caodung_1101
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƯƠNG DẪN NHẬP
I.ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………
II.GIỚI HẠN ĐỀ TÀI…………………………………………
III.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU………………………………
IV.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU…………………………
V.THỜI GIAN THỰC HIỆN………………………
CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT MẠCH CHỈNH LƯU
CHƯƠNG III:VI MẠCH ĐỊNH THÌ 556
I.GIỚI THIỆU ic 556…………………………………………….
II.MẠCH ĐA HÌA PHI ỔN DÙNG IC 555…………………….
III.MẠCH ĐA HÀI ĐƠN ỔN DÙNG IC 555…………………..
IV.IC 555 GIAO TIẾP VỚI CÁC LOẠI TẢI ………………….
CHƯƠNG IVHÂN TÍCH- THIẾT KẾ
I.SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ………………………………………..
II.PHÂN TÍCH – THIẾT KẾ…………………………………..
1.MẠCH CHỈNH LƯU ………………………………..
2.MẠCH ĐA HÀI PHI ỔN SỬ DỤNG IC556………
3.MẠCH ĐƠN ỔN SỬ DỤNG IC556………………
4.CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH……………………
III.THI CÔNG MẠCH
CHƯƠNG IV:KẾT LUẬN
CHƯƠNG DẪN NHẬP
I. Đặt vấn đề:
Động cơ điện một chiều là động cơ điện hoạt động với dòng điện một chiều. Động cơ điện một chiều ứng dụng rộng rãi trong các ứng dụng dân dụng cũng như công nghiệp. Thông thường động cơ điện một chiều chỉ chạy ở một tốc độ duy nhất khi nối với nguồn điện, tuy nhiên vẫn có thể điều khiển tốc độ và chiều quay của động cơ với sự hỗ trợ của các mạch điện tử
Nhưng mạch điện tử được thiết kế như thế nào để diều chỉnh tốc độ của động cơ ? Để trả lời câu hỏi trên thì nhóm xin giòi thiệu một mạch diều chỉnh tốc độ động cơ khá hiệu quả sử dụng IC556
II. Giới hạn đề tài:
Do thời gian nghiên cứu và trình độ còn hạn chế nên nội dung trình bày trong phần đồ án điện tử công suất chỉ trình bày nội dung điều chỉnh tốc độ động cơ
Có 2 phương pháp thay đổi tốc độ của động cơ là :
-Thay đổi tốc độ động cơ bằng phương pháp thay đổi dòng điện
- Thay đổi tốc độ động cơ bằng phương pháp thay đổi điện áp
Trong phần này tập trung nghiên cứu phương pháp thay đổi tốc độ động cơ bằng phương pháp thay đổi điện áp đặt lên động cơ
Có rất nhiều mạch thay đổi tốc độ động cơ , trong phần này xin giới thiệu mạch thay đổi tốc độ động cơ dùng IC556
III. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích hàng đầu của mạch thay đổi tốc độ động cơ dùng ic 556 là nghiên cứu mạch ứng dụng IC556 để thay đổi điện áp ngõ ra từ đó thay đổi tốc độ quay của động cơ
Qua quá trình nghiên cứu mạch cũng tạo điều kiện cho sinh viên hệ thống lại những kiến thức đã học trong bộ môn điện tử công suất qua đó thấy được tầm quan trọng của môn học này , đồng thời góp phần nâng cao khả năng ứng dụng những gì đã học của sinh viên vào thực tiễn
IV. Mục đích –yêu cầu :
Thiết kế mạch điện dùng để thay đổi tốc độ động cơ và đảo chiều quay
CHƯƠNG I I: LÝ THUYẾT MẠCH CHỈNH LƯU
I. .Khái niệm về chỉnh lưu:
Một mạch chỉnh lưu là một mạch điện bao gồm các linh kiện điện - điện tử, dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.Mạch chỉnh lưu có thể được sử dụng trong các bộ nguồn cung cấp dòng điện một chiều, hay trong các mạch tách sóng tín hiệu vô tuyến điện trong các thiết bị vô tuyến. Phần tử tích cực trong mạch chỉnh lưu có thể là các điốt bán dẫn, các đèn chỉnh lưu thủy ngân hay các linh kiện khác.
