cobekieusa_128
New Member
Trong thời đại ngày nay, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ, trên quy mô lớn. Cùng với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại và mạng thông tin toàn cầu, “ngôi nhà” thế giới dường như trở nên “nhỏ bé” hơn. “Toàn cầu hoá kinh tế” tạo ra cơ hội phát triển nhưng càng chứa đựng nhiều tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho các quốc gia, các nước đang phát triển”(1). Sự ảnh hưởng của quá trình này không chỉ về phương diện kinh tế. Bất luận tham gia hay buộc phải cuốn theo một cách bị động vào quá trình toàn cầu hóa kinh tế thì văn hóa dân tộc đều phải tiếp xúc, giao thoa với các nền văn hóa khác trên thế giới, đều thôi thúc từng dân tộc suv nghĩ xem phải ứng xử với xu thế lịch sử này như thế nào.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là một sản phẩm của quá trình toàn cầu hóa kinh tế, đến lượt mình, tổ chức này lại thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn và trở nên hiệu quả hơn. Trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam có cơ hội phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời cũng đứng trưức nhiều ván đề mới trong việc giữ vững sự độc lập tự chủ của nền kinh tế còn non trẻ và kém phát triển; trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; bảo đảm quốc phòng và an ninh, bảo vệ Tổ quốc.
Thế giới đương đại đang chứng kiến hai yếu tố lớn tác động mạnh mẽ đến bức tranh kinh tế toàn cầu là: sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự gia tăng hoạt động của các công ti xuyên quốc gia. Những công ti tư bản xuyên quốc gia, những thế lực chủ yếu chi phốỉ “luật chơi” của kinh tế thế giới không phải không mong muốn kiến tạo “một thế giới theo hình ảnh của nó(2) – như cách diễn đạt của C.Mác, Ph.Ăng-ghen cách đây gần 160 năm – cả về chính trị và văn hóa. Với góc tiếp cận này, việc Việt Nam trở thành thành viên của WTO lại là môt “thời cơ” lớn đối với các thế lực thù địch thưc thi chiến lược “diễn biến hòa bình”, chống phá cách mạng Việt Nam. Sự chống phá đó, trong nhiều trường hợp, được ẩn náu, che dấu kín đáo trong các quan hệ kinh tế, thương mại, hợp tác, đầu tư làm cho chúng ta khó nhận biết chính xác, rõ ràng, và vì thế, cuộc đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” trở nên phức tạp, khó khăn hơn.
Cơ hội và thách thức khi gia nhập WTO không phải là “nhất thành bất biến”, mà đan xen lẫn nhau, tác động sâu rộng không chỉ đến lĩnh vực kinh tế, mà đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đến từng tổ chức và con nguừi. Tận dụng được cơ hội, vượt qua và đẩy lùi thách thức, biến thách thức thành cơ hội để phát triển, phụ thuộc vào việc chúng ta phát huy nhân tố chủ quan, nội lực của đất nước, bản sắc văn hóa, tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường của cả dân tộc như thế nào.
Văn hóa, cũng như các lĩnh vực khác, chịu sự tác động sâu sắc của quá trình toàn cầu hóa kinh tế. Bản thân văn hóa không chỉ thể hiện ở những sản phẩm văn hóa tinh thần, trong các hoạt động văn hóa tinh thần mà còn ẩn chứa bên trong tất cả các hoạt động của đời sống xã hội, trong tất cả các nhóm dân cư, trong đời sống tâm lí, tình cảm, tư tưởng của con người, trong các thể chế chính trị – xã hội của đất nước… Lĩnh vực sản xuất vật chất đơn thuần cũng hàm chứa trong nó những nội dung văn hòa, phản ánh đặc tính văn hóa của con người, của cộng đồng người trong lĩnh vực sản xuất vật chất đó. Một sản phẩm vật chất cụ thể bao giờ cũng kết tinh những giá trị văn hóa nào đó. Một công ti liên doanh kinh tế không phải đơn thuần chỉ có nội dung kinh tế mà chứa đựng trong đó những giá trị văn hoá, những mối quan hệ văn hóa giữa các bên liên doanh: văn hóa giao tiếp, ứng xử; văn hóa sản xuất, kinh doanh… và cả những yếu tố chính trị – tư tưởng. Sự tác động của quá trình này đối với văn hóa vừa biểu hiện trên các lĩnh vực kinh tế, thương mại và các lĩnh vực khác, vừa trực tiếp tác động đến văn hóa, đến các giá trị văn hóa, đến phong tục tập quán, các giá trị truyền thống và các thiết chế ván hóa của xã hội… mà hiện nay chúng ta khó có thể dự lường hết được.
