4M: Hòa tan 22,2mL H 2SO 4 đậm đặc với nước cất thành
100mL.
- Dung dịch Na 2S 2O 3 0,1N: Lấy 1 ống Na 2S 2O 3 0,1N chuẩn pha loãng với nước
cất thành 1.000mL.
- Dung dịch Na 2S 2O 3 0,05N: Lấy 500mL dung dịch Na 2S 2O 3 0,1N dùng nước
cất pha loãng thành 1.000mL.
- 7. Chỉ thị hồ tinh bột 1%: Hoà tan 1 gam tinh bột trong 100mL nước ấm (từ
80 C-90 C) khuấy đều cho đến khi dung dịch trở nên trong su
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top