traidatinh_love_gailanglo
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Hải quan Việt Nam với công tác chống gian lận thương mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu – Thực trạng và giải pháp
LờI Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong khi cả nớc đang thực hiện chiến lợc công nghiệp hóa- hiện đại hóa,
tập trung ngoại lực, nội lực xây dựng đất nớc thì hoạt động kinh tế gian dối,
phi pháp của một số bộ phận, cá nhân, tập thể hòng trốn thuế và các nghĩa vụ
khác đối với Nhà nớc - gọi chung là các hoạt động gian lận thơng mại đã gây
hại nghiêm trọng tới nền kinh tế, đi ngợc lại và cản trở tiến trình phát triển
chung. Vì thế, để bảo vệ thành công các thành quả kinh tế - xã hội, chống gian
lận thơng mại là một việc làm cấp thiết, đòi hỏi sự quan tâm của mọi cấp, mọi
ngành và các tầng lớp nhân dân trong xã hội. Ngày nay, quá trình toàn cầu hóa
nền kinh tế là một tất yếu khách quan dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các
quốc gia về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ rất lớn. Các quốc gia tham
gia quá trình hội nhập phải đảm bảo nguyên tắc hợp tác cùng có lợi bằng cách
nâng cao hiệu quả thơng mại quốc tế. Cùng với quá trình phát triển này, hàng
hóa lu thông giữa các quốc gia thông qua các cửa khẩu hải quan đợc đơn giản
hóa về mặt thủ tục nhằm giải phóng hàng nhanh chóng. Nhng do sự phong
phú của hàng hóa và sự khó xác định về trị giá nên đã đặt ra một vấn đề lớn
cho Ngành hải quan làm sao cho đảm bảo lợi ích Nhà nớc, thu đúng, thu đủ về
thuế, không bị thất thu cho ngân sách quốc gia. Gian lận thơng mại qua trị giá
hải quan là một quan tâm thờng nhật của ngành Hải quan. Hình thức gian lận
này diễn ra khá phổ biến và là căn bệnh của hoạt động xuất nhập khẩu
trong nhiều năm qua. Hình thức gian lận này có xuất phát điểm từ sự khai báo
không trung thực giá mua thực tế hàng hóa của doanh nghiệp với cơ quan Hải
quan và những kẽ hở trong chính sách, lỏng lẽo trong hoạt động quản lý thơng
mại quốc tế.
Trớc năm 2004, để đối phó với thực trạng này, Ngành Hải quan đã ban
hành danh mục những mặt hàng Nhà nớc quản lý giá và bảng giá tối thiểu
Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 2 Lớp : CQ46/05.01
CHUYÊN Đề CUốI KHóA
kèm theo và coi đây nh công cụ hữu hiệu nhất để ngăn chặn hiện tợng hạ thấp
giá mua thực tế tràn lan đối với những mặt hàng có thuế suất cao, trị giá lớn,
kim ngạch nhập khẩu nhiều. Tuy nhiên, từ đầu năm 2004, trong xu thế hội
nhập và thực hiện nhiều các cam kết quốc tế, Việt Nam đã bắt đầu chuyển đổi
phơng pháp xác định trị giá từ phơng pháp định giá quốc gia (chủ yếu là dựa
vào bảng tối thiểu) sang phơng pháp xác định giá tính thuế theo Hiệp định trị
giá GATT/WTO. Theo đó, trị giá tính thuế về cơ bản đợc xác định theo trị giá
thực thanh toán doanh nghiệp khai báo, không áp đặt theo các mức giá tối
thiểu quy định tại bảng giá. Việc áp dụng phơng pháp xác định giá tính thuế
theo Hiệp định trị giá GATT/WTO là một bớc chuyển đổi cơ bản công tác
quản lý giá từ áp đặt các mức giá tối thiểu sang kiểm tra, kiểm soát các mức
giá thực tế do doanh nghiệp khai báo, điều này đã tạo thuận lợi thúc đẩy giao
lu thơng mại phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, do môi trờng pháp lý và
các công cụ kiểm tra cha đợc thiết lập đồng bộ nên các hiện tợng gian lận th-
ơng mại qua giá có xu hớng ngày càng gia tăng. Nhất là sau khi bãi bỏ bảng
giá tối thiểu - công cụ chính để ngăn chặn các hiện tợng gian lận thơng mại
qua giá trong suốt nhiều năm qua, nhiều doanh nghiệp đã đồng loạt hạ thấp
giá trị khai báo khi nhận thấy có thể lợi dụng để trốn thuế nhập khẩu. Gian lận
thơng mại qua giá đang ngày càng phát triển phong phú về hình thức và thủ
đoạn, gia tăng về số vụ và giá trị các vụ.
Đứng trớc thực trạng nêu trên đòi hỏi các Nhà quản lý nói chung và
Ngành Hải quan nói riêng phải thay đổi phơng pháp quản lý, công cụ quản lý
để thích ứng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Xuất phát từ yêu cầu đó,
qua quãng thời gian thực tập, em đã chọn cho mình đề tài: Hải quan Việt
Nam với công tác chống gian lận thơng mại qua giá trong hoạt động nhập
khẩu Thực trạng và giải pháp để làm chuyên đề thực tập cuối khoá của
mình.
Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 3 Lớp : CQ46/05.01
CHUYÊN Đề CUốI KHóA
2. Muc đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về chống gian lận thơng
mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu, để đề xuất các giải pháp nhằm nâng
cao công tác chống gian lận thơng mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu của
Hải quan Việt Nam hiện nay.