Vlệc thực hiện những cam kết với WTO tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, có cơ hội phát triển và làm thăng hoa văn hóa dân tộc, tôn vinh hình ảnh Việt Nam trong cộng đồng thế giới. Những giá trị văn hóa mới phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Lớp cán bộ trẻ có trình độ chuyên môn cao, thông thạo ngoại ngữ, tin học, năng động, tự tin, dám nghĩ, dám làm, dám cạnh tranh, có ý thức dân tộc cao, có tác phong công nghiệp từng bước xuất hiện và phát triển. Biết làm giàu chính đáng cho bản thân, cho cộng đồng và cho xã hội trở thành một giá trị tiêu biểu và là một biểu hiện sinh động của tình yêu quê hương, đất nước. Lòng nhân ái, tình thương con người biến thành hành động cụ thể giúp nhau vượt khó, vươn lên làm giàu…
Dù đã trở thành thành viên của WTO, nhưng chúng ta vẫn phải giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam
Tuy nhiên, là thành viên của WTO, dưới sự tác động của quá trình toàn cầu hóa kinh tế, mặt trái của kinh tế thị trường, sự chống phá của các thế lực thù địch, thì những thách thức đối với giá trị văn hóa truyền thống cũng gia tăng. Các nấc thang giá trị có sự thay đổi sâu sắc, làm cho việc phân biệt “đúng – sai”, “tốt – xấu” trong nhiều trường hợp trở nên hết sức phức tạp. Những yếu tố ngoại lai, lai căng có điều kiện xâm nhập, phát triển, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống văn hóa tinh thần xã hội. Những “nọc độc” về văn hóa, chính trị thâm nhập vào bằng nhiều con đường, với nhiều hình thức tinh vi khác nhau, làm cho tư tưởng, đạo đức, lối sống con người dễ bị nhiễm độc; vấn đề “bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hóa và an ninh xã hội” được đặt ra một cách gắt gao hơn. Chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, lối sống vì đồng tiền, làm giàu bằng mọi giá, các tệ nạn xã hội… có điều kiện phát triển. Trong bối cảnh đó, nếu không có chiến lược váăn hóa phù hợp, thì sự ảnh hưởng này sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường.
Nhận thức đúng vấn đề đó, tại Đại hội X của Đảng, ngay khi nước ta chưa chính thức là thành viên của WTỌ, Đảng ta đã chỉ rõ: “Khai thác có hiệu quả các cơ hội và giảm tối đa những thách thức, rủi ro khi nước ta là thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTOỵÁ3). Chiến lược văn hóa, trong điều kiện mới, cần quán triệt sâu sắc quan điểm, tư tưởng trên đây của Đảng. Say sưa tìm kiếm sự phát triển kinh tế mà không quan tâm đúng mức đến vấn đề văn hóa trong chiến lược phát triển thì đó là một hành động tự làm suy yếu sức mạnh của bản thân minh. Chiến lược văn hóa, trong điều kiện đó, phải tập trung giải quyết hai nội dung cơ bản và cấp thiết có quan hệ biện chứng với nhau, không tách rời nhau: thứ nhất, giữ gìn, kế thừa, phát triển bản sắc văn hóa dân tộc; thứ hai, phát huy văn hóa dân tộc, nguồn sức mạnh nội sinh của đất nước trong quá trình hội nhập. Xây dựng và phát triển, giữ gìn và phát huy gắn bó chặt chẽ với nhau trong chiến lược văn hóa.
