nguyenlc07
New Member
Download Hệ thống công thức Sinh học bậc PTTH
* Chú ý : Khi biết số ribônu tự do cần dùng của 1 loại :
+ Muốn xác định mạch khuôn mẫu và số lần sao mã thì chia số ribônu đó cho số nu loại bổ sung ở mạch 1 và mạch 2 của ADN => Số lần sao mã phải là ước số giữa số ribbônu đó và số nu loại bổ sung ở mạch khuôn mẫu .
+ Trong trường hợp căn cứ vào 1 loại ribônu tự do cần dùng mà chưa đủ xác định mạch gốc, cần có số ribônu tự do loại khác thì số lần sao mã phải là ước số chung giữa só ribônu tự do mỗi loại cần dùng với số nu loại bổ sung của mạch gốc
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
PHẦN I . CẤU TRÚC ADN
I . Tính số nuclêôtit của ADN hay của gen
1. Đối với mỗi mạch của gen :
- Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau, nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau .
A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 =
- Trong cùng một mạch, A và T cũng như G và X, không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch: A của mạch này bổ sung với T của mạch kia, G của mạch này bổ sung với X của mạch kia . Vì vậy, số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2 .
A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2
2. Đối với cả 2 mạch :
- Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch :
A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2
G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
Chú ý :khi tính tỉ lệ %
%A = % T = = …..
%G = % X = =…….
Ghi nhớ : Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN hay bằng 50% số nu của ADN : Ngược lại nếu biết :
+ Tổng 2 loại nu = N / 2 hay bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung
+ Tổng 2 loại nu khác N/ 2 hay khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung
3. Tổng số nu của ADN (N)
Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A= T, G=X . Vì vậy, tổng số nu của ADN được tính là :
N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G)
Do đó A + G = hay %A + %G = 50%
4. Tính số chu kì xoắn ( C )
Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu . khi biết tổng số nu ( N) của ADN :
N = C x 20 => C = ; C=
5. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) :
Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc . khi biết tổng số nu suy ra
M = N x 300 đ.v.c
6. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) hân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục . vì vậy chiều dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó . Mỗi mạch có nuclêôtit, độ dài của 1 nu là 3,4 A0
L = . 3,4A0 => N=
Đơn vị thường dùng :
1 micrômet = 10 4 angstron ( A0 )
1 micrômet = 103 nanômet ( nm)
1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0
II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – P
1. Số liên kết Hiđrô ( H )
+ A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô
+ G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô
Vậy số liên kết hiđrô của gen là :
H = 2A + 3 G hay H = 2T + 3X
2. Số liên kết hoá trị ( HT )
a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen : - 1
Trong mỗi mạch đơn của gen, 2 nu nối với nhau bằng 1 liên kết hoá trị, 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trị … nu nối nhau bằng - 1
b) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen : 2( - 1 )
Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN : 2( - 1 )
c) Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HTĐ-P)
Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là :
HTĐ-P = 2( - 1 ) + N = 2 (N – 1)
PHẦN II. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN
I . TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT TỰ DO CẦN DÙNG
1.Qua 1 lần tự nhân đôi ( tự sao, tái sinh, tái bản )
+ Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS : AADN nối với TTự do và ngược lại; GADN nối với X Tự do và ngược lại . Vì vây số nu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu mà loại nó bổ sung
Atd =Ttd = A = T; Gtd = Xtd = G = X
+ Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN
Ntd = N
2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt )
+ Tính số ADN con
- 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 21 ADN con
- 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 22 ADN con
- 1 ADN mẹ qua 3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 23 ADN con
- 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2x ADN con
Vậy : Tổng số ADN con = 2x
- Dù ở đợt tự nhân đôi nào, trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu, vẫn có 2 ADN con mà mỗi ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ . Vì vậy số ADN con còn lại là có cả 2 mạch cấu thành hoàn toàn từ nu mới của môi trường nội bào .
Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2x – 2
+ Tính số nu tự do cần dùng :
- Số nu tự do cần dùng thì ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng tổng số nu sau cùng coup trong các ADN con trừ số nu ban đầu của ADN mẹ
Tổng số nu sau cùng trong trong các ADN con : N.2x
Số nu ban đầu của ADN mẹ :N
Vì vậy tổng số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi :
td = N .2x – N = N( 2X -1)
- Số nu tự do mỗi loại cần dùng là:
td = td = A( 2X -1)
td = td = G( 2X -1)
+ Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn tòan mới :
td hoàn toàn mới = N( 2X - 2)
td hoàn toàn mới = td = A( 2X -2)
td hoàn toàn mới = td = G( 2X 2)
II .TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIĐRÔ; HOÁ TRỊ Đ- P ĐƯỢC HÌNH THÀNH HOẶC BỊ PHÁ VỠ
1. Qua 1 đợt tự nhân đôi
a. Tính số liên kết hiđrôbị phá vỡ và số liên kết hiđrô được hình thành
Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn :
- 2 mạch ADN tách ra, các liên kết hiđrô giữa 2 mạch đều bị phá vỡ nên số liên kết hiđrô bị phá vỡ bằng số liên kết hiđrô của ADN
H bị đứt = H ADN
- Mỗi mạch ADN đều nối các nu tự do theo NTBS bằng các liên kết hiđrô nên số liên kết hiđrô được hình thành là tổng số liên kết hiđrô của 2 ADN con
H hình thành = 2 . HADN
b. Số liên kết hoá trị được hình thành :
Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, liên kết hoá trị Đ –P nối các nu trong mỗi mạch của ADN không bị phá vỡ . Nhưng các nu tự do đến bổ sung thì dược nối với nhau bằng liên kết hoá trị để hình thành 2 mạch mới
Vì vậy số liên kết hoá trị được hình thành bằng số liên kết hoá trị nối các nu với nhau trong 2 mạch của ADN
HT được hình thành = 2 ( - 1 ) = N- 2
2 .Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt )
a. Tính tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ và tổng số liên kết hidrô hình thành :
-Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ :
H bị phá vỡ = H (2x – 1)
- Tổng số liên kết hidrô được hình thành :
H hình thành = H 2x
b. Tổng số liên kết hoá trị được hình thành :
Liên kết hoá trị được hình thành là những liên kết hoá trị nối các nu tự do lại thành chuỗi mạch polinuclêôtit mới.
- Số liên kết hoá trị nối các nu trong mỗi mạch đơn : - 1
- Trong tổng số mạch đơn của các ADN con còn có 2 mạch cũ của ADN mẹ được giữ lại
- Do đó số mạch mới trong các ADN con là 2.2x - 2, vì vây tổng số liên kết hoá trị được hình thành là :
HT hình thành = ( - 1) (2.2x – 2) = (N-2) (2x – 1)
III. TÍNH THỜI GIAN SAO MÃ
Có thể quan niệm sự liên kết các nu tự do vào 2 mạch của ADN là đồng thời, khi mạch này tiếp nhân và đóng góp dược bao nhiêu nu thì mạch kia cũng liên kết được bay nhiêu nu
Tốc độ tự sao : Số nu dược tiếp nhận và liến kết trong 1 giây
1. Tính thời gian tự nhân đôi (tự sao )
Thời gian để 2 mạch của ADN tiếp nhận và kiên kết nu tự do
- Khi biết thời gian để tiếp nhận và l iên kết trong 1 nu là dt, thời gian tự sao dược tính là :
TG tự sao = dt .
- Khi biết tốc độ tự sao (mỗi giây liên kết được bao nhiêu nu )thì thời gian tự nhân đôi của ADN là :
TG tự sao = N : tốc độ tự sao
PHẦN III . CẤU TRÚC ARN
I.TÍNH SỐ RIBÔNUCLÊÔTIT CỦA ARN :
- ARN thường gồm 4 loại ribônu : A,U, G , X và được tổng hợp từ 1 mạch ADN theo NTBS . Vì vâỵ số ribônu của ARN bằng số nu 1 mạch của ADN
rN = rA + rU + rG + rX =
- Trong ARN A và U cũng như G và ...