3. Phạm vi nghiên cứu
Chuyên đề giới hạn trong phạm vi nghiên cứu hoạt động chống gian lận
thơng mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu của Hải quan Việt Nam từ năm
2007 trở lại đây.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Chuyên đề này đợc xây dựng trên cơ sở phân tích tình hình thực tế kết
hợp với các lý thuyết kinh tế đã học tại nhà trờng, đồng thời sử dụng phơng
pháp tổng hợp, thống kê, so sánh để đạt đợc mục đích chính đã nêu ở trên.
5. Kết cấu đề tài
Nội dung của đề tài gồm ba chơng lớn
Chơng I: Tổng quan về gian lận thơng mại qua giá và chống gian lận
thơng mại qua giá.
Chơng II: Thực trạng công tác chống gian lận thơng mại qua giá trong
hoạt động nhập khẩu của Hải quan Việt Nam trong thời
gian qua.
Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chống gian lận
thơng mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu của Hải quan
Việt Nam.
Với khoảng thời gian thực tập ngắn và kiến thức còn hạn chế nên Chuyên
đề thực tập của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế, em
kính mong những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, của các anh chị, cô
Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 4 Lớp : CQ46/05.01
CHUYÊN Đề CUốI KHóA
chú công tác tại Cục thuế xuất nhập khẩu - Tổng cục Hải quan để chuyên đề
của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành Thank sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của thầy giáo
Hoàng Trần Hậu, các thầy cô giáo trong khoa, chị Ngô Quỳnh Chi và các anh
chị công tác tại Cục thuế xuất nhập khẩu - Tổng cục Hải quan đã giúp đỡ em
hoàn thành chuyên đề này.
Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 5 Lớp : CQ46/05.01
CHUYÊN Đề CUốI KHóA
Ch ơng I : Tổng quan về gian lận thơng mại qua giá
và chống gian lận thơng mại qua giá.
1.1. Gian lận thơng mại qua giá
1.1.1. Khái niệm gian lận thơng mại và các loại gian lận thơng mại.
Gian lận là hành vi cố ý lừa dối, giấu giếm, xuyên tạc sự thật nhằm phục
vụ cho mục đích t lợi.
Gian lận thơng mại là hành vi dối trá, mánh khóe, lừa lọc trong lĩnh vực
thơng mại thông qua hoạt động mua, bán, kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng
hoá, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi bất chính. Mục đích của gian lận thơng
mại là nhằm thu lợi bất chính từ việc thực hiện trót lọt các hành vi lừa đảo, dối
trá trong hoạt động thơng mại. Chủ thể tham gia hành vi gian lận thơng mại
bao gồm: ngời mua, ngời bán, hay cả ngời mua và ngời bán thông qua đối t-
ợng là hàng hóa.
Gian lận thơng mại là một hiện tợng mang tính lịch sử, chỉ khi có sản
xuất hàng hóa, các sản phẩm đợc mang ra trao đổi trên thị trờng, có ngời mua,
ngời bán nhằm thực hiện phần giá trị đợc kết tinh trong hàng hóa thì gian lận
thơng mại cũng mới xuất hiện. Sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển, thị tr-
ờng ngày càng mở rộng, các sản phẩm đa ra trao đổi, buôn bán trên thị trờng
ngày càng nhiều, tiêu chuẩn và chủng loại hàng hóa ngày càng đa dạng, phong
phú thì gian lận thơng mại cũng ngày càng phức tạp và tinh vi hơn. Ngày nay,
mặc dù ngời ta khó có thể tiến hành xã hội hóa toàn cầu nhng toàn cầu hóa về
kinh tế lại là một quá trình tất yếu khách quan dẫn đến gian lận thơng mại
mang tính toàn cầu trên cơ sở sự khác biệt các Nhà nớc, Quốc gia độc lập.
Gian lận thơng mại ở Việt nam không phải là vấn đề mới, từ xa xa, ông
cha ta đã đúc kết hành vi gian lận thơng mại thành câu: "Buôn gian, bán lận"
để chỉ những mặt trái của việc buôn bán, để mọi ngời cảnh giác với thủ đoạn,
mánh khóe, lừa dối khách hàng của các gian thơng. Hiện nay chúng ta đang
Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 6 Lớp : CQ46/05.01
CHUYÊN Đề CUốI KHóA
phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị tr-
ờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Chấp nhận cơ chế thị trờng tất yếu phải chấp
nhận cạnh tranh. Cạnh tranh là động lực để phát triển. Nguyên nhân và động
cơ cuối cùng của cạnh tranh là lợi nhuận. Trong cạnh tranh chắc chắn sẽ xuất
hiện hình thức và thủ đoạn gian lận thơng mại phức tạp và tinh vi thể hiện ở
các hành vi trốn thuế, lẩn tránh sự kiểm soát của Nhà nớc, buôn lậu, lừa đảo,
hối lộ, lấy cắp bí mật sản xuất, cạnh tranh tiêu cực phi kinh tế Nh vậy, có thể
thấy mục đích hành vi gian lận trong lĩnh vực thơng mại nhằm thu đợc lợi
nhuận không chính đáng.