Khi chỉ dùng một điốt đơn lẻ để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều, bằng cách khóa không cho phần dương hay phần âm của dạng sóng đi qua mạch điện, thì mạch chỉnh lưu được gọi là chỉnh lưu nửa chu kỳ hay chỉnh lưu nửa sóng. Trong các bộ nguồn một chiều người ta hay sử dụng các mạch chỉnh lưu nhiều điốt (2 hay 4 điốt) với các cách sắp xếp khác nhau để có thể biến đổi từ xoay chiều thành một chiều bằng phẳng hơn trường hợp sử dụng một điốt riêng lẻ. Trước khi các điốt bán dẫn phát triển, người ta còn dùng các mạch chỉnh lưu sử dụng đèn điện từ chân không, đèn chỉnh lưu thủy ngân, các dãy bán dẫn đa tinh thể seleni
Các máy thu thanh vô tuyến đầu tiên, người ta gọi là các máy tinh thể, dùng một sợi “râu mèo” hay một kim nhọn tiếp xúc nhẹ vào một điểm trên một khối tinh thể galena (sunphát chì) để tạo ra một điốt tiếp điểm, hay một bộ tách sóng tinh thể. Trong hệ thống sấy đốt khí, các bộ phát hiện lửa có thể dùng. Hai điện cực trong một vỏ bọc kín có thể sản sinh ra dòng điện và có thể chỉnh lưu được một dòng điện xoay chiều, nhưng chỉ khi chúng nhìn thấy ngọn lửa
II. Mạch chỉnh lưu nửa sóng
Một mạch chỉnh lưu nửa sóng chỉ một trong nửa chu kỳ dương hay âm có thể dễ dàng đi ngang qua điốt, trong khi nửa kia sẽ bị khóa, tùy thuộc vào chiều lắp đặt của điốt. Vì chỉ có một nửa chu kỳ được chỉnh lưu, nên mạch chỉnh lưu nửa sóng có hiệu suất truyền công suất rất thấp. Mạch hỉnh lưu nửa sóng có thể lắp bằng chỉ một đi ốt bán dẫn trong các mạch nguồn một pha.
III. Mạch chỉnh lưu toàn sóng:
Mạch chỉnh lưu toàn sóng biến đổi cả hai thành phần cực tính của dạng sóng đầu vào thành một chiều. Do đó nó có hiệu suất cao hơn. Tuy nhiên trong mạch điện không có điểm giữa của biến áp người ta sẽ cần đến 4 điốt thay vì một như trong mạch chỉnh lưu nửa sóng. Điều này có nghĩa là đầu cực của điện áp ra sẽ cần đến 2 điốt để chỉnh lưu, thí dụ như 1 cho trường hợp điểm X dương, và 1 cho trường hợp điểm X âm. Đầu ra còn lại cũng cần chính xác như thế, kết quả là phải cần đến 4 điốt. Các điốt dùng cho kiểu nối này gọi là cầu chỉnh lưu.
Bộ chỉnh lưu toàn sóng biến đổi cả 2 nửa chu kỳ thành một điện áp đầu ra có một chiều duy nhất: dương (hay âm) vì nó chuyển hướng đi của dòng điện của nửa chu kỳ âm (hay dương)của dạng sóng xoay chiều. Nửa còn lại sẽ kết hợp với nửa kia thành một điện áp chỉnh lưu hoàn chỉnh.
Đối với nguồn xoay chiều một pha, nếu dùng biến áp có điểm giữa, chỉ cần 2 điốt nối đâu lưng với nhau (nghĩa là anode-với-anode hay cathode-với-cathode)có thể thành một mạch chỉnh lưu toàn sóng.
KẾT LUẬN:
Như vậy trong quá trình phân tích và thi công mạch nhóm đã nghiên cứu phần lớn những vấn đề cốt lõi của đề tài,nhưng do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi sự thiếu sót mong quí thầy cô và các bạn nhiệt tình đóng góp ý kiến để đồ án được hoàn chỉnh hơn .