Download Hệ thống công thức Sinh học bậc PTTH miễn phí
* Chú ý : Khi biết số ribônu tự do cần dùng của 1 loại :
+ Muốn xác định mạch khuôn mẫu và số lần sao mã thì chia số ribônu đó cho số nu loại bổ sung ở mạch 1 và mạch 2 của ADN => Số lần sao mã phải là ước số giữa số ribbônu đó và số nu loại bổ sung ở mạch khuôn mẫu .
+ Trong trường hợp căn cứ vào 1 loại ribônu tự do cần dùng mà chưa đủ xác định mạch gốc, cần có số ribônu tự do loại khác thì số lần sao mã phải là ước số chung giữa só ribônu tự do mỗi loại cần dùng với số nu loại bổ sung của mạch gốc
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
HỆ THỐNG CÔNG THỨC SINH HỌC PHỔ THÔNGPHẦN I . CẤU TRÚC ADN
I . Tính số nuclêôtit của ADN hay của gen
1. Đối với mỗi mạch của gen :
- Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau, nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau .
A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 =
- Trong cùng một mạch, A và T cũng như G và X, không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch: A của mạch này bổ sung với T của mạch kia, G của mạch này bổ sung với X của mạch kia . Vì vậy, số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2 .
A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2
2. Đối với cả 2 mạch :
- Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch :
A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2
G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
Chú ý :khi tính tỉ lệ %
%A = % T = = …..
%G = % X = =…….
Ghi nhớ : Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN hay bằng 50% số nu của ADN : Ngược lại nếu biết :
+ Tổng 2 loại nu = N / 2 hay bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung
+ Tổng 2 loại nu khác N/ 2 hay khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung
3. Tổng số nu của ADN (N)
Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A= T, G=X . Vì vậy, tổng số nu của ADN được tính là :
N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G)
Do đó A + G = hay %A + %G = 50%
4. Tính số chu kì xoắn ( C )
Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu . khi biết tổng số nu ( N) của ADN :
N = C x 20 => C = ; C=
5. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) :
Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc . khi biết tổng số nu suy ra
M = N x 300 đ.v.c
6. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) hân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục . vì vậy chiều dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó . Mỗi mạch có nuclêôtit, độ dài của 1 nu là 3,4 A0
L = . 3,4A0 => N=
Đơn vị thường dùng :
1 micrômet = 10 4 angstron ( A0 )
1 micrômet = 103 nanômet ( nm)
1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0
II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – P
1. Số liên kết Hiđrô ( H )
+ A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô
+ G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô
Vậy số liên kết hiđrô của gen là :
H = 2A + 3 G hay H = 2T + 3X
2. Số liên kết hoá trị ( HT )
a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen : - 1
Trong mỗi mạch đơn của gen, 2 nu nối với nhau bằng 1 liên kết hoá trị, 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trị … nu nối nhau bằng - 1
b) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen : 2( - 1 )
Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN : 2( - 1 )
c) Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HTĐ-P)
Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là :
HTĐ-P = 2( - 1 ) + N = 2 (N – 1)
PHẦN II. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN
I . TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT TỰ DO CẦN DÙNG
1.Qua 1 lần tự nhân đôi ( tự sao, tái sinh, tái bản )
+ Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS : AADN nối với TTự do và ngược lại; GADN nối với X Tự do và ngược lại . Vì vây số nu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu mà loại nó bổ sung
Atd =Ttd = A = T; Gtd = Xtd = G = X
+ Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN
Ntd = N
2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt )
+ Tính số ADN con
- 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 21 ADN con
- 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 22 ADN con
- 1 ADN mẹ qua 3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 23 ADN con
- 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2x ADN con
Vậy : Tổng số ADN con = 2x
- Dù ở đợt tự nhân đôi nào, trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu, vẫn có 2 ADN con mà mỗi ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ . Vì vậy số ADN con còn lại là có cả 2 mạch cấu thành hoàn toàn từ nu mới của môi trường nội bào .
Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2x – 2
+ Tính số nu tự do cần dùng :
- Số nu tự do cần dùng thì ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng tổng số nu sau cùng coup trong các ADN con trừ số nu ban đầu của ADN mẹ
Tổng số nu sau cùng trong trong các ADN con : N.2x
Số nu ban đầu của ADN mẹ :N
Vì vậy tổng số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi :
td = N .2x – N = N( 2X -1)
- Số nu tự do mỗi loại cần dùng là:
td = td = A( 2X -1)
td = td = G( 2X -1)
+ Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn tòan mới :
td hoàn toàn mới = N( 2X - 2)
td hoàn toàn mới = td = A( 2X -2)
td hoàn toàn mới = td = G( 2X 2)
II .TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIĐRÔ; HOÁ TRỊ Đ- P ĐƯỢC HÌNH THÀNH HOẶC BỊ PHÁ VỠ
1. Qua 1 đợt tự nhân đôi
a. Tính số liên kết hiđrôbị phá vỡ và số liên kết hiđrô được hình thành
Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn :
- 2 mạch ADN tách ra, các liên kết hiđrô giữa 2 mạch đều bị phá vỡ nên số liên kết hiđrô bị phá vỡ bằng số liên kết hiđrô của ADN
H bị đứt = H ADN
- Mỗi mạch ADN đều nối các nu tự do theo NTBS bằng các liên kết hiđrô nên số liên kết hiđrô được hình thành là tổng số liên kết hiđrô của 2 ADN con
H hình thành = 2 . HADN
b. Số liên kết hoá trị được hình thành :
Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, liên kết hoá trị Đ –P nối các nu trong mỗi mạch của ADN không bị phá vỡ . Nhưng các nu tự do đến bổ sung thì dược nối với nhau bằng liên kết hoá trị để hình thành 2 mạch mới
Vì vậy số liên kết hoá trị được hình thành bằng số liên kết hoá trị nối các nu với nhau trong 2 mạch của ADN
HT được hình thành = 2 ( - 1 ) = N- 2
2 .Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt )
a. Tính tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ và tổng số liên kết hidrô hình thành :
-Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ :
H bị phá vỡ = H (2x – 1)
- Tổng số liên kết hidrô được hình thành :
H hình thành = H 2x
b. Tổng số liên kết hoá trị được hình thành :
Liên kết hoá trị được hình thành là những liên kết hoá trị nối các nu tự do lại thành chuỗi mạch polinuclêôtit mới.
- Số liên kết hoá trị nối các nu trong mỗi mạch đơn : - 1
- Trong tổng số mạch đơn của các ADN con còn có 2 mạch cũ của ADN mẹ được giữ lại
- Do đó số mạch mới trong các ADN con là 2.2x - 2, vì vây tổng số liên kết hoá trị được hình thành là :
HT hình thành = ( - 1) (2.2x – 2) = (N-2) (2x – 1)
III. TÍNH THỜI GIAN SAO MÃ
Có thể quan niệm sự liên kết các nu tự do vào 2 mạch của ADN là đồng thời, khi mạch này tiếp nhân và đóng góp dược bao nhiêu nu thì mạch kia cũng liên kết được bay nhiêu nu
Tốc độ tự sao : Số nu dược tiếp nhận và liến kết trong 1 giây
1. Tính thời gian tự nhân đôi (tự sao )
Thời gian để 2 mạch của ADN tiếp nhận và kiên kết nu tự do
- Khi biết thời gian để tiếp nhận và l iên kết trong 1 nu là dt, thời gian tự sao dược tính là :
TG tự sao = dt .
- Khi biết tốc độ tự sao (mỗi giây liên kết được bao nhiêu nu )thì thời gian tự nhân đôi của ADN là :
TG tự sao = N : tốc độ tự sao
PHẦN III . CẤU TRÚC ARN
I.TÍNH SỐ RIBÔNUCLÊÔTIT CỦA ARN :
- ARN thường gồm 4 loại ribônu : A,U, G , X và được tổng hợp từ 1 mạch ADN theo NTBS . Vì vâỵ số ribônu của ARN bằng số nu 1 mạch của ADN
rN = rA + rU + rG + rX =
- Trong ARN A và U cũng như G và ...