ở nớc ta hiện nay cha có một văn bản pháp luật nào đề cập một cách đầy
đủ khái niệm về gian lận thơng mại cũng nh gian lận thơng mại trong lĩnh vực
Hải quan. Mặc dù vậy, thuật ngữ gian lận thơng mại đợc sử dụng một cách
rộng rãi ở các Bộ, ngành, các tổ chức khác nhau. Sau đây, chúng ta xem xét
quan điểm của tổ chức Hải quan Thế giới định nghĩa về gian lận thơng mại.
Gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan
Khác với gian lận thơng mại nói chung, gian lận thơng mại trong lĩnh vực
Hải quan là những hành vi gian lận nhằm trốn tránh việc kiểm soát của cơ
quan Hải quan để trốn thuế xuất nhập khẩu.
Việc xác định khái niệm gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan đã
đợc Hội đồng hợp tác Hải quan quốc tế (nay là tổ chức Hải quan thế giới
World Customs Organization-WCO) thảo luận nhiều lần. Ngày 9/6/1977, các
nớc thành viên họp tại Nairobi (CH Kenya) đã đa ra định nghĩa: "Gian lận th-
ơng mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi vi phạm pháp luật Hải quan, lừa
dối Hải quan để lẩn tránh một phần hay toàn bộ việc nộp thuế xuất nhập
khẩu, vi phạm các biện pháp cấm hay hạn chế do luật pháp Hải quan quy
định, để thu đợc một khoản lợi nào đó qua việc vi phạm pháp luật này.
Hiện nay trong xu thế toàn cầu hóa, thơng mại quốc tế ngày càng phát
triển, gian lận thơng mại ngày càng phức tạp và tinh vi hơn. Vì vậy, tại hội
Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 7 Lớp : CQ46/05.01
CHUYÊN Đề CUốI KHóA
nghị quốc tế lần thứ 5 về chống gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan do
WCO triệu tập tại Brussels, Bỉ ngày 9/10/1995 đã thống nhất đa ra một định
nghĩa mới nh sau: "Gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi vi
phạm các điều khoản pháp qui hay pháp luật Hải quan nhằm trốn tránh hay
cố ý trốn tránh nộp thuế Hải quan, phí và các khoản thu khác đối với việc di
chuyển hàng hóa thơng mại hay nhận và có ý định nhận việc hoàn trả trợ cấp
hay phụ cấp cho hàng hóa không thuộc đối tợng đó hay đạt đợc hay cố ý
đạt đợc lợi thế thơng mại bất hợp pháp gây hại cho các nguyên tắc và tập tục
cạnh tranh thơng mại chân chính". Hội nghị cũng đã phân tích, tổng hợp, đúc
kết và liệt kê 16 loại hành vi gian lận thơng mại chủ yếu.
Trên cơ sở đó với thực tiễn ở Việt Nam, khái niệm gian lận thơng mại đ-
ợc biết đến nh sau: "Gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi
gian lận các luồng sản phẩm xuất nhập khẩu bằng cách lợi dụng sơ hở của luật
pháp, chính sách và quản lý của các cơ quan Nhà nớc để lẩn tránh việc kiểm
tra kiểm soát của Hải quan nhằm trốn tránh nghĩa vụ đối với Nhà nớc và thu
lợi bất chính cho riêng mình"
Phân loại Gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan:
Theo t i liệu số 36 623 ng y 28/5/1995 của Hội nghị Quốc tế lần thứ V
về chống gian lận thơng mại do WCO họp tại Brussels ( Bỉ ) đã khẳng định
gian lận thơng mại tồn tại dới 16 hình thức sau
1. Buôn lậu hàng hóa qua biên giới hay ra khỏi kho ngoại quan.
2. Khai báo sai.
3. Khai tăng, giảm giá trị hàng hóa.
4. Lợi dụng chế độ u đãi xuất xứ (kể cả chế độ hạn ngạch thuế)
5. Lợi dụng chế độ u đãi hàng gia công.
6. Lợi dụng chế độ tạm nhập tái xuất.
7. Lợi dụng yêu cầu về giấy phép xuất nhập khẩu (qua thỏa thuận lợi dụng
giấy phép nhập hàng dệt cho trang bị quân đội để nhập hàng dệt nói chung)
Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 8 Lớp : CQ46/05.01
CHUYÊN Đề CUốI KHóA
8. Lợi dụng chế độ quá cảnh (mang hàng hóa quá cảnh để tiêu ở trong nớc
hàng đi qua)
9. Khai sai về số lợng, trọng lợng, chất lợng hàng hóa.
10. Lợi dụng chế độ mục đích sử dụng, kể cả buôn bán hàng hóa trái phép
hàng đợc u đãi thuế.
11. Vi phạm đạo luật về diễn giải thơng mại hay quy định về bảo vệ quyền
lợi ngời tiêu dùng.
12. Sản xuất và lu thông hàng hóa giả, hàng ăn cắp mẫu mã.
13. Hàng giao dịch, buôn bán không sổ sách.
14. Yêu cầu giả, khống việc hoàn hay truy hoàn thuế Hải quan (kể cả làm
chứng từ giả về hàng đã xuất khẩu)
15. Kinh doanh ma, đăng ký kinh doanh lậu liễm nhằm hởng tín dụng thuế
trái phép.
16. Tuyên bố thanh lý công ty khi nợ thuế đã lên cao nhằm tránh nộp thuế,
ngay sau đó đăng ký thành lập công ty mới. Loại gian lận này còn đợc gọi là
Hội chứng phợng hoàng.
Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề chỉ quan tâm đến hành vi gian lận th-
ơng mại thứ 3, đó là hành vi gian lận thơng mại qua trị giá Hải quan. Đây là
hình thức gian lận khá phổ biến và ảnh hởng nghiêm trọng đến số thu của
Ngân sách Nhà nớc.
1.1.2. Gian lận thơng mại qua giá
1.1.2.1. Khái niệm và các hình thức gian lận thơng mại qua giá
Gian lận thơng mại qua giá: Là những hành vi che dấu các khoản chi
phí cấu thành nên trị giá hải quan của hàng hóa nhập khẩu nhằm khai báo
giảm hay khai báo tăng trị giá của hàng hóa đó, từ đó thu đợc những lợi ích
không chính đáng.
Gian lận thơng mại qua giá là một hình thức phổ biến của gian lận thơng
mại và là một hành vi vi phạm pháp luật.
Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 9 Lớp : CQ46/05.01
CHUYÊN Đề CUốI KHóA
Qua khảo sát và đánh giá thực tế, gian lận thơng mại qua giá chủ yếu
diễn ra dới các hình thức sau:
- Khai trị giá thấp hơn trị giá giao dịch thực tế:
Đây là hình thức gian lận trị giá phổ biến nhất. Hành vi này có thể đợc cố
ý thực hiện vì nhiều lý do nh:
+ Trốn thuế (giảm số thuế phải nộp) trong những trờng hợp thuế và thuế
suất đợc xác định theo trị giá hàng hóa. Khi thuế và thuế suất phụ thuộc vào
trị giá hàng hóa, số thuế phải nộp sẽ ít hơn khi ngời nộp thuế khai báo trị giá
thấp hơn. Hiện nay, hầu hết các nớc áp dụng hệ thống tính thuế theo giá thì
hình thức gian lận này là phổ biến nhất.
+ Trong trờng hợp có sự phân biệt giữa nhập khẩu chính thức và nhập
khẩu không chính thức: Một số nớc có sự phân biệt giữa nhập khẩu chính thức
và nhập khẩu không chính thức dựa trên trị giá hay mục đích sử dụng. Nghĩa
là thủ tục nhập khẩu đơn giản (nhập khẩu không chính thức) đợc áp dụng với
các lô hàng trị giá thấp và phục vụ mục đích cá nhân, theo đó các lô hàng này
sẽ đợc phép thông quan ngay hay chỉ bị kiểm tra sơ qua. Thủ tục nhập khẩu
chính thức yêu cầu phải nộp hồ sơ đầy đủ chứng từ dẫn đến việc phải kiểm tra
kĩ hơn đối với cả chứng từ và hàng nhập khẩu. Nếu là một lô hàng nhập khẩu
có nghi vấn nhng đáp ứng đợc các tiêu chí đợc coi là hàng nhập khẩu không
chính thức thì sẽ có khả năng tránh đợc sự phát hiện.
+ Để vi phạm các hạn ngạch: Khi trị giá hàng hóa đợc sử dụng để xác
định hạn ngạch thì việc khai trị giá hàng hóa thấp hơn trị giá thực tế sẽ có lợi
cho doanh nghiệp.
+ Để đợc hởng một thuế suất thuận lợi hơn: Trong trờng hợp thuế suất và
trị giá hàng hóa có quan hệ lũy tiến, ví dụ hàng hóa có giá trị dới X đơn vị tiền
tệ có thuế suất 5%, hàng hóa có giá trị trên X đơn vị tiền tệ có thuế suất 10%.
Khi đó việc giai báo trị giá thấp hơn so với thực tế có thể có lợi cho doanh
nghiệp.
Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 10 Lớp : CQ46/05.01
CHUYÊN Đề CUốI KHóA
Khi khai báo giảm trị giá, các doanh nghiệp nhập khẩu có thể sử dụng
các phơng thức gian lận sau:
+ Lập hóa đơn kép, trong đó hóa đơn ghi trị giá thấp xuất trình cho cơ
quan hải quan, hóa đơn ghi trị giá cao đợc ngời nhập khẩu giữ lại để làm
chứng từ thanh toán.
+ Lập hóa đơn giả trong đó trị giá hóa đơn là không đúng, hóa đơn này
ghi số lợng và/ hay trị giá thấp hơn thực tế.
+ Thanh toán từng phần, trong đó hóa đơn không thể hiện các khoản đã
thanh toán trớc đó hay các khoản thanh toán khác vào tổng trị giá mà chỉ ghi
số tiền còn lại phải thanh toán.
+ Không khai báo các khoản trợ giúp, phí bản quyền, phí giấy phép và
các khoản lời lãi từ việc bán lại hàng hóa.
+ Không khai báo khoản hoa hồng bán hàng hay khai hoa hồng bán
hàng thành hoa hồng mua hàng
+ Khai báo không đúng khoản cớc phí và chi phí liên quan khác: Tùy vào
quy định của mỗi quốc gia, nếu cớc phí vận tải đợc tính vào trị giá Hải quan
thì các khoản này có thể đợc khai thấp đi. Còn khi không đợc tính vào trị giá
hải quan thì các khoản này có thể đợc khai cao hơn vì không phải chịu thuế và
làm cho trị giá Hải quan giảm đi.