Chúng ta có thể mở rộng và phát triển đề tài thông qua việc điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều, động cơ 3 pha……
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG DẪN NHẬP
I.ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………
II.GIỚI HẠN ĐỀ TÀI…………………………………………
III.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU………………………………
IV.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU…………………………
V.THỜI GIAN THỰC HIỆN………………………
CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT MẠCH CHỈNH LƯU
CHƯƠNG III:VI MẠCH ĐỊNH THÌ 556
I.GIỚI THIỆU ic 556…………………………………………….
II.MẠCH ĐA HÌA PHI ỔN DÙNG IC 555…………………….
III.MẠCH ĐA HÀI ĐƠN ỔN DÙNG IC 555…………………..
IV.IC 555 GIAO TIẾP VỚI CÁC LOẠI TẢI ………………….
CHƯƠNG IVHÂN TÍCH- THIẾT KẾ
I.SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ………………………………………..
II.PHÂN TÍCH – THIẾT KẾ…………………………………..
1.MẠCH CHỈNH LƯU ………………………………..
2.MẠCH ĐA HÀI PHI ỔN SỬ DỤNG IC556………
3.MẠCH ĐƠN ỔN SỬ DỤNG IC556………………
4.CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH……………………
III.THI CÔNG MẠCH
CHƯƠNG IV:KẾT LUẬN
CHƯƠNG DẪN NHẬP
I. Đặt vấn đề:
Động cơ điện một chiều là động cơ điện hoạt động với dòng điện một chiều. Động cơ điện một chiều ứng dụng rộng rãi trong các ứng dụng dân dụng cũng như công nghiệp. Thông thường động cơ điện một chiều chỉ chạy ở một tốc độ duy nhất khi nối với nguồn điện, tuy nhiên vẫn có thể điều khiển tốc độ và chiều quay của động cơ với sự hỗ trợ của các mạch điện tử
Nhưng mạch điện tử được thiết kế như thế nào để diều chỉnh tốc độ của động cơ ? Để trả lời câu hỏi trên thì nhóm xin giòi thiệu một mạch diều chỉnh tốc độ động cơ khá hiệu quả sử dụng IC556
II. Giới hạn đề tài:
Do thời gian nghiên cứu và trình độ còn hạn chế nên nội dung trình bày trong phần đồ án điện tử công suất chỉ trình bày nội dung điều chỉnh tốc độ động cơ
Có 2 phương pháp thay đổi tốc độ của động cơ là :
-Thay đổi tốc độ động cơ bằng phương pháp thay đổi dòng điện
- Thay đổi tốc độ động cơ bằng phương pháp thay đổi điện áp
Trong phần này tập trung nghiên cứu phương pháp thay đổi tốc độ động cơ bằng phương pháp thay đổi điện áp đặt lên động cơ
Có rất nhiều mạch thay đổi tốc độ động cơ , trong phần này xin giới thiệu mạch thay đổi tốc độ động cơ dùng IC556
III. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích hàng đầu của mạch thay đổi tốc độ động cơ dùng ic 556 là nghiên cứu mạch ứng dụng IC556 để thay đổi điện áp ngõ ra từ đó thay đổi tốc độ quay của động cơ
Qua quá trình nghiên cứu mạch cũng tạo điều kiện cho sinh viên hệ thống lại những kiến thức đã học trong bộ môn điện tử công suất qua đó thấy được tầm quan trọng của môn học này , đồng thời góp phần nâng cao khả năng ứng dụng những gì đã học của sinh viên vào thực tiễn
IV. Mục đích –yêu cầu :
Thiết kế mạch điện dùng để thay đổi tốc độ động cơ và đảo chiều quay
CHƯƠNG I I: LÝ THUYẾT MẠCH CHỈNH LƯU
I. .Khái niệm về chỉnh lưu:
Một mạch chỉnh lưu là một mạch điện bao gồm các linh kiện điện - điện tử, dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.Mạch chỉnh lưu có thể được sử dụng trong các bộ nguồn cung cấp dòng điện một chiều, hay trong các mạch tách sóng tín hiệu vô tuyến điện trong các thiết bị vô tuyến. Phần tử tích cực trong mạch chỉnh lưu có thể là các điốt bán dẫn, các đèn chỉnh lưu thủy ngân hay các linh kiện khác.
Khi chỉ dùng một điốt đơn lẻ để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều, bằng cách khóa không cho phần dương hay phần âm của dạng sóng đi qua mạch điện, thì mạch chỉnh lưu được gọi là chỉnh lưu nửa chu kỳ hay chỉnh lưu nửa sóng. Trong các bộ nguồn một chiều người ta hay sử dụng các mạch chỉnh lưu nhiều điốt (2 hay 4 điốt) với các cách sắp xếp khác nhau để có thể biến đổi từ xoay chiều thành một chiều bằng phẳng hơn trường hợp sử dụng một điốt riêng lẻ. Trước khi các điốt bán dẫn phát triển, người ta còn dùng các mạch chỉnh lưu sử dụng đèn điện từ chân không, đèn chỉnh lưu thủy ngân, các dãy bán dẫn đa tinh thể seleni
Các máy thu thanh vô tuyến đầu tiên, người ta gọi là các máy tinh thể, dùng một sợi “râu mèo” hay một kim nhọn tiếp xúc nhẹ vào một điểm trên một khối tinh thể galena (sunphát chì) để tạo ra một điốt tiếp điểm, hay một bộ tách sóng tinh thể. Trong hệ thống sấy đốt khí, các bộ phát hiện lửa có thể dùng. Hai điện cực trong một vỏ bọc kín có thể sản sinh ra dòng điện và có thể chỉnh lưu được một dòng điện xoay chiều, nhưng chỉ khi chúng nhìn thấy ngọn lửa
II. Mạch chỉnh lưu nửa sóng
Một mạch chỉnh lưu nửa sóng chỉ một trong nửa chu kỳ dương hay âm có thể dễ dàng đi ngang qua điốt, trong khi nửa kia sẽ bị khóa, tùy thuộc vào chiều lắp đặt của điốt. Vì chỉ có một nửa chu kỳ được chỉnh lưu, nên mạch chỉnh lưu nửa sóng có hiệu suất truyền công suất rất thấp. Mạch hỉnh lưu nửa sóng có thể lắp bằng chỉ một đi ốt bán dẫn trong các mạch nguồn một pha.
III. Mạch chỉnh lưu toàn sóng:
Mạch chỉnh lưu toàn sóng biến đổi cả hai thành phần cực tính của dạng sóng đầu vào thành một chiều. Do đó nó có hiệu suất cao hơn. Tuy nhiên trong mạch điện không có điểm giữa của biến áp người ta sẽ cần đến 4 điốt thay vì một như trong mạch chỉnh lưu nửa sóng. Điều này có nghĩa là đầu cực của điện áp ra sẽ cần đến 2 điốt để chỉnh lưu, thí dụ như 1 cho trường hợp điểm X dương, và 1 cho trường hợp điểm X âm. Đầu ra còn lại cũng cần chính xác như thế, kết quả là phải cần đến 4 điốt. Các điốt dùng cho kiểu nối này gọi là cầu chỉnh lưu.
Bộ chỉnh lưu toàn sóng biến đổi cả 2 nửa chu kỳ thành một điện áp đầu ra có một chiều duy nhất: dương (hay âm) vì nó chuyển hướng đi của dòng điện của nửa chu kỳ âm (hay dương)của dạng sóng xoay chiều. Nửa còn lại sẽ kết hợp với nửa kia thành một điện áp chỉnh lưu hoàn chỉnh.
Đối với nguồn xoay chiều một pha, nếu dùng biến áp có điểm giữa, chỉ cần 2 điốt nối đâu lưng với nhau (nghĩa là anode-với-anode hay cathode-với-cathode)có thể thành một mạch chỉnh lưu toàn sóng.
KẾT LUẬN:
Như vậy trong quá trình phân tích và thi công mạch nhóm đã nghiên cứu phần lớn những vấn đề cốt lõi của đề tài,nhưng do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi sự thiếu sót mong quí thầy cô và các bạn nhiệt tình đóng góp ý kiến để đồ án được hoàn chỉnh hơn .
Chúng ta có thể mở rộng và phát triển đề tài thông qua việc điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều, động cơ 3 pha……
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: