utphuong_18
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Trong xu hướng phát triển của thời đại may mặc đang ngày được con người quan tâm và hướng đến tiêu thụ với nhu cầu ngày càng cao, Do đó đây đang trở thành một thị trường tiềm năng không chỉ với nhu cầu may mặc trong thời đại kinh tế đang còn thấp mà nó còn là một thị trường tiềm năng với thời đại kinh tế thị trường đang phát triển và nhu cầu của con người được nâng sang một tầm cao mới. Các công ty đều ra sức để có thể đáp ứng tốt nhất và có sức cạnh tranh cao nhất Sản phẩm của mình, không chỉ đối với các doanh nghiệp Dệt may trong nước mà còn là các đối thủ quốc tế đang từng bước xâm nhập vào thị trường nội địa.
Lịch sử ngành Dệt may Việt Nam đã có từ rất lâu đời và có rất nhiều thuận lợi để phát triển cả về lao động, nguồn nguyên liệu dồi dào, dân số đông, phân phối dan số đa dạng... do đó đối với sự xâm lược của các đối thủ nước ngoài, ngành Dệt may Việt Nam đang từng bước đổi mới và phát triển phù hợp với yêu cầu của thị trường một nước với trên 80 triệu dân, Trong đó Tổng công ty Dệt may Việt Nam (VINATEX ) được xem là lực lượng nòng cốt cho ngành dệt may cả nước, Tổng công ty không chỉ đem lại lợi nhuận cao cho các thành viên, cho nhân dân lao động trong nước, Tổng công ty còn đóng góp tỷ trọng lớn vào GDP của đất nước, mà Tổng công ty còn là kim chỉ nam khẳng định uy tín của toàn ngành Dệt may Việt Nam cả trong thị trường trong nước lẫn trên thị trường khu vực và thế giới.
Các Sản phẩm của Tổng công ty từng bước cạnh tranh với các sản phẩm cạnh tranh khác đang thâm nhập vào thị trường nước ta, gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm dệt may trong nước. Đặc biệt các đối thủ cạnh tranh rất thông minh trong việc kết hợp các yếu tố để thoả mãn khách hàng tốt nhất, sản phẩm của họ cũng đã được định vị ở nhiều thị trường khác nhau.
Do đó để đối mặt với việc kinh doanh ngày càng khó khăn, với nhiệm vụ thoả mãn nhu cầu may mặc của khách hàng một cách hiệu quả, Tổng công ty Dệt may Việt Nam đã thực hiện rất nhiều các biện pháp như về : Đầu tư phát triển, các biện pháp Marketing,... để đối đầu với sự thách thức của đối thủ cũng như gìn giữ thị phần Dệt may trong nước, và mục tiêu quan trọng nhất là đáp ứng phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của khách hàng.
Tổng công ty đã thực hiện nhiều biện pháp, Trong các biện pháp đó phân phối là một trong những biến số mang lại hiệu quả rất cao trong chiến lược của Tổng công ty Dệt may Việt Nam, có thể tận dụng được lợi thế này tất hơn rất nhiều so với đối thủ cạnh tranh và có thể là nhân tố để đo lường được sức phát triển của một công ty.
Do đó, Trong Đề án này tui chọn Đề tài “ Hệ thống Kênh phân phối của VINATEX trên thị trường nội địa “để từ đó có thể học hỏi những chính sách phân phối mà Tổng công ty Dệt may Việt Nam đã áp dụng cho hoạt động tiêu thụ của Tổng công ty, và từ đó có thể học hỏi thêm trong môn học quản trị kênh phân phối.