+ Không khai báo về các mối quan hệ đặc biệt với ngời bán: Để tránh bị
kiểm tra kĩ, ngời nhập khẩu có quan hệ đặc biệt với ngời xuất khẩu có thể khai
báo một cách đơn giản là không có quan hệ nào với ngời bán.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Hải quan Việt Nam với công tác chống gian lận thương mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu – Thực trạng và giải pháp
LờI Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong khi cả nớc đang thực hiện chiến lợc công nghiệp hóa- hiện đại hóa,
tập trung ngoại lực, nội lực xây dựng đất nớc thì hoạt động kinh tế gian dối,
phi pháp của một số bộ phận, cá nhân, tập thể hòng trốn thuế và các nghĩa vụ
khác đối với Nhà nớc - gọi chung là các hoạt động gian lận thơng mại đã gây
hại nghiêm trọng tới nền kinh tế, đi ngợc lại và cản trở tiến trình phát triển
chung. Vì thế, để bảo vệ thành công các thành quả kinh tế - xã hội, chống gian
lận thơng mại là một việc làm cấp thiết, đòi hỏi sự quan tâm của mọi cấp, mọi
ngành và các tầng lớp nhân dân trong xã hội. Ngày nay, quá trình toàn cầu hóa
nền kinh tế là một tất yếu khách quan dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các
quốc gia về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ rất lớn. Các quốc gia tham
gia quá trình hội nhập phải đảm bảo nguyên tắc hợp tác cùng có lợi bằng cách
nâng cao hiệu quả thơng mại quốc tế. Cùng với quá trình phát triển này, hàng
hóa lu thông giữa các quốc gia thông qua các cửa khẩu hải quan đợc đơn giản
hóa về mặt thủ tục nhằm giải phóng hàng nhanh chóng. Nhng do sự phong
phú của hàng hóa và sự khó xác định về trị giá nên đã đặt ra một vấn đề lớn
cho Ngành hải quan làm sao cho đảm bảo lợi ích Nhà nớc, thu đúng, thu đủ về
thuế, không bị thất thu cho ngân sách quốc gia. Gian lận thơng mại qua trị giá
hải quan là một quan tâm thờng nhật của ngành Hải quan. Hình thức gian lận
này diễn ra khá phổ biến và là căn bệnh của hoạt động xuất nhập khẩu
trong nhiều năm qua. Hình thức gian lận này có xuất phát điểm từ sự khai báo
không trung thực giá mua thực tế hàng hóa của doanh nghiệp với cơ quan Hải
quan và những kẽ hở trong chính sách, lỏng lẽo trong hoạt động quản lý thơng
mại quốc tế.
Trớc năm 2004, để đối phó với thực trạng này, Ngành Hải quan đã ban
hành danh mục những mặt hàng Nhà nớc quản lý giá và bảng giá tối thiểu
Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 2 Lớp : CQ46/05.01
CHUYÊN Đề CUốI KHóA
kèm theo và coi đây nh công cụ hữu hiệu nhất để ngăn chặn hiện tợng hạ thấp
giá mua thực tế tràn lan đối với những mặt hàng có thuế suất cao, trị giá lớn,
kim ngạch nhập khẩu nhiều. Tuy nhiên, từ đầu năm 2004, trong xu thế hội
nhập và thực hiện nhiều các cam kết quốc tế, Việt Nam đã bắt đầu chuyển đổi
phơng pháp xác định trị giá từ phơng pháp định giá quốc gia (chủ yếu là dựa
vào bảng tối thiểu) sang phơng pháp xác định giá tính thuế theo Hiệp định trị
giá GATT/WTO. Theo đó, trị giá tính thuế về cơ bản đợc xác định theo trị giá
thực thanh toán doanh nghiệp khai báo, không áp đặt theo các mức giá tối
thiểu quy định tại bảng giá. Việc áp dụng phơng pháp xác định giá tính thuế
theo Hiệp định trị giá GATT/WTO là một bớc chuyển đổi cơ bản công tác
quản lý giá từ áp đặt các mức giá tối thiểu sang kiểm tra, kiểm soát các mức
giá thực tế do doanh nghiệp khai báo, điều này đã tạo thuận lợi thúc đẩy giao
lu thơng mại phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, do môi trờng pháp lý và
các công cụ kiểm tra cha đợc thiết lập đồng bộ nên các hiện tợng gian lận th-
ơng mại qua giá có xu hớng ngày càng gia tăng. Nhất là sau khi bãi bỏ bảng
giá tối thiểu - công cụ chính để ngăn chặn các hiện tợng gian lận thơng mại
qua giá trong suốt nhiều năm qua, nhiều doanh nghiệp đã đồng loạt hạ thấp
giá trị khai báo khi nhận thấy có thể lợi dụng để trốn thuế nhập khẩu. Gian lận
thơng mại qua giá đang ngày càng phát triển phong phú về hình thức và thủ
đoạn, gia tăng về số vụ và giá trị các vụ.
Đứng trớc thực trạng nêu trên đòi hỏi các Nhà quản lý nói chung và
Ngành Hải quan nói riêng phải thay đổi phơng pháp quản lý, công cụ quản lý
để thích ứng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Xuất phát từ yêu cầu đó,
qua quãng thời gian thực tập, em đã chọn cho mình đề tài: Hải quan Việt
Nam với công tác chống gian lận thơng mại qua giá trong hoạt động nhập
khẩu Thực trạng và giải pháp để làm chuyên đề thực tập cuối khoá của
mình.
Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 3 Lớp : CQ46/05.01
CHUYÊN Đề CUốI KHóA
2. Muc đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về chống gian lận thơng
mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu, để đề xuất các giải pháp nhằm nâng
cao công tác chống gian lận thơng mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu của
Hải quan Việt Nam hiện nay.
