Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ................................................................................2
1.1 Đại cương về kháng sinh..................................................................................2
1.1.1 Lịch sử nghiên cứu kháng sinh ...............................................................2
1.1.2 Định nghĩa kháng sinh ............................................................................2
1.1.3 Phân loại kháng sinh ...............................................................................3
1.1.4 Cơ chế tác dụng của kháng sinh..............................................................3
1.1.5 Các ứng dụng của kháng sinh .................................................................4
1.2 Đại cương về xạ khuẩn.....................................................................................5
1.2.1 Đặc điểm hình thái của xạ khuẩn............................................................5
1.2.2 Đặc điểm của xạ khuẩn chi Streptomyces ..............................................6
1.3 Sơ đồ tổng quát sản xuất kháng sinh...............................................................8
1.4 Tuyển chọn , cải tạo và bảo quản giống của xạ khuẩn ...................................9
1.4.1 Chọn lọc ngẫu nhiên ...............................................................................9
1.4.2 Đột biến cải tạo giống .............................................................................9
1.4.3 Bảo quản giống .......................................................................................9
1.5 Lên men tổng hợp kháng sinh.......................................................................10
1.5.1 Đại cương...............................................................................................10
1.5.2 Các phương pháp lên men......................................................................10
1.6 Chiết tách và tinh chế kháng sinh từ dịch lên men .......................................12
1.6.1 Vai trò của chiết tách và tinh chế kháng sinh ........................................12
1.6.2 Các phương pháp chiết tách ............................................................12
1.7 Bước đầu nghiên cứu cấu trúc kháng sinh .....................................................13
1.7.1 phổ tử ngoại – khả kiến ( UV-VIS) .......................................................13
1.7.2 Quang phổ hồng ngoại (IR) ...................................................................13
1.7.3 phổ khối ( MS) .......................................................................................13
1.8 Một số nghiên cứu liên quan ........................................................................13
1.8.1 Phát hiện nguồn kháng sinh tự nhiên phong phú nhờ nghiên cứu những13
chất hóa học sinh ra bởi Streptomyces sp. trên ong bắp cày..............……….13
1.8.2 Tối ưu hóa môi trường lên men chủng Streptomyces Orientalis 4912 sinh
vancomycin ……..…………………...………………………………..…………14
CHƢƠNG II : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........15
2.1 Nuyên liệu và thiết bị .....................................................................................15
2.1.1 Chủng xạ khuẩn .....................................................................................15
2.1.2 Ví sinh vật kiểm định.............................................................................15
2.1.3 Các môi trường ......................................................................................15
2.1.4 Dung môi...............................................................................................17
2.1.5 Một số công cụ , máy móc....................................................................18
2.2 Nội dung nghiên cứu.....................................................................................18
2.2.1 Chọn lọc, cải tạo giống .........................................................................19
2.2.2 Lên men, chiết tách kháng sinh.............................................................19
2.2.3 Sơ bộ xác định một số tính chất của kháng sinh thu được ...................19
2.3 Phương pháp thực nghiệm ............................................................................19
2.3.1 Nuôi cấy và giữ giống xạ khuẩn ...........................................................19
2.3.2 Đánh giá hoạt tính kháng sinh bằng phương pháp khuếch tán.............20
2.3.3 Sàng lọc ngẫu nhiên ..............................................................................21
2.3.4 Đột biến bằng ánh sáng UV.................................................................21
2.3.5 Phương pháp đột biến hoá học.............................................................23
2.3.6 Lên men chìm tổng hợp kháng sinh.....................................................23
2.3.7 Chiết kháng sinh từ dịch lên men bằng dung môi hữu cơ ...................24
2.3.8 Tách các thành phần trong kháng sinh bằng sắc ký lớp mỏng ............24
2.3.9 Thu kháng sinh thô bằng phương pháp cất quay ..................................25
2.3.10 Tinh chế kháng sinh thô bằng sắc ký cột............................................26
2.3.11 Sơ bộ xác định kháng sinh tinh khiết thu được...................................26
CHƢƠNG III : KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHÂN XÉT ....................27
3.1 Kết quả sàng lọc ngẫu nhiên .................................................................27
3.2 Kết quả đột biến cải tạo giống lần 1. ........................................................28
3.3 Kết quả đột biến cải tạo giống lần 2. ........................................................29
3.4 Kết quả đột biến hóa học...........................................................................30
3.5 Kết quả chọn môi trường lên men. ..........................................................31
3.6 Kết quả lên men chìm sinh tổng hợp kháng sinh......................................32
3.7 Kết quả sắc ký lớp mỏng chọn hệ dung môi.............................................33
3.8 Kết quả tinh chế kháng sinh bằng sắc ký cột.............................................33
3.9 Kết quả đo nhiệt độ nóng chảy, đo phổ của kháng sinh tinh khiết ...........37
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................................39
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một nước khí hậu nhiệt đới , tỷ lệ bệnh nhiễm trùng trong cơ cấu
bệnh còn rất cao , vì thế kháng sinh là rất quan trọng do kháng sinh là một trong những
công cụ đắc lực của các bạn sỹ , dược sỹ trong phòng và chữa bệnh, nhất là các bệnh
nhiễm khuẩn, nhiễm nấm , ngoài ra kháng sinh còn được dùng trong chăn nuôi , trông
trọt và công nghiệp thực phẩm .