Ở nội dung thứ nhất, dể giữ gìn, kế thừa, phát triển bản sắc văn hóa dân tộc, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thực sự coi đó vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế – xã hội. Văn hóa dân tộc là một chỉnh thể đồ sộ, phong phú bao gồm tri thức, tư tưởng, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục, tập quán, truỵền thống… nó vừa là “trầm tích” của tình cảm và ý thức dân tộc trong quá khứ, vừa là kết tinh của tinh thần thời dại và định hướng giá trị của dân tộc. Mỗi dân tộc có cách giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc của mình, cần có thái độ biện chứng “gạn đục, khơi trong” những giá trị văn hóa dân tộc. Văn hóa luôn là hệ thống mở, những giá trị đích thực tiêu biểu cho cốt cách, phẩm chất dân tộc Việt Nam cần được bồi đắp nội dung mới cho phù hợp với thời đại, những mặt hạn chế cần được khắc phục, đổi thay. Những giá trị bên ngoài đã được “Việt Nam hóa, được các thế hệ con người Việt Nam thâu lượm, chọn lọc biến “cái của người”, thành “cái của ta” cũng là văn hóa dân tộc. Chủ nghĩa Mác – Lê-nin không phải do dân tộc ta sản sinh ra, nó là kết tinh văn hóa nhân loại đã được dân tộc ta tiếp thu và trở thành điều cốt lõi của nền văn hóa việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, càng cần kiên định hơn nữa trong bôi cảnh mới.
Các giá trị tốt đẹp cửa xã hội và con người Việt Nam là sản phẩm của lịch sử dựng nước và giữ nước suốt mấy ngàn năm của dân tộc và là bản chất của quá trình lịch sử ấy. Các thế hệ ông cha đã sản sinh ra những giá ưị vàn hóa dân tộc; kế thừa, phát huy và phát triển là công việc của con cháu, của thế hệ hôm nay. Trên tinh thần ấy, cần quán triệt sâu sắc những định hướng mà Đại hội X của Đảng đã chỉ ra về kế thừa, phát huy và phát triển giá trị văn hóa trong bôi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: “Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Bồi dưỡng các giá trị văn hóa trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là lí tưởng sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hóa con người Việt Nam”(4).
Ở nội dung thứ hai, vấn đề phát huy văn hóa dân tộc, nguồn sức mạnh nội sinh của đất nước trong quá trình hội nhập. Vào WTO, chúng ta vừa có điều kiện để phát huy văn hóa dân tộc, vừa phải có trách nhiệm hơn, có ý thức cao hơn trong việc tôn vinh những giá trị văn hóa dân tộc. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện mới của sự mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là để đến với thế giới một cách tốt hơn, học tập chỗ mạnh của các nền văn hóa khác một cách tốt hơn, tiếp thu văn hóa nhân loại, thông qua tính dân tộc để thâu lượm, sàng lọc tính thời đại, tính thế giới.
Cần nhận thức và xác định đúng đắn ý nghĩa, tầm quan trọng của văn hóa khi thực hiện các cam kết kinh tế, thương mại song phương, đa phương trong khuôn khổ WTO. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển, tôn vinh những giá trị văn hóa dân tộc và hình ảnh Việt Nam trước bạn bè năm châu là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, của tất cả các cấp, các ngành, của mọi con người, trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. ở đây, vai trò của các doanh nghiệp hết sức quan trọng. Tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc phải trở thành một hành trang cơ bản giúp họ sản xuất kinh doanh, cạnh tranh với “thiên hạ”, tô đẹp hình ảnh Việt Nam trên thế giới. Mọi sản phẩm làm ra, mọi hoạt động kinh doanh, buôn bán không chỉ mang lợi ích kinh tế, mà phải có ý nghĩa, giá trị văn hóa sâu đậm. Kinh tế và văn hoá, giá trị kinh tế và giá trị văn hóa dân tộc hòa quyện tạo ra niềm tự hào chỉnh đáng đó của dân tộc Việt Nam.
Trong xã hội đang và sẽ tiếp tục diễn ra quá trình: những giá trị được sinh ra, hay phát triển chủ yếu trong chống ngoại xâm, trong thời bao cấp chuyển thành những giá trị của thời kì đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế. Sự chuyển biến này là đòi hỏi tất yếu của tình hình mới. Vào WTO thì sự chuyển biến này càng có điều kiện và đòi hỏi phải đẩy nhanh tốc độ. Thành công của sự nghiệp đổi mới, chấn hưng đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay phụ thuộc rất lớn vào tính đúng hướng và chất lượng của quá trình đó. Điều quyết định đảm bảo tính đúng hướng và chất lượng của quá trình chuyển động này là sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lí của Nhà nước; là sự kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; phát huy cao độ tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường trong mỗi con người và của toàn dân tộc.
Thực tiễn trên thế giới những năm gần đây cho thấy rõ điều đó. Dưới sự tác động mạnh mẽ của toàn cầu hoá kinh tế, người dân của nhiều quốíc gia đã lấy việc sử dụng đồ điện, ô-tô sản xuất trong nước làm vinh dự. Để đối phó với sự khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở châu Á năm 1997- 1998, không ít người dân Hàn Quốq đã tự nguyện quyên góp tiền, vàng cho chính phủ nhằm cứu vãn nền kinh tế sắp lâm vào khủng hoảng; người dân một số nước Đông – Nam Á cũng có những hành động tương tự (5). Những ví dụ nêu trên đáng để cho chúng ta suy ngẫm về ý thức dân tộc, lòng tự hào và tinh thần dân tộc trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế.
Dân tộc ta chỉ có thể phát triển và khẳng định được chính mình trong dòng chảy của toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, trong “sân chơi” của WTO, thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, “sánh vai cùng các nước trển thế giới trong nhịp bước khẩn trương của thời đại”(6), khi chúng ta biết phát huy mạnh mẽ nội lực của chính mình, biết giữ gìn, bảo vệ và không ngừng bồi đắp, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của mình.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là một sản phẩm của quá trình toàn cầu hóa kinh tế, đến lượt mình, tổ chức này lại thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn và trở nên hiệu quả hơn. Trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam có cơ hội phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời cũng đứng trưức nhiều ván đề mới trong việc giữ vững sự độc lập tự chủ của nền kinh tế còn non trẻ và kém phát triển; trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; bảo đảm quốc phòng và an ninh, bảo vệ Tổ quốc.
Thế giới đương đại đang chứng kiến hai yếu tố lớn tác động mạnh mẽ đến bức tranh kinh tế toàn cầu là: sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự gia tăng hoạt động của các công ti xuyên quốc gia. Những công ti tư bản xuyên quốc gia, những thế lực chủ yếu chi phốỉ “luật chơi” của kinh tế thế giới không phải không mong muốn kiến tạo “một thế giới theo hình ảnh của nó(2) – như cách diễn đạt của C.Mác, Ph.Ăng-ghen cách đây gần 160 năm – cả về chính trị và văn hóa. Với góc tiếp cận này, việc Việt Nam trở thành thành viên của WTO lại là môt “thời cơ” lớn đối với các thế lực thù địch thưc thi chiến lược “diễn biến hòa bình”, chống phá cách mạng Việt Nam. Sự chống phá đó, trong nhiều trường hợp, được ẩn náu, che dấu kín đáo trong các quan hệ kinh tế, thương mại, hợp tác, đầu tư làm cho chúng ta khó nhận biết chính xác, rõ ràng, và vì thế, cuộc đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” trở nên phức tạp, khó khăn hơn.