3. Phạm vi nghiên cứu
Chuyên đề giới hạn trong phạm vi nghiên cứu hoạt động chống gian lận
thơng mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu của Hải quan Việt Nam từ năm
2007 trở lại đây.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Chuyên đề này đợc xây dựng trên cơ sở phân tích tình hình thực tế kết
hợp với các lý thuyết kinh tế đã học tại nhà trờng, đồng thời sử dụng phơng
pháp tổng hợp, thống kê, so sánh để đạt đợc mục đích chính đã nêu ở trên.
5. Kết cấu đề tài
Nội dung của đề tài gồm ba chơng lớn
Chơng I: Tổng quan về gian lận thơng mại qua giá và chống gian lận
thơng mại qua giá.
Chơng II: Thực trạng công tác chống gian lận thơng mại qua giá trong
hoạt động nhập khẩu của Hải quan Việt Nam trong thời
gian qua.
Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chống gian lận
thơng mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu của Hải quan
Việt Nam.
Với khoảng thời gian thực tập ngắn và kiến thức còn hạn chế nên Chuyên
đề thực tập của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế, em
kính mong những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, của các anh chị, cô
Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 4 Lớp : CQ46/05.01
CHUYÊN Đề CUốI KHóA
chú công tác tại Cục thuế xuất nhập khẩu - Tổng cục Hải quan để chuyên đề
của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành Thank sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của thầy giáo
Hoàng Trần Hậu, các thầy cô giáo trong khoa, chị Ngô Quỳnh Chi và các anh
chị công tác tại Cục thuế xuất nhập khẩu - Tổng cục Hải quan đã giúp đỡ em
hoàn thành chuyên đề này.
Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 5 Lớp : CQ46/05.01
CHUYÊN Đề CUốI KHóA
Ch ơng I : Tổng quan về gian lận thơng mại qua giá
và chống gian lận thơng mại qua giá.
1.1. Gian lận thơng mại qua giá
1.1.1. Khái niệm gian lận thơng mại và các loại gian lận thơng mại.
Gian lận là hành vi cố ý lừa dối, giấu giếm, xuyên tạc sự thật nhằm phục
vụ cho mục đích t lợi.
Gian lận thơng mại là hành vi dối trá, mánh khóe, lừa lọc trong lĩnh vực
thơng mại thông qua hoạt động mua, bán, kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng
hoá, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi bất chính. Mục đích của gian lận thơng
mại là nhằm thu lợi bất chính từ việc thực hiện trót lọt các hành vi lừa đảo, dối
trá trong hoạt động thơng mại. Chủ thể tham gia hành vi gian lận thơng mại
bao gồm: ngời mua, ngời bán, hay cả ngời mua và ngời bán thông qua đối t-
ợng là hàng hóa.
Gian lận thơng mại là một hiện tợng mang tính lịch sử, chỉ khi có sản
xuất hàng hóa, các sản phẩm đợc mang ra trao đổi trên thị trờng, có ngời mua,
ngời bán nhằm thực hiện phần giá trị đợc kết tinh trong hàng hóa thì gian lận
thơng mại cũng mới xuất hiện. Sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển, thị tr-
ờng ngày càng mở rộng, các sản phẩm đa ra trao đổi, buôn bán trên thị trờng
ngày càng nhiều, tiêu chuẩn và chủng loại hàng hóa ngày càng đa dạng, phong
phú thì gian lận thơng mại cũng ngày càng phức tạp và tinh vi hơn. Ngày nay,
mặc dù ngời ta khó có thể tiến hành xã hội hóa toàn cầu nhng toàn cầu hóa về
kinh tế lại là một quá trình tất yếu khách quan dẫn đến gian lận thơng mại
mang tính toàn cầu trên cơ sở sự khác biệt các Nhà nớc, Quốc gia độc lập.
Gian lận thơng mại ở Việt nam không phải là vấn đề mới, từ xa xa, ông
cha ta đã đúc kết hành vi gian lận thơng mại thành câu: "Buôn gian, bán lận"
để chỉ những mặt trái của việc buôn bán, để mọi ngời cảnh giác với thủ đoạn,
mánh khóe, lừa dối khách hàng của các gian thơng. Hiện nay chúng ta đang
Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 6 Lớp : CQ46/05.01
CHUYÊN Đề CUốI KHóA
phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị tr-
ờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Chấp nhận cơ chế thị trờng tất yếu phải chấp
nhận cạnh tranh. Cạnh tranh là động lực để phát triển. Nguyên nhân và động
cơ cuối cùng của cạnh tranh là lợi nhuận. Trong cạnh tranh chắc chắn sẽ xuất
hiện hình thức và thủ đoạn gian lận thơng mại phức tạp và tinh vi thể hiện ở
các hành vi trốn thuế, lẩn tránh sự kiểm soát của Nhà nớc, buôn lậu, lừa đảo,
hối lộ, lấy cắp bí mật sản xuất, cạnh tranh tiêu cực phi kinh tế Nh vậy, có thể
thấy mục đích hành vi gian lận trong lĩnh vực thơng mại nhằm thu đợc lợi
nhuận không chính đáng.