Trong đó trong đề tài này tui xin được trình bày giới thiệu khái quát về các vấn đề sau : giới thiệu khái quát về ngành Dệt may Việt Nam và Tổng công ty Dệt may Việt Nam (VINATEX ), hệ thống phân phối của VINATEX về mô hình tổ chức, cấu trúc kênh, các thành viên trong kênh, vai trò của Kênh phân phối trong Marketing - Mix, thiết kế Kênh phân phối của VINATEX, chiến lược quản lý Kênh phân phối của VINATEX, và đánh giá hiệu quả của các thành viên kênh, và một số giải pháp hoàn thiện hệ thống Kênh phân phối của VINATEX.
B.NỘI DUNG
ChươngI : Khái quát về VINATEX.
I. Khái quát về ngành dệt may và Tổng công ty dệt - may Việt Nam
1. Ngành dệt may Việt Nam
Công nghiệp dệt may Việt Nam đã có lịch sử phát triển hơn 110 năm với sự hình thành khu công nghiệp dệt Nam Định năm 1889, từ năm 1975 nhà nước quan tâm phát triển ngành dệt may nhằm đáp ứng nhu cầu của nhân dân, phục vụ xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm.
Nhiều nhà máy hiện đại đã được đầu tư như Dệt 8/3, Dệt Đông Xuân, Dệt lụa Nam Định, Dệt Vĩnh Phú, May Mười, may Chiến Thắng, May Thăng Long, Sợi Hà Nội,…tính đến thời điểm này ngành dệt may đã có khoảng 2000 doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nước chiếm 10%, doanh nghiệp ngoài quốc doanh 70% và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 20%) hàng năm sản xuất ra trên 200.000 tấn sợi các loại, 600 triệu mét vải, khoảng một tỷ sản phẩm may dệt thoi và sản phẩm may dệt kim, cung cấp các sản phẩm dệt may của ngành trong cả nước và cả hướng ra xuất khẩu.
Năm 2004 giá trị sản xuất toàn ngành là 29.144 tỷ, trong đó xuất khẩu của ngành dệt may là 4,38 tỷ USD sang 100 nước trên thế giới, như Mỹ năm 2004 là 2,47 tỷ USD, EU là 760 triệu USD, Nhật là 531 triệu USD, Đài loan là 195 triệu USD.
Tuy nhiên hoạt động của ngành dệt may còn dời dạc tăng trưởng chưa cao, các công ty hoạt động còn mang tính chất nhỏ lẻ, chưa thống nhất lợi ích chung cuả cả ngành, vì vậy để thay mặt ngành dệt may của cả nước và tăng giá trị sản xuất của dệt may cả nước, ngày 29 tháng 04 năm 1995 Thủ Tướng Chính Phủ đã ra quyết định thành lập Tổng công ty dệt - may Việt Nam lấy thương hiệu là VINATEX (Viet Nam National Textile And Garment corporation).
2. Tổng công ty Dệt – May Việt Nam (VINATEX)
2.1. Giới thiệu tổng công ty dệt may Việt Nam
VINATEX được thành lập là tổng công ty nhà nước với vốn chủ sở hữu là 2.298,943 tỷ đồng (31/12/2004), có khoảng 105.000 lao động (chiếm 10% toàn ngành) và 57 đơn vị thành viên. Trong đó có 23 doanh nghiệp nhà nước, 19 công ty cổ phần, 7 đơn vị sự nghiệp, 8 doanh nghiệp phụ thuộc ngoài ra tổng công ty còn trực tiếp đầu tư, góp vốn liên doanh liên kết tại trên 18 công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh trong và ngoài nước.
VINATEX có nhiều ngành nghề kinh doanh từ nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ tùng hoá chất, thuốc nhuộm, các sản phẩm cuối cùng của dệt may, ... VINATEX được xem là nòng cốt của ngành dệt may cả nước, giúp Nhà nước hoạch định chính sách, cơ chế quản lý đối với ngành dệt may cả nước; tham gia quy hoạch phân công, hợp tác sản xuất kinh doanh, thẩm định các dự án đầu tư trong lĩnh vực dệt may.
Vào năm 2005, VINATEX đã và đang trong lộ trình hội nhập vào các tổ chức kinh tế quốc tế, khu vực như W.T.O, APEC, AFTA …Tổng công ty đã có quan hệ thương mại với trên 70 nước, thiết lập các văn phòng đại diện, tổ chức kinh doanh ở nước ngoài như văn phòng thay mặt tại New York, tại CHLB Nga, tại Balan, Vinatex Hong Kong tại Hong Kong… và ngày càng khẳng định vị thế và uy tín của mình cả trong và ngoài nước.
Vào ngày 09 tháng 06 năm 2004 Thủ tướng Chính Phủ đã chính thức phê duyệt đề án xây dựng Tổng công ty dệt - may Việt Nam theo mô hình tập đoàn kinh tế. Đến ngày 01 tháng 12 năm 2005 VINATEX chính thức chuyển đổi thành tập đoàn dệt may lấy tên giao dịch quốc tế là VINATEX ( VIET NAM NATIONAL TEXTILE AND GARRMENT HOLDING CO.) - chuyển hẳn từ quan hệ hành chính sang quan hệ kinh doanh giữa công ty mẹ tập đoàn với các công ty con theo nguyên tác tự nguyện và cùng phát triển.
Mục tiêu của Tổng công ty là tiến hành xây dựng tập đoàn hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực dệt may, Kinh doanh đa ngành trong đó kinh doanh hàng dệt may là chủ đạo và mở rộng thương hiệu dệt may ra thị trường thế giới.
Trong đó khách hàng mục tiêu mà công ty hướng tới là toàn bộ thị trường tiêu dùng Việt Nam, các khách hàng quốc tế ở các nước mà công ty công ty đã đặt văn phòng thay mặt và một số thị trường tiêu dùng hàng hoá thời trang tiêu dùng mà công ty đang hướng tới.
2.1. Kết quả kinh doanh mà Tổng công ty đã đạt được
Kết quả kinh doanh công ty đẫ đạt được trong năm 2004
II.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Kênh phân phối của VINATEX
Tổng công ty có chiến lược phát triển thành tập đoàn Dệt may lớn nhất trong nước, qua đó sẽ xây dựng và quản lý một hệ thống kênh phân phối thông nhất do Tổng công ty thành lập và kiểm soát toàn bộ nhưng trên cơ sở vẫn để các Thành viên chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình, Tổng công ty chỉ can thiệp trong trường hợp cần thiết.
1. Các thành viên kênh
• Mở rộng thêm hệ thống các thành viên là tổ chức bán lẻ nhằm tăng độ bao phủ thị trường.
• Cổ phần hoá các Đại lý thành viên nhằm tăng cơ chế kiểm soát cần thiết với thành viên kênh nhằm tạo thành một hệ thống Kênh phân phối các thành viên gắn kết với nhau.
• Để các thành viên kênh tự hoạt động kinh doanh nhằm loại bỏ tư tưởng ỷ lại chờ bao cấp...
2. Hình thức kênh phân phối
Tổng công ty sẽ tổ chức hệ thống kênh theo hình thức tạo thành Tập đoàn bán lẻ với quy mô rộng lớn khoảng 200 siêu thị bán lẻ trong phạm vi cả nước vừa kết hợp kinh doanh các sản phẩm Dệt may vừa kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng khác.
3. Quản lý kênh phân phối
• Tổng công ty sẽ thực hiện quản lý thống nhất trong toàn bộ kênh trên cơ sở tập đoàn.
• Để các Thành viên kênh phát huy quyền chủ động trong sử dụng vốn và thực hiện hoạt động phân phối của mình, nhưng phải trên cơ sở đảm bảo được các chỉ tiêu về doanh số và lợi nhuận.
• Các Thành viên kênh phải cam kết trong sử dụng uy tín thương hiệu VINATEX và đảm bảo không vi phạm điều lệ của Tổng công ty.
