Phần mở đầu
Chương 1. Lịch sử phát triển, sự phân loại và phân bố của cây chè
Chương 2. Vai trò và ứng dụng
Chương 3. Thành phần sinh hóa
Chương 4. Quá trình thu hái, chế biến, và bảo quản chè
PHẦN MỞ ĐẦU
Cây chè tên khoa học là Camelia Sinensis O.Ktze. Chè là cây
công nghiệp dài ngày, mang hiệu quả kinh tế rõ rệt, góp phần giải quyết
việc làm và tăng thu nhập cho hàng chục vạn hộ gia đình, điều đó đã tác
động tích cực trong việc xóa đói, giảm nghèo, cải thiện chất lượng cuộc
sống cho người dân vùng sâu, vùng cao.
Là cây trồng đã và đang có khả năng tiến nhanh góp phần vào sự
Lâm Đồng là một tỉnh có diện tích chè chiếm lớn nhất nước (chiếm 25%
diện tích chè cả nước) và chiếm 90% diện tích chè ở phía Nam. Ngoài ra
còn có ở Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ,…
Chè là thức uống lý tưởng và có giá trị về dược liệu chữa một số
bệnh về đường ruột như tả, lỵ, thương hàn,…Theo M.N Zaprometop thì
Catechin của chè có tác dụng làm thông các mao mạch. Cafein và một số
hợp chất Alcaloit khác có trong chè là những chất có khả năng kích thích
hệ thần kinh trung ương, kích thích vỏ đại não làm cho hệ thần kinh thêm
minh mẫn, nâng cao tinh thần làm việc, giảm mệt mỏi khi công việc căng
thẳng. Chè có chứa vitamin A, B1, B2, B6, PP và nhiều nhất là vitamin C
có tác dụng cực kỳ quan trọng đối với đời sống con người, theo công bố
uống chè xanh có tác dụng chống phóng xạ và ung thư da.
Cây chè là một trong 5 mặt hàng xuất khẩu chủ chốt của nền nông
nghiệp, chè Việt Nam được xuất khẩu đến nhiều nơi trên thế giới, đem
lại ngoại tệ đáng kể cho đất nước. Trong lượng chè đen xuất khẩu, sản
phẩm chè OTD chiếm 90%(theo phương pháp truyền thống) và 10% là
chè CTC(chè CTC là chè sản xuất theo phương pháp CTC, phương pháp
hiện đại).
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, SỰ PHÂN LOẠI VÀ
PHÂN BỐ CỦA CÂY CHÈ
1.1. NGUỒN GỐC VỀ CÂY CHÈ
Nhiều công trình nghiên cứu và khảo sát trước đây cho rằng:
Nguồn gốc cùa cây chè là ở vùng cao nguyên Vân Nam-Trung Quốc,
nơi có khí hậu ẩm ướt và ấm. Theo các tài liệu của Trung Quốc thì
cách đây khoảng 40000 năm, người Trung Quốc đã biết dùng chè làm
dược liệu và sau đó mới dùng để uống.
Năm 1823, Robert Bruce, một học giả người Anh, lần đầu tiên
phát hiện một một số cây chè hoang dại trong dãy núi Sadiya ở vùng
Atxam (Ấn Độ) cao tới 17-20m, thuộc loài thân gổ lớn, khác hẳn cây
chè thân bụi của Linaeus thu nhập ở vùng Trung Quốc nói trên. Tiếp
sau đó, các nhà học giả Anh như Samuel Bildon (1878), John H.Blake
(1903), E.A.Brown và Ibbetson (1912) đưa ra thuyết Ấn Độ là vùng
nguyên sản cây chè trên thế giới, vì trong kho tàng cổ thụ của Trung
Link download cho ae:
Nhớ thank
Chương 1. Lịch sử phát triển, sự phân loại và phân bố của cây chè
Chương 2. Vai trò và ứng dụng
Chương 3. Thành phần sinh hóa
Chương 4. Quá trình thu hái, chế biến, và bảo quản chè
PHẦN MỞ ĐẦU
Cây chè tên khoa học là Camelia Sinensis O.Ktze. Chè là cây
công nghiệp dài ngày, mang hiệu quả kinh tế rõ rệt, góp phần giải quyết
việc làm và tăng thu nhập cho hàng chục vạn hộ gia đình, điều đó đã tác
động tích cực trong việc xóa đói, giảm nghèo, cải thiện chất lượng cuộc
sống cho người dân vùng sâu, vùng cao.
Là cây trồng đã và đang có khả năng tiến nhanh góp phần vào sự
Lâm Đồng là một tỉnh có diện tích chè chiếm lớn nhất nước (chiếm 25%
diện tích chè cả nước) và chiếm 90% diện tích chè ở phía Nam. Ngoài ra
còn có ở Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ,…
Chè là thức uống lý tưởng và có giá trị về dược liệu chữa một số
bệnh về đường ruột như tả, lỵ, thương hàn,…Theo M.N Zaprometop thì
Catechin của chè có tác dụng làm thông các mao mạch. Cafein và một số
hợp chất Alcaloit khác có trong chè là những chất có khả năng kích thích
hệ thần kinh trung ương, kích thích vỏ đại não làm cho hệ thần kinh thêm
minh mẫn, nâng cao tinh thần làm việc, giảm mệt mỏi khi công việc căng
thẳng. Chè có chứa vitamin A, B1, B2, B6, PP và nhiều nhất là vitamin C
có tác dụng cực kỳ quan trọng đối với đời sống con người, theo công bố
uống chè xanh có tác dụng chống phóng xạ và ung thư da.
Cây chè là một trong 5 mặt hàng xuất khẩu chủ chốt của nền nông
nghiệp, chè Việt Nam được xuất khẩu đến nhiều nơi trên thế giới, đem
lại ngoại tệ đáng kể cho đất nước. Trong lượng chè đen xuất khẩu, sản
phẩm chè OTD chiếm 90%(theo phương pháp truyền thống) và 10% là
chè CTC(chè CTC là chè sản xuất theo phương pháp CTC, phương pháp
hiện đại).
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, SỰ PHÂN LOẠI VÀ
PHÂN BỐ CỦA CÂY CHÈ
1.1. NGUỒN GỐC VỀ CÂY CHÈ
Nhiều công trình nghiên cứu và khảo sát trước đây cho rằng:
Nguồn gốc cùa cây chè là ở vùng cao nguyên Vân Nam-Trung Quốc,
nơi có khí hậu ẩm ướt và ấm. Theo các tài liệu của Trung Quốc thì
cách đây khoảng 40000 năm, người Trung Quốc đã biết dùng chè làm
dược liệu và sau đó mới dùng để uống.
Năm 1823, Robert Bruce, một học giả người Anh, lần đầu tiên
phát hiện một một số cây chè hoang dại trong dãy núi Sadiya ở vùng
Atxam (Ấn Độ) cao tới 17-20m, thuộc loài thân gổ lớn, khác hẳn cây
chè thân bụi của Linaeus thu nhập ở vùng Trung Quốc nói trên. Tiếp
sau đó, các nhà học giả Anh như Samuel Bildon (1878), John H.Blake
(1903), E.A.Brown và Ibbetson (1912) đưa ra thuyết Ấn Độ là vùng
nguyên sản cây chè trên thế giới, vì trong kho tàng cổ thụ của Trung
Link download cho ae:
You must be registered for see links
Nhớ thank