Cơ hội và thách thức khi gia nhập WTO không phải là “nhất thành bất biến”, mà đan xen lẫn nhau, tác động sâu rộng không chỉ đến lĩnh vực kinh tế, mà đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đến từng tổ chức và con nguừi. Tận dụng được cơ hội, vượt qua và đẩy lùi thách thức, biến thách thức thành cơ hội để phát triển, phụ thuộc vào việc chúng ta phát huy nhân tố chủ quan, nội lực của đất nước, bản sắc văn hóa, tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường của cả dân tộc như thế nào.
Văn hóa, cũng như các lĩnh vực khác, chịu sự tác động sâu sắc của quá trình toàn cầu hóa kinh tế. Bản thân văn hóa không chỉ thể hiện ở những sản phẩm văn hóa tinh thần, trong các hoạt động văn hóa tinh thần mà còn ẩn chứa bên trong tất cả các hoạt động của đời sống xã hội, trong tất cả các nhóm dân cư, trong đời sống tâm lí, tình cảm, tư tưởng của con người, trong các thể chế chính trị – xã hội của đất nước… Lĩnh vực sản xuất vật chất đơn thuần cũng hàm chứa trong nó những nội dung văn hòa, phản ánh đặc tính văn hóa của con người, của cộng đồng người trong lĩnh vực sản xuất vật chất đó. Một sản phẩm vật chất cụ thể bao giờ cũng kết tinh những giá trị văn hóa nào đó. Một công ti liên doanh kinh tế không phải đơn thuần chỉ có nội dung kinh tế mà chứa đựng trong đó những giá trị văn hoá, những mối quan hệ văn hóa giữa các bên liên doanh: văn hóa giao tiếp, ứng xử; văn hóa sản xuất, kinh doanh… và cả những yếu tố chính trị – tư tưởng. Sự tác động của quá trình này đối với văn hóa vừa biểu hiện trên các lĩnh vực kinh tế, thương mại và các lĩnh vực khác, vừa trực tiếp tác động đến văn hóa, đến các giá trị văn hóa, đến phong tục tập quán, các giá trị truyền thống và các thiết chế ván hóa của xã hội… mà hiện nay chúng ta khó có thể dự lường hết được.
Vlệc thực hiện những cam kết với WTO tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, có cơ hội phát triển và làm thăng hoa văn hóa dân tộc, tôn vinh hình ảnh Việt Nam trong cộng đồng thế giới. Những giá trị văn hóa mới phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Lớp cán bộ trẻ có trình độ chuyên môn cao, thông thạo ngoại ngữ, tin học, năng động, tự tin, dám nghĩ, dám làm, dám cạnh tranh, có ý thức dân tộc cao, có tác phong công nghiệp từng bước xuất hiện và phát triển. Biết làm giàu chính đáng cho bản thân, cho cộng đồng và cho xã hội trở thành một giá trị tiêu biểu và là một biểu hiện sinh động của tình yêu quê hương, đất nước. Lòng nhân ái, tình thương con người biến thành hành động cụ thể giúp nhau vượt khó, vươn lên làm giàu…
Dù đã trở thành thành viên của WTO, nhưng chúng ta vẫn phải giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam
Tuy nhiên, là thành viên của WTO, dưới sự tác động của quá trình toàn cầu hóa kinh tế, mặt trái của kinh tế thị trường, sự chống phá của các thế lực thù địch, thì những thách thức đối với giá trị văn hóa truyền thống cũng gia tăng. Các nấc thang giá trị có sự thay đổi sâu sắc, làm cho việc phân biệt “đúng – sai”, “tốt – xấu” trong nhiều trường hợp trở nên hết sức phức tạp. Những yếu tố ngoại lai, lai căng có điều kiện xâm nhập, phát triển, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống văn hóa tinh thần xã hội. Những “nọc độc” về văn hóa, chính trị thâm nhập vào bằng nhiều con đường, với nhiều hình thức tinh vi khác nhau, làm cho tư tưởng, đạo đức, lối sống con người dễ bị nhiễm độc; vấn đề “bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hóa và an ninh xã hội” được đặt ra một cách gắt gao hơn. Chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, lối sống vì đồng tiền, làm giàu bằng mọi giá, các tệ nạn xã hội… có điều kiện phát triển. Trong bối cảnh đó, nếu không có chiến lược váăn hóa phù hợp, thì sự ảnh hưởng này sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường.