ở nớc ta hiện nay cha có một văn bản pháp luật nào đề cập một cách đầy
đủ khái niệm về gian lận thơng mại cũng nh gian lận thơng mại trong lĩnh vực
Hải quan. Mặc dù vậy, thuật ngữ gian lận thơng mại đợc sử dụng một cách
rộng rãi ở các Bộ, ngành, các tổ chức khác nhau. Sau đây, chúng ta xem xét
quan điểm của tổ chức Hải quan Thế giới định nghĩa về gian lận thơng mại.
Gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan
Khác với gian lận thơng mại nói chung, gian lận thơng mại trong lĩnh vực
Hải quan là những hành vi gian lận nhằm trốn tránh việc kiểm soát của cơ
quan Hải quan để trốn thuế xuất nhập khẩu.
Việc xác định khái niệm gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan đã
đợc Hội đồng hợp tác Hải quan quốc tế (nay là tổ chức Hải quan thế giới
World Customs Organization-WCO) thảo luận nhiều lần. Ngày 9/6/1977, các
nớc thành viên họp tại Nairobi (CH Kenya) đã đa ra định nghĩa: "Gian lận th-
ơng mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi vi phạm pháp luật Hải quan, lừa
dối Hải quan để lẩn tránh một phần hay toàn bộ việc nộp thuế xuất nhập
khẩu, vi phạm các biện pháp cấm hay hạn chế do luật pháp Hải quan quy
định, để thu đợc một khoản lợi nào đó qua việc vi phạm pháp luật này.
Hiện nay trong xu thế toàn cầu hóa, thơng mại quốc tế ngày càng phát
triển, gian lận thơng mại ngày càng phức tạp và tinh vi hơn. Vì vậy, tại hội
Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 7 Lớp : CQ46/05.01
CHUYÊN Đề CUốI KHóA
nghị quốc tế lần thứ 5 về chống gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan do
WCO triệu tập tại Brussels, Bỉ ngày 9/10/1995 đã thống nhất đa ra một định
nghĩa mới nh sau: "Gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi vi
phạm các điều khoản pháp qui hay pháp luật Hải quan nhằm trốn tránh hay
cố ý trốn tránh nộp thuế Hải quan, phí và các khoản thu khác đối với việc di
chuyển hàng hóa thơng mại hay nhận và có ý định nhận việc hoàn trả trợ cấp
hay phụ cấp cho hàng hóa không thuộc đối tợng đó hay đạt đợc hay cố ý
đạt đợc lợi thế thơng mại bất hợp pháp gây hại cho các nguyên tắc và tập tục
cạnh tranh thơng mại chân chính". Hội nghị cũng đã phân tích, tổng hợp, đúc
kết và liệt kê 16 loại hành vi gian lận thơng mại chủ yếu.
Trên cơ sở đó với thực tiễn ở Việt Nam, khái niệm gian lận thơng mại đ-
ợc biết đến nh sau: "Gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi
gian lận các luồng sản phẩm xuất nhập khẩu bằng cách lợi dụng sơ hở của luật
pháp, chính sách và quản lý của các cơ quan Nhà nớc để lẩn tránh việc kiểm
tra kiểm soát của Hải quan nhằm trốn tránh nghĩa vụ đối với Nhà nớc và thu
lợi bất chính cho riêng mình"
Phân loại Gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan:
Theo t i liệu số 36 623 ng y 28/5/1995 của Hội nghị Quốc tế lần thứ V
về chống gian lận thơng mại do WCO họp tại Brussels ( Bỉ ) đã khẳng định
gian lận thơng mại tồn tại dới 16 hình thức sau
1. Buôn lậu hàng hóa qua biên giới hay ra khỏi kho ngoại quan.
2. Khai báo sai.
3. Khai tăng, giảm giá trị hàng hóa.
4. Lợi dụng chế độ u đãi xuất xứ (kể cả chế độ hạn ngạch thuế)
5. Lợi dụng chế độ u đãi hàng gia công.
6. Lợi dụng chế độ tạm nhập tái xuất.
7. Lợi dụng yêu cầu về giấy phép xuất nhập khẩu (qua thỏa thuận lợi dụng
giấy phép nhập hàng dệt cho trang bị quân đội để nhập hàng dệt nói chung)
Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 8 Lớp : CQ46/05.01
CHUYÊN Đề CUốI KHóA
8. Lợi dụng chế độ quá cảnh (mang hàng hóa quá cảnh để tiêu ở trong nớc
hàng đi qua)
9. Khai sai về số lợng, trọng lợng, chất lợng hàng hóa.
10. Lợi dụng chế độ mục đích sử dụng, kể cả buôn bán hàng hóa trái phép
hàng đợc u đãi thuế.
11. Vi phạm đạo luật về diễn giải thơng mại hay quy định về bảo vệ quyền
lợi ngời tiêu dùng.
12. Sản xuất và lu thông hàng hóa giả, hàng ăn cắp mẫu mã.
13. Hàng giao dịch, buôn bán không sổ sách.
14. Yêu cầu giả, khống việc hoàn hay truy hoàn thuế Hải quan (kể cả làm
chứng từ giả về hàng đã xuất khẩu)
15. Kinh doanh ma, đăng ký kinh doanh lậu liễm nhằm hởng tín dụng thuế
trái phép.
16. Tuyên bố thanh lý công ty khi nợ thuế đã lên cao nhằm tránh nộp thuế,
ngay sau đó đăng ký thành lập công ty mới. Loại gian lận này còn đợc gọi là
Hội chứng phợng hoàng.
Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề chỉ quan tâm đến hành vi gian lận th-
ơng mại thứ 3, đó là hành vi gian lận thơng mại qua trị giá Hải quan. Đây là
hình thức gian lận khá phổ biến và ảnh hởng nghiêm trọng đến số thu của
Ngân sách Nhà nớc.
1.1.2. Gian lận thơng mại qua giá
1.1.2.1. Khái niệm và các hình thức gian lận thơng mại qua giá
Gian lận thơng mại qua giá: Là những hành vi che dấu các khoản chi
phí cấu thành nên trị giá hải quan của hàng hóa nhập khẩu nhằm khai báo
giảm hay khai báo tăng trị giá của hàng hóa đó, từ đó thu đợc những lợi ích
không chính đáng.
Gian lận thơng mại qua giá là một hình thức phổ biến của gian lận thơng
mại và là một hành vi vi phạm pháp luật.
Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 9 Lớp : CQ46/05.01
CHUYÊN Đề CUốI KHóA
Qua khảo sát và đánh giá thực tế, gian lận thơng mại qua giá chủ yếu
diễn ra dới các hình thức sau:
- Khai trị giá thấp hơn trị giá giao dịch thực tế:
Đây là hình thức gian lận trị giá phổ biến nhất. Hành vi này có thể đợc cố
ý thực hiện vì nhiều lý do nh:
+ Trốn thuế (giảm số thuế phải nộp) trong những trờng hợp thuế và thuế
suất đợc xác định theo trị giá hàng hóa. Khi thuế và thuế suất phụ thuộc vào
trị giá hàng hóa, số thuế phải nộp sẽ ít hơn khi ngời nộp thuế khai báo trị giá
thấp hơn. Hiện nay, hầu hết các nớc áp dụng hệ thống tính thuế theo giá thì
hình thức gian lận này là phổ biến nhất.
+ Trong trờng hợp có sự phân biệt giữa nhập khẩu chính thức và nhập
khẩu không chính thức: Một số nớc có sự phân biệt giữa nhập khẩu chính thức
và nhập khẩu không chính thức dựa trên trị giá hay mục đích sử dụng. Nghĩa
là thủ tục nhập khẩu đơn giản (nhập khẩu không chính thức) đợc áp dụng với
các lô hàng trị giá thấp và phục vụ mục đích cá nhân, theo đó các lô hàng này
sẽ đợc phép thông quan ngay hay chỉ bị kiểm tra sơ qua. Thủ tục nhập khẩu
chính thức yêu cầu phải nộp hồ sơ đầy đủ chứng từ dẫn đến việc phải kiểm tra
kĩ hơn đối với cả chứng từ và hàng nhập khẩu. Nếu là một lô hàng nhập khẩu
có nghi vấn nhng đáp ứng đợc các tiêu chí đợc coi là hàng nhập khẩu không
chính thức thì sẽ có khả năng tránh đợc sự phát hiện.
+ Để vi phạm các hạn ngạch: Khi trị giá hàng hóa đợc sử dụng để xác
định hạn ngạch thì việc khai trị giá hàng hóa thấp hơn trị giá thực tế sẽ có lợi
cho doanh nghiệp.
+ Để đợc hởng một thuế suất thuận lợi hơn: Trong trờng hợp thuế suất và
trị giá hàng hóa có quan hệ lũy tiến, ví dụ hàng hóa có giá trị dới X đơn vị tiền
tệ có thuế suất 5%, hàng hóa có giá trị trên X đơn vị tiền tệ có thuế suất 10%.
Khi đó việc giai báo trị giá thấp hơn so với thực tế có thể có lợi cho doanh
nghiệp.
Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 10 Lớp : CQ46/05.01
CHUYÊN Đề CUốI KHóA
Khi khai báo giảm trị giá, các doanh nghiệp nhập khẩu có thể sử dụng
các phơng thức gian lận sau:
+ Lập hóa đơn kép, trong đó hóa đơn ghi trị giá thấp xuất trình cho cơ
quan hải quan, hóa đơn ghi trị giá cao đợc ngời nhập khẩu giữ lại để làm
chứng từ thanh toán.
+ Lập hóa đơn giả trong đó trị giá hóa đơn là không đúng, hóa đơn này
ghi số lợng và/ hay trị giá thấp hơn thực tế.
+ Thanh toán từng phần, trong đó hóa đơn không thể hiện các khoản đã
thanh toán trớc đó hay các khoản thanh toán khác vào tổng trị giá mà chỉ ghi
số tiền còn lại phải thanh toán.
+ Không khai báo các khoản trợ giúp, phí bản quyền, phí giấy phép và
các khoản lời lãi từ việc bán lại hàng hóa.
+ Không khai báo khoản hoa hồng bán hàng hay khai hoa hồng bán
hàng thành hoa hồng mua hàng
+ Khai báo không đúng khoản cớc phí và chi phí liên quan khác: Tùy vào
quy định của mỗi quốc gia, nếu cớc phí vận tải đợc tính vào trị giá Hải quan
thì các khoản này có thể đợc khai thấp đi. Còn khi không đợc tính vào trị giá
hải quan thì các khoản này có thể đợc khai cao hơn vì không phải chịu thuế và
làm cho trị giá Hải quan giảm đi.
+ Không khai báo về các mối quan hệ đặc biệt với ngời bán: Để tránh bị
kiểm tra kĩ, ngời nhập khẩu có quan hệ đặc biệt với ngời xuất khẩu có thể khai
báo một cách đơn giản là không có quan hệ nào với ngời bán.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: