yeuem_kodc_li_cuyeu
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Hành vi bạo lực học đường của học sinh Trường phổ thông trung học và giải pháp công tác xã hội trong việc phòng ngừa hành vi bạo lực của học sinh ( Nghiên cứu trường hợp tại hai trường phổ thông trung học trên địa bàn thành phố Hà Nội):
MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................1
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu..................................................................1
2.1. Trên thế giới ..................................................................................... 1
2.2. Tại Việt Nam .................................................................................. 11
3. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu..............................................................24
3.1. Ý nghĩa khoa học............................................................................ 24
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................ 25
4. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu...........................................................25
5. Mục đích nghiên cứu .............................................................................26
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................26
7. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................26
8. Giả thuyết nghiên cứu............................................................................27
9. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................28
9.1. Phƣơng pháp phân tích tài liệu........................................................ 28
9.2. Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi ............................................... 28
9.3. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu ........................................................... 28
10. Cấu trúc luận văn.................................................................................29
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN BẠO LỰC
HỌC ĐƢỜNG .............................................................................................31
1.1. Khái niệm về bạo lực và bạo lực học đƣờng .......................................31
1.2. Phân biệt bạo lực với bắt nạt...............................................................32
1.3 Giải pháp công tác xã hội ....................................................................33
1.4. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu .................................................33
1.4.1. Lý thuyết trao đổi......................................................................... 33
1.4.2. Lý thuyết nhận thức - hành vi ...................................................... 35
1.4.3. Thuyết học tập xã hội................................................................... 38
1.5.Học sinh PTTH và đặc điểm lứa tuổi...................................................40
1.5.1. Học sinh PTTH............................................................................ 40
1.5.2. Đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT................................................ 40
1.6. Khái quát địa bàn nghiên cứu .............................................................46
1.6.1. Trƣờng THPT A .......................................................................... 47
1.6.2. Trƣờng THPT B........................................................................... 48
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNH
VI BLHĐ TRONG CÁC TRƢỜNG PTTH ...............................................51
2.1. Thực trạng bạo lực học đƣờng trong trƣờng PTTH trên địa bàn
Hà Nội.......................................................................................................51
2.1.1.Mức độ phổ biến của bạo lực học đƣờng....................................... 51
2.1.2 Các hành vi bạo lực và hậu quả của bạo lực học đƣờng ................ 54
2.1.3 Đặc điểm của học sinh sử dụng bạo lực học đƣờng....................... 60
2.2. Yếu tố tác động đến hành vi bạo lực học đƣờng của học sinh PTTH ..67
2.2.1. Gia đình ....................................................................................... 67
2.2.2. Bạn bè.......................................................................................... 71
2.2.3. Thầy cô và môi trƣờng học đƣờng ............................................... 78
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT VAI TRÒ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC
CAN THIỆP HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CỦA HỌC SINH
PTTH ...........................................................................................................84
3.1. Những giải pháp ngăn chặn bạo lực học đƣờng đã và đang thực hiện
trên địa bàn nghiên cứu .............................................................................84
3.1.1. Hòa giải và kỷ luật....................................................................... 84
3.1.2. Mô hình phòng tham vấn tâm lý .................................................. 86
3.2. Đề xuất giải pháp công tác xã hội trong trƣờng học............................91
3.2.1 Giải pháp hòa giải, kỷ luật và mô hình công tác xã hội trƣờng học
đang diễn ra tại địa bàn nghiên cứu........................................................ 92
3.2.2. Giải pháp can thiệp với học sinh .................................................. 97
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................107
PHỤ LỤC...................................................................................................111
15
tác tham vấn trong trƣờng học rất hiệu quả nhƣng chƣa thực sự hữu
hiệu do chƣa tìm đƣợc căn nguyên của vấn đề cần giải quyết.
Trong cuốn “ Giáo dục đào tạo Việt Nam thời hội nhập”. [15] đã đề
cập tới toàn cảnh nền giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, trong đó
cũng nêu lên các vấn đề còn tồn tại trong trƣờng học nhƣ vấn đề đạo
đức học sinh, đạo đức ngƣời thầy, vấn đề chạy điểm, chạy
trƣờng…Và điển hình trong đó còn vấn đề BLHĐ. Nghiên cứu đã chỉ
ra: đây là hiện tƣợng tiêu cực phản ánh kết quả giáo dục không đƣợc
nhƣ mong muốn, là thƣớc đo gián tiếp cho thấy hiệu quả và chất
lƣợng ngƣợc chiều với mục tiêu giáo dục toàn diện, nhất là giáo dục
đạo đức, lối sống theo chuẩn mực văn hóa.Thực trạng BLHĐ
Gần đây ở nƣớc ta liên tục tổ chức các buổi hội thảo về BLHĐ nhằm
đƣa ra đƣợc biện pháp khắc phục tình trạng trên. Từ năm 2003, UNICEF cùng
với UBDSGĐTE, Quỹ Cứu trợ Trẻ em Thụy Điển và Plan International đã và
đang tiến hành một số nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ bạo lực và lạm dụng
trẻ em ở Việt Nam. Một nghiên cứu tiến hành trên 2.800 ngƣời tham gia (chủ
yếu là trẻ em) ở ba tỉnh An Giang, Làao Cai và Hà Nội vào năm 2003 cho
thấy trừng phạt thân thể (đánh đập) là hình thức bạo lực phổ biến ở gia đình
và trƣờng học, các hình thức bạo lực khác nhƣ lạm dụng từ ngữ, bắt nạt và
chứng kiến bạo lực gia đình cũng khá phổ biến. Có nhiều trƣờng hợp lạm
dụng tình dục đã đƣợc nêu ra trong báo cáo.
Năm 2008 với báo cáo khoa học: “Bạo lực học đường: một vấn đề xã
hội hiện nay” [26] Hoàng Bá Thịnh dựa trên kết quả khảo sát 200 phiếu tại hai
trƣờng THPT thuộc quận Đống Đa (Hà Nội) đã làm rõ bức tranh về thực trạng,
nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực học đƣờng trong nữ sinh PTTH. Kết quả
khảo sát cho thấy có tới 96.7% số học sinh đƣợc hỏi cho rằng ở trƣờng các em
học có xảy ra hiện tƣợng nữ sinh đánh nhau. Con số đáng lo ngại là có tới 64%22
phƣơng tiện sử dụng khi đánh nhau, 33% học sinh nữ không sử dụng phƣơng
tiện nào khi đánh nhau mà chỉ thông qua các cách thức nhƣ túm tóc, cào cấu,
xé áo… Ngoài ra có 28% sử dụng dép, guốc; 8% sử dụng gậy gộc; 4% dùng
gạch đã và 0.7% dùng dao lam, ống tuýp nƣớc. Những phƣơng tiện này, tùy
mức độ mà có thể gây nên thƣơng tích, thậm chí gây nên tàn phế hay cƣớp đi
mạng sống của bạn học. Từ việc chỉ ra thƣơc trạng, nhận thức của nữ sinh về
hình thức bạo lực, nguyên nhân, hậu quả của hành vi bạo lực, nghiên cứu cũng
chỉ ra một số yếu tố tác động đến hành vi bạo lực của học sinh nhƣ sự thiếu sự
quan tâm của cha mẹ, bạo hành gia đình; ảnh hƣởng của phƣơng tiện truyền
thông đại chúng; sức ép tâm lý và bất mãn xã hội…Từ đó, đƣa ra một số kết
luận, kiến nghị nhằm giúp giảm thiểu, ngăn chặn hành vi bạo lực trong nhóm
nữ sinh THPT
Với nghiên cứu tại trƣờng THPT Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội, tác giả
Lê Thị Lan Anh với nghiên cứu: “Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành
vi bạo lực học đường của học sinh THPT” đã tiến hành dựa trên các phƣơng
pháp điều tra bằng 200 bảng hỏi. Kết quả khảo sát cho thấy học sinh THPT đã
từng có những hành vi bạo lực với bạn bè của mình và ngƣợc lại. Các hành vi
bạo lực này chủ yếu là bạo lực về mặt tinh thần, đơn cử nhƣ gán ghép bạn bè
bằng những biệt hiệu xấu dẫn đến việc bạn bè xấu hổ, e ngại, bịa ra những tin
đồn ác ý cho bạn bè, chửi rủa bạn bằng những ngôn từ xúc phạm, khai trừ, cô
lập, tránh tiếp xúc với bạn một cách có chủ ý…Kết quả nghiên cứu cho thấy,
chính vì nhận biết các hành vi bạo lực thể chất dễ dàng hơn nên học sinh không
hay ít sử dụng các hành vi bạo lực này với bạn bè của mình và ngƣợc lại, các
em cũng nhận đƣợc ít hơn các hành vi này từ phía bạn bè của mình. Những
cảm xúc tiêu cực: tức giận, thất vọng có liên quan lớn đến hành vi bạo lực học
đƣờng của học sinh THPT khi cảm xúc này xuất hiện thì xu hƣớng gây ra hành
vi bạo lực ở học sinh là rất lớn. Nghiên cứu chỉ ra rằng có thể làm giảm hành vi
bạo lực học đƣờng ở học sinh THPT thông qua biện pháp tham vấn tâm lý.
24
động đến nhận thức, hành vi của trẻ, làm cho trẻ phạm tội từ thụ động đến tự
giác (55%). Từ đó, tác giả cũng khẳng định rằng nhiệm vụ cơ bản của gia
đình, nhà trƣờng, xã hội là phải tiếp cận, điều chỉnh đƣợc tình cảm, ý chí, nắm
bắt đúng, đầy đủ đặc điểm tâm lý đặc trƣng của trẻ vị thành niên, định hƣớng
các em vào các hoạt động tốt, hoạt động giao lƣu tích cực nhằm phát triển
hoàn thiện về nhân cách, thẩm mỹ, đạo đức.
Tóm lại, dù ở đâu trên thế giới hay Việt Nam, BLHĐ đang là vấn đề
hết sức nóng bỏng. Dƣ luận xã hội đã không tiếc công sức nhằm tìm ra các
biện pháp khắc phục tình trạng này. Nhƣng hiện nay, BLHĐ không ngừng gia
tăng và diễn biến ngày càng phức tạp. Chúng ta cần chung tay góp sức để cải
thiện môi trƣờng học tập trong sáng, lành mạnh cho trẻ em. Những công trình
nghiên cứu trƣớc đây phần nào đã đi nghiên cứu đƣợc các nguyên nhân cơ
bản, những xu hƣớng hành vi BLHĐ thƣờng diễn ra với những nhóm đối tƣợng
cụ thể. Luận văn của ngƣời nghiên cứu về vấn về này tuy không còn mới mẻ
nhƣng từ phân tích thực trạng tại địa bàn nghiên cứu, tập trung đi sâu vào những
giải pháp, mô hình phòng ngừa và can thiệp BLHĐ. Từ đó giúp toàn xã hội,
những học giả quan tâm, những nhà giáo dục có cái nhìn có cái nhìn khái quát,
tổng quan về thực trạng BLHĐ đang diễn ra hiện nay, đi kèm đó với những giải
pháp và chính sách xây dựng nên để giúp ngăn ngừa từ gốc rễ hành vi BLHĐ tại
trƣờng học của học sinh PTTH.
3. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm sáng tỏ một số lý thuyết Xã hội
học và CTXH nhƣ thuyết hành vi, thuyết trao đổi xã hội, thuyết kiểm soát...
Ứng dụng các lý thuyết về hành vi, nhu cầu để tìm hiểu nguyên nhân của
BLHĐ, từ đó xây dựng đƣợc bộ công cụ khái niệm liên quan đến hành vi bạo lực.
Từ nghiên cứu xã hội luận văn cũng góp phần làm phong phú thêm lý
luận xã hội học về giáo dục, về bạo lực học đƣờng. Những cố gắng về mặt lý
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................1
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu..................................................................1
2.1. Trên thế giới ..................................................................................... 1
2.2. Tại Việt Nam .................................................................................. 11
3. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu..............................................................24
3.1. Ý nghĩa khoa học............................................................................ 24
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................ 25
4. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu...........................................................25
5. Mục đích nghiên cứu .............................................................................26
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................26
7. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................26
8. Giả thuyết nghiên cứu............................................................................27
9. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................28
9.1. Phƣơng pháp phân tích tài liệu........................................................ 28
9.2. Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi ............................................... 28
9.3. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu ........................................................... 28
10. Cấu trúc luận văn.................................................................................29
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN BẠO LỰC
HỌC ĐƢỜNG .............................................................................................31
1.1. Khái niệm về bạo lực và bạo lực học đƣờng .......................................31
1.2. Phân biệt bạo lực với bắt nạt...............................................................32
1.3 Giải pháp công tác xã hội ....................................................................33
1.4. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu .................................................33
1.4.1. Lý thuyết trao đổi......................................................................... 33
1.4.2. Lý thuyết nhận thức - hành vi ...................................................... 35
1.4.3. Thuyết học tập xã hội................................................................... 38
1.5.Học sinh PTTH và đặc điểm lứa tuổi...................................................40
1.5.1. Học sinh PTTH............................................................................ 40
1.5.2. Đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT................................................ 40
1.6. Khái quát địa bàn nghiên cứu .............................................................46
1.6.1. Trƣờng THPT A .......................................................................... 47
1.6.2. Trƣờng THPT B........................................................................... 48
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNH
VI BLHĐ TRONG CÁC TRƢỜNG PTTH ...............................................51
2.1. Thực trạng bạo lực học đƣờng trong trƣờng PTTH trên địa bàn
Hà Nội.......................................................................................................51
2.1.1.Mức độ phổ biến của bạo lực học đƣờng....................................... 51
2.1.2 Các hành vi bạo lực và hậu quả của bạo lực học đƣờng ................ 54
2.1.3 Đặc điểm của học sinh sử dụng bạo lực học đƣờng....................... 60
2.2. Yếu tố tác động đến hành vi bạo lực học đƣờng của học sinh PTTH ..67
2.2.1. Gia đình ....................................................................................... 67
2.2.2. Bạn bè.......................................................................................... 71
2.2.3. Thầy cô và môi trƣờng học đƣờng ............................................... 78
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT VAI TRÒ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC
CAN THIỆP HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CỦA HỌC SINH
PTTH ...........................................................................................................84
3.1. Những giải pháp ngăn chặn bạo lực học đƣờng đã và đang thực hiện
trên địa bàn nghiên cứu .............................................................................84
3.1.1. Hòa giải và kỷ luật....................................................................... 84
3.1.2. Mô hình phòng tham vấn tâm lý .................................................. 86
3.2. Đề xuất giải pháp công tác xã hội trong trƣờng học............................91
3.2.1 Giải pháp hòa giải, kỷ luật và mô hình công tác xã hội trƣờng học
đang diễn ra tại địa bàn nghiên cứu........................................................ 92
3.2.2. Giải pháp can thiệp với học sinh .................................................. 97
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................107
PHỤ LỤC...................................................................................................111
15
tác tham vấn trong trƣờng học rất hiệu quả nhƣng chƣa thực sự hữu
hiệu do chƣa tìm đƣợc căn nguyên của vấn đề cần giải quyết.
Trong cuốn “ Giáo dục đào tạo Việt Nam thời hội nhập”. [15] đã đề
cập tới toàn cảnh nền giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, trong đó
cũng nêu lên các vấn đề còn tồn tại trong trƣờng học nhƣ vấn đề đạo
đức học sinh, đạo đức ngƣời thầy, vấn đề chạy điểm, chạy
trƣờng…Và điển hình trong đó còn vấn đề BLHĐ. Nghiên cứu đã chỉ
ra: đây là hiện tƣợng tiêu cực phản ánh kết quả giáo dục không đƣợc
nhƣ mong muốn, là thƣớc đo gián tiếp cho thấy hiệu quả và chất
lƣợng ngƣợc chiều với mục tiêu giáo dục toàn diện, nhất là giáo dục
đạo đức, lối sống theo chuẩn mực văn hóa.Thực trạng BLHĐ
Gần đây ở nƣớc ta liên tục tổ chức các buổi hội thảo về BLHĐ nhằm
đƣa ra đƣợc biện pháp khắc phục tình trạng trên. Từ năm 2003, UNICEF cùng
với UBDSGĐTE, Quỹ Cứu trợ Trẻ em Thụy Điển và Plan International đã và
đang tiến hành một số nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ bạo lực và lạm dụng
trẻ em ở Việt Nam. Một nghiên cứu tiến hành trên 2.800 ngƣời tham gia (chủ
yếu là trẻ em) ở ba tỉnh An Giang, Làao Cai và Hà Nội vào năm 2003 cho
thấy trừng phạt thân thể (đánh đập) là hình thức bạo lực phổ biến ở gia đình
và trƣờng học, các hình thức bạo lực khác nhƣ lạm dụng từ ngữ, bắt nạt và
chứng kiến bạo lực gia đình cũng khá phổ biến. Có nhiều trƣờng hợp lạm
dụng tình dục đã đƣợc nêu ra trong báo cáo.
Năm 2008 với báo cáo khoa học: “Bạo lực học đường: một vấn đề xã
hội hiện nay” [26] Hoàng Bá Thịnh dựa trên kết quả khảo sát 200 phiếu tại hai
trƣờng THPT thuộc quận Đống Đa (Hà Nội) đã làm rõ bức tranh về thực trạng,
nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực học đƣờng trong nữ sinh PTTH. Kết quả
khảo sát cho thấy có tới 96.7% số học sinh đƣợc hỏi cho rằng ở trƣờng các em
học có xảy ra hiện tƣợng nữ sinh đánh nhau. Con số đáng lo ngại là có tới 64%22
phƣơng tiện sử dụng khi đánh nhau, 33% học sinh nữ không sử dụng phƣơng
tiện nào khi đánh nhau mà chỉ thông qua các cách thức nhƣ túm tóc, cào cấu,
xé áo… Ngoài ra có 28% sử dụng dép, guốc; 8% sử dụng gậy gộc; 4% dùng
gạch đã và 0.7% dùng dao lam, ống tuýp nƣớc. Những phƣơng tiện này, tùy
mức độ mà có thể gây nên thƣơng tích, thậm chí gây nên tàn phế hay cƣớp đi
mạng sống của bạn học. Từ việc chỉ ra thƣơc trạng, nhận thức của nữ sinh về
hình thức bạo lực, nguyên nhân, hậu quả của hành vi bạo lực, nghiên cứu cũng
chỉ ra một số yếu tố tác động đến hành vi bạo lực của học sinh nhƣ sự thiếu sự
quan tâm của cha mẹ, bạo hành gia đình; ảnh hƣởng của phƣơng tiện truyền
thông đại chúng; sức ép tâm lý và bất mãn xã hội…Từ đó, đƣa ra một số kết
luận, kiến nghị nhằm giúp giảm thiểu, ngăn chặn hành vi bạo lực trong nhóm
nữ sinh THPT
Với nghiên cứu tại trƣờng THPT Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội, tác giả
Lê Thị Lan Anh với nghiên cứu: “Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành
vi bạo lực học đường của học sinh THPT” đã tiến hành dựa trên các phƣơng
pháp điều tra bằng 200 bảng hỏi. Kết quả khảo sát cho thấy học sinh THPT đã
từng có những hành vi bạo lực với bạn bè của mình và ngƣợc lại. Các hành vi
bạo lực này chủ yếu là bạo lực về mặt tinh thần, đơn cử nhƣ gán ghép bạn bè
bằng những biệt hiệu xấu dẫn đến việc bạn bè xấu hổ, e ngại, bịa ra những tin
đồn ác ý cho bạn bè, chửi rủa bạn bằng những ngôn từ xúc phạm, khai trừ, cô
lập, tránh tiếp xúc với bạn một cách có chủ ý…Kết quả nghiên cứu cho thấy,
chính vì nhận biết các hành vi bạo lực thể chất dễ dàng hơn nên học sinh không
hay ít sử dụng các hành vi bạo lực này với bạn bè của mình và ngƣợc lại, các
em cũng nhận đƣợc ít hơn các hành vi này từ phía bạn bè của mình. Những
cảm xúc tiêu cực: tức giận, thất vọng có liên quan lớn đến hành vi bạo lực học
đƣờng của học sinh THPT khi cảm xúc này xuất hiện thì xu hƣớng gây ra hành
vi bạo lực ở học sinh là rất lớn. Nghiên cứu chỉ ra rằng có thể làm giảm hành vi
bạo lực học đƣờng ở học sinh THPT thông qua biện pháp tham vấn tâm lý.
24
động đến nhận thức, hành vi của trẻ, làm cho trẻ phạm tội từ thụ động đến tự
giác (55%). Từ đó, tác giả cũng khẳng định rằng nhiệm vụ cơ bản của gia
đình, nhà trƣờng, xã hội là phải tiếp cận, điều chỉnh đƣợc tình cảm, ý chí, nắm
bắt đúng, đầy đủ đặc điểm tâm lý đặc trƣng của trẻ vị thành niên, định hƣớng
các em vào các hoạt động tốt, hoạt động giao lƣu tích cực nhằm phát triển
hoàn thiện về nhân cách, thẩm mỹ, đạo đức.
Tóm lại, dù ở đâu trên thế giới hay Việt Nam, BLHĐ đang là vấn đề
hết sức nóng bỏng. Dƣ luận xã hội đã không tiếc công sức nhằm tìm ra các
biện pháp khắc phục tình trạng này. Nhƣng hiện nay, BLHĐ không ngừng gia
tăng và diễn biến ngày càng phức tạp. Chúng ta cần chung tay góp sức để cải
thiện môi trƣờng học tập trong sáng, lành mạnh cho trẻ em. Những công trình
nghiên cứu trƣớc đây phần nào đã đi nghiên cứu đƣợc các nguyên nhân cơ
bản, những xu hƣớng hành vi BLHĐ thƣờng diễn ra với những nhóm đối tƣợng
cụ thể. Luận văn của ngƣời nghiên cứu về vấn về này tuy không còn mới mẻ
nhƣng từ phân tích thực trạng tại địa bàn nghiên cứu, tập trung đi sâu vào những
giải pháp, mô hình phòng ngừa và can thiệp BLHĐ. Từ đó giúp toàn xã hội,
những học giả quan tâm, những nhà giáo dục có cái nhìn có cái nhìn khái quát,
tổng quan về thực trạng BLHĐ đang diễn ra hiện nay, đi kèm đó với những giải
pháp và chính sách xây dựng nên để giúp ngăn ngừa từ gốc rễ hành vi BLHĐ tại
trƣờng học của học sinh PTTH.
3. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm sáng tỏ một số lý thuyết Xã hội
học và CTXH nhƣ thuyết hành vi, thuyết trao đổi xã hội, thuyết kiểm soát...
Ứng dụng các lý thuyết về hành vi, nhu cầu để tìm hiểu nguyên nhân của
BLHĐ, từ đó xây dựng đƣợc bộ công cụ khái niệm liên quan đến hành vi bạo lực.
Từ nghiên cứu xã hội luận văn cũng góp phần làm phong phú thêm lý
luận xã hội học về giáo dục, về bạo lực học đƣờng. Những cố gắng về mặt lý
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: giải pháp phòng ngừa bạo lực tuổi vị thành niên, Phiếu điều tra công tác tư vấn tâm lý và công tác xã hội trong trường học, phòng ngừa hành vi đánh nhau trong học sinh, học sinh trung học phổ thông và bạo lực học đường, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gây bạo lực học đường ở học sinh phổ thông, phiếu điều tra nguyên nhân của bạo lực học đường, phiếu điều tra bạo lực học đường luận văn, hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học, các hành vi bạo lực học đường đối với học sinh thpt, các nghiên cứu về hành vi bạo lực học đường trên thế giới năm 2020