Nhận thức đúng vấn đề đó, tại Đại hội X của Đảng, ngay khi nước ta chưa chính thức là thành viên của WTỌ, Đảng ta đã chỉ rõ: “Khai thác có hiệu quả các cơ hội và giảm tối đa những thách thức, rủi ro khi nước ta là thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTOỵÁ3). Chiến lược văn hóa, trong điều kiện mới, cần quán triệt sâu sắc quan điểm, tư tưởng trên đây của Đảng. Say sưa tìm kiếm sự phát triển kinh tế mà không quan tâm đúng mức đến vấn đề văn hóa trong chiến lược phát triển thì đó là một hành động tự làm suy yếu sức mạnh của bản thân minh. Chiến lược văn hóa, trong điều kiện đó, phải tập trung giải quyết hai nội dung cơ bản và cấp thiết có quan hệ biện chứng với nhau, không tách rời nhau: thứ nhất, giữ gìn, kế thừa, phát triển bản sắc văn hóa dân tộc; thứ hai, phát huy văn hóa dân tộc, nguồn sức mạnh nội sinh của đất nước trong quá trình hội nhập. Xây dựng và phát triển, giữ gìn và phát huy gắn bó chặt chẽ với nhau trong chiến lược văn hóa.
Ở nội dung thứ nhất, dể giữ gìn, kế thừa, phát triển bản sắc văn hóa dân tộc, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thực sự coi đó vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế – xã hội. Văn hóa dân tộc là một chỉnh thể đồ sộ, phong phú bao gồm tri thức, tư tưởng, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục, tập quán, truỵền thống… nó vừa là “trầm tích” của tình cảm và ý thức dân tộc trong quá khứ, vừa là kết tinh của tinh thần thời dại và định hướng giá trị của dân tộc. Mỗi dân tộc có cách giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc của mình, cần có thái độ biện chứng “gạn đục, khơi trong” những giá trị văn hóa dân tộc. Văn hóa luôn là hệ thống mở, những giá trị đích thực tiêu biểu cho cốt cách, phẩm chất dân tộc Việt Nam cần được bồi đắp nội dung mới cho phù hợp với thời đại, những mặt hạn chế cần được khắc phục, đổi thay. Những giá trị bên ngoài đã được “Việt Nam hóa, được các thế hệ con người Việt Nam thâu lượm, chọn lọc biến “cái của người”, thành “cái của ta” cũng là văn hóa dân tộc. Chủ nghĩa Mác – Lê-nin không phải do dân tộc ta sản sinh ra, nó là kết tinh văn hóa nhân loại đã được dân tộc ta tiếp thu và trở thành điều cốt lõi của nền văn hóa việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, càng cần kiên định hơn nữa trong bôi cảnh mới.
Các giá trị tốt đẹp cửa xã hội và con người Việt Nam là sản phẩm của lịch sử dựng nước và giữ nước suốt mấy ngàn năm của dân tộc và là bản chất của quá trình lịch sử ấy. Các thế hệ ông cha đã sản sinh ra những giá ưị vàn hóa dân tộc; kế thừa, phát huy và phát triển là công việc của con cháu, của thế hệ hôm nay. Trên tinh thần ấy, cần quán triệt sâu sắc những định hướng mà Đại hội X của Đảng đã chỉ ra về kế thừa, phát huy và phát triển giá trị văn hóa trong bôi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: “Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Bồi dưỡng các giá trị văn hóa trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là lí tưởng sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hóa con người Việt Nam”(4).
Ở nội dung thứ hai, vấn đề phát huy văn hóa dân tộc, nguồn sức mạnh nội sinh của đất nước trong quá trình hội nhập. Vào WTO, chúng ta vừa có điều kiện để phát huy văn hóa dân tộc, vừa phải có trách nhiệm hơn, có ý thức cao hơn trong việc tôn vinh những giá trị văn hóa dân tộc. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện mới của sự mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là để đến với thế giới một cách tốt hơn, học tập chỗ mạnh của các nền văn hóa khác một cách tốt hơn, tiếp thu văn hóa nhân loại, thông qua tính dân tộc để thâu lượm, sàng lọc tính thời đại, tính thế giới.
Cần nhận thức và xác định đúng đắn ý nghĩa, tầm quan trọng của văn hóa khi thực hiện các cam kết kinh tế, thương mại song phương, đa phương trong khuôn khổ WTO. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển, tôn vinh những giá trị văn hóa dân tộc và hình ảnh Việt Nam trước bạn bè năm châu là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, của tất cả các cấp, các ngành, của mọi con người, trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. ở đây, vai trò của các doanh nghiệp hết sức quan trọng. Tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc phải trở thành một hành trang cơ bản giúp họ sản xuất kinh doanh, cạnh tranh với “thiên hạ”, tô đẹp hình ảnh Việt Nam trên thế giới. Mọi sản phẩm làm ra, mọi hoạt động kinh doanh, buôn bán không chỉ mang lợi ích kinh tế, mà phải có ý nghĩa, giá trị văn hóa sâu đậm. Kinh tế và văn hoá, giá trị kinh tế và giá trị văn hóa dân tộc hòa quyện tạo ra niềm tự hào chỉnh đáng đó của dân tộc Việt Nam.
Trong xã hội đang và sẽ tiếp tục diễn ra quá trình: những giá trị được sinh ra, hay phát triển chủ yếu trong chống ngoại xâm, trong thời bao cấp chuyển thành những giá trị của thời kì đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế. Sự chuyển biến này là đòi hỏi tất yếu của tình hình mới. Vào WTO thì sự chuyển biến này càng có điều kiện và đòi hỏi phải đẩy nhanh tốc độ. Thành công của sự nghiệp đổi mới, chấn hưng đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay phụ thuộc rất lớn vào tính đúng hướng và chất lượng của quá trình đó. Điều quyết định đảm bảo tính đúng hướng và chất lượng của quá trình chuyển động này là sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lí của Nhà nước; là sự kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; phát huy cao độ tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường trong mỗi con người và của toàn dân tộc.
Thực tiễn trên thế giới những năm gần đây cho thấy rõ điều đó. Dưới sự tác động mạnh mẽ của toàn cầu hoá kinh tế, người dân của nhiều quốíc gia đã lấy việc sử dụng đồ điện, ô-tô sản xuất trong nước làm vinh dự. Để đối phó với sự khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở châu Á năm 1997- 1998, không ít người dân Hàn Quốq đã tự nguyện quyên góp tiền, vàng cho chính phủ nhằm cứu vãn nền kinh tế sắp lâm vào khủng hoảng; người dân một số nước Đông – Nam Á cũng có những hành động tương tự (5). Những ví dụ nêu trên đáng để cho chúng ta suy ngẫm về ý thức dân tộc, lòng tự hào và tinh thần dân tộc trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế.
Dân tộc ta chỉ có thể phát triển và khẳng định được chính mình trong dòng chảy của toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, trong “sân chơi” của WTO, thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, “sánh vai cùng các nước trển thế giới trong nhịp bước khẩn trương của thời đại”(6), khi chúng ta biết phát huy mạnh mẽ nội lực của chính mình, biết giữ gìn, bảo vệ và không ngừng bồi đắp, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của mình.