Tuy nhiên trên thị trường dược phẩm nước ta hiện nay , hầu hết các kháng sinh
đều được nhập khẩu ở dạng thành phẩm và bán thành phẩm , ngành công nghiệp sản
xuất kháng sinh chưa thực sự hình thành. Bên cạnh đó, Việt Nam là một trong các
nước có tỷ lệ kháng kháng sinh cao nhất thế giới của tổ chức y tế thế giới ( WHO ) .
Do đó, đẩy mạnh nghiên cứu , sản xuất các kháng sinh có hiệu quả điều trị cao , độc
tính thấp và ít bị kháng thuốc là một yêu cầu tất yếu trong phát triển y tê.
Môi trường tự nhiên rất đa dạng của nước ta là một điều kiện thuận lới cho sự
sinh sôi , phát triển của hệ vi sinh vật , trong đó đáng chú ỳ là các xạ khuẩn có khả
năng sinh tổng hợp kháng sinh , đặc biệt là chi xạ khuẩn Streptomyces vì trong tất cả
các kháng sinh được biết đến hiện nay thì có khoảng 60% nhuồn gốc từ xạ khuẩn và
55% trong số đó thuộc chi Streptomyces.
Nắm bắt được xu hướng này , chúng tui lựa chọn dề tài “ Góp phần nghiên cứu
lên men tổng hợp kháng sinh nhờ Streptomyces 166.28” đề làm khóa luận tốt nghiệp
với các mục tiêu như sau:
Nghiên cứu cải tạo giống đề nâng cao hiệu suất sinh tổng hợp kháng sinh của
chủng Streptomyces 166.28.
Nghiên cứu điều kiện lên men , chiết tách, tinh chế kháng sinh tốt nhất.
Nghiên cứu 1 vài đặc tính của kháng sinh thu được
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
1.1 Đại cƣơng về kháng sinh
1.1.1 Lich sử nghiên cứu kháng sinh
Người đầu tiên đạt nền móng cho khoa học nghiên cứu chất kháng sinh là
Alexander Fleming – nhà sinh vật học người Anh, đã phát hiện ra tác dụng kháng sinh
vào tháng 10-1928 .[17]
Sau một thập kỷ, nhờ sự nỗ lực hợp tác của các nhà vi sinh học và sinh hóa học
Anh, Mỹ, penicillin đã được nghiên cứu, sản xuất với số lượng lớn và trở thành “ một
loại thuốc thần kỳ” . Năm 1945, A.Fleming , E.Chain và H.W.Florey đã được nhận
giải thưởng Nobel vì đã khám phá ra giá trị to lớn của penicillin mở ra một kỷ nguyên
mới trong y học – kỷ nguyên kháng sinh.[17]
Những năm 1940-1959 được coi là thời kỳ hoàng kim của việc nghiên cứu kháng
sinh với hàng loạt chất kháng sinh mới liên tiếp được phát hiện như : gramixidin,
tiroxidin do Rene’Jules Dubos phát hiện năm 1939, Streptomycin do Waksman phát
hiện năm 1941, Erythomycin do Gurre phát hiện năm 1952 … Cùng với việc phát hiện
ra các chất kháng sinh mới , công nghệ lên men sản xuất chất kháng sinh cũng ra đời
và dần được hoàn thiện [8]
1.1.2 Định nghĩa kháng sinh
Kháng sinh là những hợp chất cón nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp, có tác dụng
ức chế hay tiêu diệt chọn lọc đối với các vi sinh vật nhiễm sinh ( cũng như cả với các
tế bào ung thư ) ở nồng độ thấp mà không có tác dụng hay tác dụng yếu lên người ,
động vật hay thực vật bằng con đường cung cấp chung. [9,15]
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ................................................................................2
1.1 Đại cương về kháng sinh..................................................................................2
1.1.1 Lịch sử nghiên cứu kháng sinh ...............................................................2
1.1.2 Định nghĩa kháng sinh ............................................................................2
1.1.3 Phân loại kháng sinh ...............................................................................3
1.1.4 Cơ chế tác dụng của kháng sinh..............................................................3
1.1.5 Các ứng dụng của kháng sinh .................................................................4
1.2 Đại cương về xạ khuẩn.....................................................................................5
1.2.1 Đặc điểm hình thái của xạ khuẩn............................................................5
1.2.2 Đặc điểm của xạ khuẩn chi Streptomyces ..............................................6
1.3 Sơ đồ tổng quát sản xuất kháng sinh...............................................................8
1.4 Tuyển chọn , cải tạo và bảo quản giống của xạ khuẩn ...................................9
1.4.1 Chọn lọc ngẫu nhiên ...............................................................................9
1.4.2 Đột biến cải tạo giống .............................................................................9
1.4.3 Bảo quản giống .......................................................................................9
1.5 Lên men tổng hợp kháng sinh.......................................................................10
1.5.1 Đại cương...............................................................................................10
1.5.2 Các phương pháp lên men......................................................................10
1.6 Chiết tách và tinh chế kháng sinh từ dịch lên men .......................................12
1.6.1 Vai trò của chiết tách và tinh chế kháng sinh ........................................12
1.6.2 Các phương pháp chiết tách ............................................................12
1.7 Bước đầu nghiên cứu cấu trúc kháng sinh .....................................................13
1.7.1 phổ tử ngoại – khả kiến ( UV-VIS) .......................................................13
1.7.2 Quang phổ hồng ngoại (IR) ...................................................................13
1.7.3 phổ khối ( MS) .......................................................................................13
1.8 Một số nghiên cứu liên quan ........................................................................13
1.8.1 Phát hiện nguồn kháng sinh tự nhiên phong phú nhờ nghiên cứu những13
chất hóa học sinh ra bởi Streptomyces sp. trên ong bắp cày..............……….13
1.8.2 Tối ưu hóa môi trường lên men chủng Streptomyces Orientalis 4912 sinh
vancomycin ……..…………………...………………………………..…………14
CHƢƠNG II : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........15
2.1 Nuyên liệu và thiết bị .....................................................................................15
2.1.1 Chủng xạ khuẩn .....................................................................................15
2.1.2 Ví sinh vật kiểm định.............................................................................15
2.1.3 Các môi trường ......................................................................................15
2.1.4 Dung môi...............................................................................................17
2.1.5 Một số công cụ , máy móc....................................................................18
2.2 Nội dung nghiên cứu.....................................................................................18
2.2.1 Chọn lọc, cải tạo giống .........................................................................19
2.2.2 Lên men, chiết tách kháng sinh.............................................................19
2.2.3 Sơ bộ xác định một số tính chất của kháng sinh thu được ...................19
2.3 Phương pháp thực nghiệm ............................................................................19
2.3.1 Nuôi cấy và giữ giống xạ khuẩn ...........................................................19
2.3.2 Đánh giá hoạt tính kháng sinh bằng phương pháp khuếch tán.............20
2.3.3 Sàng lọc ngẫu nhiên ..............................................................................21
2.3.4 Đột biến bằng ánh sáng UV.................................................................21
2.3.5 Phương pháp đột biến hoá học.............................................................23
2.3.6 Lên men chìm tổng hợp kháng sinh.....................................................23
2.3.7 Chiết kháng sinh từ dịch lên men bằng dung môi hữu cơ ...................24
2.3.8 Tách các thành phần trong kháng sinh bằng sắc ký lớp mỏng ............24
2.3.9 Thu kháng sinh thô bằng phương pháp cất quay ..................................25
2.3.10 Tinh chế kháng sinh thô bằng sắc ký cột............................................26
2.3.11 Sơ bộ xác định kháng sinh tinh khiết thu được...................................26
CHƢƠNG III : KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHÂN XÉT ....................27
3.1 Kết quả sàng lọc ngẫu nhiên .................................................................27
3.2 Kết quả đột biến cải tạo giống lần 1. ........................................................28
3.3 Kết quả đột biến cải tạo giống lần 2. ........................................................29
3.4 Kết quả đột biến hóa học...........................................................................30
3.5 Kết quả chọn môi trường lên men. ..........................................................31
3.6 Kết quả lên men chìm sinh tổng hợp kháng sinh......................................32
3.7 Kết quả sắc ký lớp mỏng chọn hệ dung môi.............................................33
3.8 Kết quả tinh chế kháng sinh bằng sắc ký cột.............................................33
3.9 Kết quả đo nhiệt độ nóng chảy, đo phổ của kháng sinh tinh khiết ...........37
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................................39
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một nước khí hậu nhiệt đới , tỷ lệ bệnh nhiễm trùng trong cơ cấu
bệnh còn rất cao , vì thế kháng sinh là rất quan trọng do kháng sinh là một trong những
công cụ đắc lực của các bạn sỹ , dược sỹ trong phòng và chữa bệnh, nhất là các bệnh
nhiễm khuẩn, nhiễm nấm , ngoài ra kháng sinh còn được dùng trong chăn nuôi , trông
trọt và công nghiệp thực phẩm .
Tuy nhiên trên thị trường dược phẩm nước ta hiện nay , hầu hết các kháng sinh
đều được nhập khẩu ở dạng thành phẩm và bán thành phẩm , ngành công nghiệp sản
xuất kháng sinh chưa thực sự hình thành. Bên cạnh đó, Việt Nam là một trong các
nước có tỷ lệ kháng kháng sinh cao nhất thế giới của tổ chức y tế thế giới ( WHO ) .
Do đó, đẩy mạnh nghiên cứu , sản xuất các kháng sinh có hiệu quả điều trị cao , độc
tính thấp và ít bị kháng thuốc là một yêu cầu tất yếu trong phát triển y tê.
Môi trường tự nhiên rất đa dạng của nước ta là một điều kiện thuận lới cho sự
sinh sôi , phát triển của hệ vi sinh vật , trong đó đáng chú ỳ là các xạ khuẩn có khả
năng sinh tổng hợp kháng sinh , đặc biệt là chi xạ khuẩn Streptomyces vì trong tất cả
các kháng sinh được biết đến hiện nay thì có khoảng 60% nhuồn gốc từ xạ khuẩn và
55% trong số đó thuộc chi Streptomyces.
Nắm bắt được xu hướng này , chúng tui lựa chọn dề tài “ Góp phần nghiên cứu
lên men tổng hợp kháng sinh nhờ Streptomyces 166.28” đề làm khóa luận tốt nghiệp
với các mục tiêu như sau:
Nghiên cứu cải tạo giống đề nâng cao hiệu suất sinh tổng hợp kháng sinh của
chủng Streptomyces 166.28.
Nghiên cứu điều kiện lên men , chiết tách, tinh chế kháng sinh tốt nhất.
Nghiên cứu 1 vài đặc tính của kháng sinh thu được
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
1.1 Đại cƣơng về kháng sinh
1.1.1 Lich sử nghiên cứu kháng sinh
Người đầu tiên đạt nền móng cho khoa học nghiên cứu chất kháng sinh là
Alexander Fleming – nhà sinh vật học người Anh, đã phát hiện ra tác dụng kháng sinh
vào tháng 10-1928 .[17]
Sau một thập kỷ, nhờ sự nỗ lực hợp tác của các nhà vi sinh học và sinh hóa học
Anh, Mỹ, penicillin đã được nghiên cứu, sản xuất với số lượng lớn và trở thành “ một
loại thuốc thần kỳ” . Năm 1945, A.Fleming , E.Chain và H.W.Florey đã được nhận
giải thưởng Nobel vì đã khám phá ra giá trị to lớn của penicillin mở ra một kỷ nguyên
mới trong y học – kỷ nguyên kháng sinh.[17]
Những năm 1940-1959 được coi là thời kỳ hoàng kim của việc nghiên cứu kháng
sinh với hàng loạt chất kháng sinh mới liên tiếp được phát hiện như : gramixidin,
tiroxidin do Rene’Jules Dubos phát hiện năm 1939, Streptomycin do Waksman phát
hiện năm 1941, Erythomycin do Gurre phát hiện năm 1952 … Cùng với việc phát hiện
ra các chất kháng sinh mới , công nghệ lên men sản xuất chất kháng sinh cũng ra đời
và dần được hoàn thiện [8]
1.1.2 Định nghĩa kháng sinh
Kháng sinh là những hợp chất cón nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp, có tác dụng
ức chế hay tiêu diệt chọn lọc đối với các vi sinh vật nhiễm sinh ( cũng như cả với các
tế bào ung thư ) ở nồng độ thấp mà không có tác dụng hay tác dụng yếu lên người ,
động vật hay thực vật bằng con đường cung cấp chung. [9,15]
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links