• Đảm bảo sự khách quan, công bằng giữa các pháp nhân trong kênh.
• Tăng cường bộ máy quản lý kênh Phân phối trong điều kiện Kênh phân phối ngày càng mở rộng.
C. KẾT LUẬN
Hệ thống phân phối của VINATEX là một hệ thống phân phối lớn. Kênh phân phối của Tổng công ty là Kiểu kênh truyền thống của các Tổng công ty 90, 91 Vì vậy qua nghiên cứu kênh của VINATEX chúng ta sẽ tiếp cận thêm được cấu trúc kênh phân phối đang được áp dụng nhiều ở nước ta.
Hệ thống phân phối của Vinatex đã gần đạt được mức độ bao phủ thị trường cần thiết với mục tiêu đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng cả nước, và với các thành viên kênh được Vinatex lựa chọn nhằm thực hiện mục tiêu của mình có hiệu quả.
Tuy nhiên vẫn có một số nhược điểm trong Kênh phân phối của Vinatex đã được Tổng công ty khắc phục một phần để tạo ra hệ thống kênh hoàn thiện hơn mang lại hiệu quả tiêu thụ cao hơn cho Vinatex.
Trong đề tài này tui chỉ xin giới thiệu được mô hình và cấu trúc kênh phân phối của Tổng công ty và những hoạt động Tổng công ty thực hịên nhằm quản lý hệ thống kênh của mình trước thời điểm năm 2005, và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện kênh phân phối của Tổng công ty.
Tuy nhiên kênh phân phối của Vinatex vẫn mang tính thay mặt rất cao và thể hiện được hiệu quả của mình.
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................1
B. NỘI DUNG ................................................................................................3
ChươngI: Khái quát về VINATEX .............................................................3
I. Khái quát về ngành dệt may và tổng công ty dệt - may Việt Nam .........3
1.Ngành dệt may Việt Nam .......................................................................3
2.Tổng công ty Dệt – May Việt Nam (VINATEX) ....................................4
2.1. Giới thiệu tổng công ty dệt may Việt Nam ......................................4
2.2 Kết quả kinh doanh mà Tổng công ty đã đạt được ...............................5
II.Mô hình tổ chức của VINATEX .............................................................5
1.Ban quản trị VINATEX ..........................................................................5
2.Cơ cấu tổ chức của tập đoàn VINATEX .................................................7
3.Sơ đồ phân phối VINATEX trong và ngoài nước ..................................9
3.1 Sơ đồ phân phối chung của VINATEX ...............................................9
3.2 Thị trường của VINATEX ....................................................................9
a. Thị trường trong nước ..........................................................................9
b.Thị trường quốc tế ..................................................................................10
4.Sản phẩm của VINATEX .........................................................................10
5. Lĩnh vực hoạt động ..............................................................................11
Chương2:Thực trạng quản lý kênh phân phối của VINATEX trên thị trường Nội địa .............................................................................................12
I. Chiến lược Marketing chung ................................................................12
1. Định vị cho sản phẩm của công ty ........................................................12
2. Chiến lược của Tổng công ty nhằm mở rộng thị trường và tăng sản lượng ..........................................................................................................13
2.1 Chiến lược mở rông thị trường của VINATEX .................................13
2.2. Chiến lược tăng sản lượng của VINATEX .....................................14
3. Phát triển VINATEX ra thị trường toàn cầu ....................................14
II. Chính sách phân phối của VINATEX trên thị trường nộI địa ...........14
A. Mô tả hệ thống Kênh phân phốI của VINATEX ..............................14
1. Cấu trúc Kênh phân phốI của VINATEX ..........................................14
2. Các loại thành viên kênh ... 19
2.1. Tổng công ty Dệt – may Việt Nam (VINATEX) ..................................19
2.2. Các Đại lý 20
2.3. Các tổ chức bán lẻ ........................................................ 21
2.4. Các tổ chức bổ trợ ( không phải thành viên kênh) .............................21
3. Các dòng chảy trong kênh .....................................................................22
B. Chiến lược Kênh phân phối của VINATEX ....................................25
1. Vai trò của Kênh phân phối trong các mục tiêu và chiến lược tổng thể của VINATEX .........................................................................................25
2. Vai trò của Kênh phân phối trong chiến lược Marketing-Mix ........25
3. Chiến lược và thiết kế Kênh phân phối ............................................27
4. Lựa chọn thành viên kênh .................................................................30
5. Chiến lược kênh và quản lý kênh phân phối ...................................31
5.1. Sự quan hệ chặt chẽ của quan hệ kênh ..........................................31
5.2. Khuyến khích các thành viên kênh .................................................31
5.3. Sử dụng Marketing – Mix trong quản lý kênh ...............................33
6. Chiến lược kênh và đánh giá hoạt động của các thành viên kênh ....33
Chương3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống Kênh phân phối của VINATEX .......................................................................................35
I. Những tồn tại trong kênh phân phối của VINATEX ........................35
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Kênh phân phối của VINATEX .36
1. Các thành viên kênh .....................................................................36
2. Hình thức kênh phân phối ................................................................36
3. Quản lý kênh phân phối ...................................................................36
C. KẾT LUẬN .......................................................................................38
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Trong xu hướng phát triển của thời đại may mặc đang ngày được con người quan tâm và hướng đến tiêu thụ với nhu cầu ngày càng cao, Do đó đây đang trở thành một thị trường tiềm năng không chỉ với nhu cầu may mặc trong thời đại kinh tế đang còn thấp mà nó còn là một thị trường tiềm năng với thời đại kinh tế thị trường đang phát triển và nhu cầu của con người được nâng sang một tầm cao mới. Các công ty đều ra sức để có thể đáp ứng tốt nhất và có sức cạnh tranh cao nhất Sản phẩm của mình, không chỉ đối với các doanh nghiệp Dệt may trong nước mà còn là các đối thủ quốc tế đang từng bước xâm nhập vào thị trường nội địa.
Lịch sử ngành Dệt may Việt Nam đã có từ rất lâu đời và có rất nhiều thuận lợi để phát triển cả về lao động, nguồn nguyên liệu dồi dào, dân số đông, phân phối dan số đa dạng... do đó đối với sự xâm lược của các đối thủ nước ngoài, ngành Dệt may Việt Nam đang từng bước đổi mới và phát triển phù hợp với yêu cầu của thị trường một nước với trên 80 triệu dân, Trong đó Tổng công ty Dệt may Việt Nam (VINATEX ) được xem là lực lượng nòng cốt cho ngành dệt may cả nước, Tổng công ty không chỉ đem lại lợi nhuận cao cho các thành viên, cho nhân dân lao động trong nước, Tổng công ty còn đóng góp tỷ trọng lớn vào GDP của đất nước, mà Tổng công ty còn là kim chỉ nam khẳng định uy tín của toàn ngành Dệt may Việt Nam cả trong thị trường trong nước lẫn trên thị trường khu vực và thế giới.
Các Sản phẩm của Tổng công ty từng bước cạnh tranh với các sản phẩm cạnh tranh khác đang thâm nhập vào thị trường nước ta, gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm dệt may trong nước. Đặc biệt các đối thủ cạnh tranh rất thông minh trong việc kết hợp các yếu tố để thoả mãn khách hàng tốt nhất, sản phẩm của họ cũng đã được định vị ở nhiều thị trường khác nhau.
Do đó để đối mặt với việc kinh doanh ngày càng khó khăn, với nhiệm vụ thoả mãn nhu cầu may mặc của khách hàng một cách hiệu quả, Tổng công ty Dệt may Việt Nam đã thực hiện rất nhiều các biện pháp như về : Đầu tư phát triển, các biện pháp Marketing,... để đối đầu với sự thách thức của đối thủ cũng như gìn giữ thị phần Dệt may trong nước, và mục tiêu quan trọng nhất là đáp ứng phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của khách hàng.
Tổng công ty đã thực hiện nhiều biện pháp, Trong các biện pháp đó phân phối là một trong những biến số mang lại hiệu quả rất cao trong chiến lược của Tổng công ty Dệt may Việt Nam, có thể tận dụng được lợi thế này tất hơn rất nhiều so với đối thủ cạnh tranh và có thể là nhân tố để đo lường được sức phát triển của một công ty.
Do đó, Trong Đề án này tui chọn Đề tài “ Hệ thống Kênh phân phối của VINATEX trên thị trường nội địa “để từ đó có thể học hỏi những chính sách phân phối mà Tổng công ty Dệt may Việt Nam đã áp dụng cho hoạt động tiêu thụ của Tổng công ty, và từ đó có thể học hỏi thêm trong môn học quản trị kênh phân phối.
Trong đó trong đề tài này tui xin được trình bày giới thiệu khái quát về các vấn đề sau : giới thiệu khái quát về ngành Dệt may Việt Nam và Tổng công ty Dệt may Việt Nam (VINATEX ), hệ thống phân phối của VINATEX về mô hình tổ chức, cấu trúc kênh, các thành viên trong kênh, vai trò của Kênh phân phối trong Marketing - Mix, thiết kế Kênh phân phối của VINATEX, chiến lược quản lý Kênh phân phối của VINATEX, và đánh giá hiệu quả của các thành viên kênh, và một số giải pháp hoàn thiện hệ thống Kênh phân phối của VINATEX.
B.NỘI DUNG
ChươngI : Khái quát về VINATEX.
I. Khái quát về ngành dệt may và Tổng công ty dệt - may Việt Nam
1. Ngành dệt may Việt Nam
Công nghiệp dệt may Việt Nam đã có lịch sử phát triển hơn 110 năm với sự hình thành khu công nghiệp dệt Nam Định năm 1889, từ năm 1975 nhà nước quan tâm phát triển ngành dệt may nhằm đáp ứng nhu cầu của nhân dân, phục vụ xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm.
Nhiều nhà máy hiện đại đã được đầu tư như Dệt 8/3, Dệt Đông Xuân, Dệt lụa Nam Định, Dệt Vĩnh Phú, May Mười, may Chiến Thắng, May Thăng Long, Sợi Hà Nội,…tính đến thời điểm này ngành dệt may đã có khoảng 2000 doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nước chiếm 10%, doanh nghiệp ngoài quốc doanh 70% và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 20%) hàng năm sản xuất ra trên 200.000 tấn sợi các loại, 600 triệu mét vải, khoảng một tỷ sản phẩm may dệt thoi và sản phẩm may dệt kim, cung cấp các sản phẩm dệt may của ngành trong cả nước và cả hướng ra xuất khẩu.
Năm 2004 giá trị sản xuất toàn ngành là 29.144 tỷ, trong đó xuất khẩu của ngành dệt may là 4,38 tỷ USD sang 100 nước trên thế giới, như Mỹ năm 2004 là 2,47 tỷ USD, EU là 760 triệu USD, Nhật là 531 triệu USD, Đài loan là 195 triệu USD.
Tuy nhiên hoạt động của ngành dệt may còn dời dạc tăng trưởng chưa cao, các công ty hoạt động còn mang tính chất nhỏ lẻ, chưa thống nhất lợi ích chung cuả cả ngành, vì vậy để thay mặt ngành dệt may của cả nước và tăng giá trị sản xuất của dệt may cả nước, ngày 29 tháng 04 năm 1995 Thủ Tướng Chính Phủ đã ra quyết định thành lập Tổng công ty dệt - may Việt Nam lấy thương hiệu là VINATEX (Viet Nam National Textile And Garment corporation).
2. Tổng công ty Dệt – May Việt Nam (VINATEX)
2.1. Giới thiệu tổng công ty dệt may Việt Nam
VINATEX được thành lập là tổng công ty nhà nước với vốn chủ sở hữu là 2.298,943 tỷ đồng (31/12/2004), có khoảng 105.000 lao động (chiếm 10% toàn ngành) và 57 đơn vị thành viên. Trong đó có 23 doanh nghiệp nhà nước, 19 công ty cổ phần, 7 đơn vị sự nghiệp, 8 doanh nghiệp phụ thuộc ngoài ra tổng công ty còn trực tiếp đầu tư, góp vốn liên doanh liên kết tại trên 18 công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh trong và ngoài nước.
VINATEX có nhiều ngành nghề kinh doanh từ nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ tùng hoá chất, thuốc nhuộm, các sản phẩm cuối cùng của dệt may, ... VINATEX được xem là nòng cốt của ngành dệt may cả nước, giúp Nhà nước hoạch định chính sách, cơ chế quản lý đối với ngành dệt may cả nước; tham gia quy hoạch phân công, hợp tác sản xuất kinh doanh, thẩm định các dự án đầu tư trong lĩnh vực dệt may.
Vào năm 2005, VINATEX đã và đang trong lộ trình hội nhập vào các tổ chức kinh tế quốc tế, khu vực như W.T.O, APEC, AFTA …Tổng công ty đã có quan hệ thương mại với trên 70 nước, thiết lập các văn phòng đại diện, tổ chức kinh doanh ở nước ngoài như văn phòng thay mặt tại New York, tại CHLB Nga, tại Balan, Vinatex Hong Kong tại Hong Kong… và ngày càng khẳng định vị thế và uy tín của mình cả trong và ngoài nước.
Vào ngày 09 tháng 06 năm 2004 Thủ tướng Chính Phủ đã chính thức phê duyệt đề án xây dựng Tổng công ty dệt - may Việt Nam theo mô hình tập đoàn kinh tế. Đến ngày 01 tháng 12 năm 2005 VINATEX chính thức chuyển đổi thành tập đoàn dệt may lấy tên giao dịch quốc tế là VINATEX ( VIET NAM NATIONAL TEXTILE AND GARRMENT HOLDING CO.) - chuyển hẳn từ quan hệ hành chính sang quan hệ kinh doanh giữa công ty mẹ tập đoàn với các công ty con theo nguyên tác tự nguyện và cùng phát triển.
Mục tiêu của Tổng công ty là tiến hành xây dựng tập đoàn hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực dệt may, Kinh doanh đa ngành trong đó kinh doanh hàng dệt may là chủ đạo và mở rộng thương hiệu dệt may ra thị trường thế giới.
Trong đó khách hàng mục tiêu mà công ty hướng tới là toàn bộ thị trường tiêu dùng Việt Nam, các khách hàng quốc tế ở các nước mà công ty công ty đã đặt văn phòng thay mặt và một số thị trường tiêu dùng hàng hoá thời trang tiêu dùng mà công ty đang hướng tới.
2.1. Kết quả kinh doanh mà Tổng công ty đã đạt được
Kết quả kinh doanh công ty đẫ đạt được trong năm 2004
II.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Kênh phân phối của VINATEX
Tổng công ty có chiến lược phát triển thành tập đoàn Dệt may lớn nhất trong nước, qua đó sẽ xây dựng và quản lý một hệ thống kênh phân phối thông nhất do Tổng công ty thành lập và kiểm soát toàn bộ nhưng trên cơ sở vẫn để các Thành viên chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình, Tổng công ty chỉ can thiệp trong trường hợp cần thiết.
1. Các thành viên kênh
• Mở rộng thêm hệ thống các thành viên là tổ chức bán lẻ nhằm tăng độ bao phủ thị trường.
• Cổ phần hoá các Đại lý thành viên nhằm tăng cơ chế kiểm soát cần thiết với thành viên kênh nhằm tạo thành một hệ thống Kênh phân phối các thành viên gắn kết với nhau.
• Để các thành viên kênh tự hoạt động kinh doanh nhằm loại bỏ tư tưởng ỷ lại chờ bao cấp...
2. Hình thức kênh phân phối
Tổng công ty sẽ tổ chức hệ thống kênh theo hình thức tạo thành Tập đoàn bán lẻ với quy mô rộng lớn khoảng 200 siêu thị bán lẻ trong phạm vi cả nước vừa kết hợp kinh doanh các sản phẩm Dệt may vừa kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng khác.
3. Quản lý kênh phân phối
• Tổng công ty sẽ thực hiện quản lý thống nhất trong toàn bộ kênh trên cơ sở tập đoàn.
• Để các Thành viên kênh phát huy quyền chủ động trong sử dụng vốn và thực hiện hoạt động phân phối của mình, nhưng phải trên cơ sở đảm bảo được các chỉ tiêu về doanh số và lợi nhuận.
• Các Thành viên kênh phải cam kết trong sử dụng uy tín thương hiệu VINATEX và đảm bảo không vi phạm điều lệ của Tổng công ty.
• Đảm bảo sự khách quan, công bằng giữa các pháp nhân trong kênh.
• Tăng cường bộ máy quản lý kênh Phân phối trong điều kiện Kênh phân phối ngày càng mở rộng.
C. KẾT LUẬN
Hệ thống phân phối của VINATEX là một hệ thống phân phối lớn. Kênh phân phối của Tổng công ty là Kiểu kênh truyền thống của các Tổng công ty 90, 91 Vì vậy qua nghiên cứu kênh của VINATEX chúng ta sẽ tiếp cận thêm được cấu trúc kênh phân phối đang được áp dụng nhiều ở nước ta.
Hệ thống phân phối của Vinatex đã gần đạt được mức độ bao phủ thị trường cần thiết với mục tiêu đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng cả nước, và với các thành viên kênh được Vinatex lựa chọn nhằm thực hiện mục tiêu của mình có hiệu quả.
Tuy nhiên vẫn có một số nhược điểm trong Kênh phân phối của Vinatex đã được Tổng công ty khắc phục một phần để tạo ra hệ thống kênh hoàn thiện hơn mang lại hiệu quả tiêu thụ cao hơn cho Vinatex.
Trong đề tài này tui chỉ xin giới thiệu được mô hình và cấu trúc kênh phân phối của Tổng công ty và những hoạt động Tổng công ty thực hịên nhằm quản lý hệ thống kênh của mình trước thời điểm năm 2005, và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện kênh phân phối của Tổng công ty.
Tuy nhiên kênh phân phối của Vinatex vẫn mang tính thay mặt rất cao và thể hiện được hiệu quả của mình.
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................1
B. NỘI DUNG ................................................................................................3
ChươngI: Khái quát về VINATEX .............................................................3
I. Khái quát về ngành dệt may và tổng công ty dệt - may Việt Nam .........3
1.Ngành dệt may Việt Nam .......................................................................3
2.Tổng công ty Dệt – May Việt Nam (VINATEX) ....................................4
2.1. Giới thiệu tổng công ty dệt may Việt Nam ......................................4
2.2 Kết quả kinh doanh mà Tổng công ty đã đạt được ...............................5
II.Mô hình tổ chức của VINATEX .............................................................5
1.Ban quản trị VINATEX ..........................................................................5
2.Cơ cấu tổ chức của tập đoàn VINATEX .................................................7
3.Sơ đồ phân phối VINATEX trong và ngoài nước ..................................9
3.1 Sơ đồ phân phối chung của VINATEX ...............................................9
3.2 Thị trường của VINATEX ....................................................................9
a. Thị trường trong nước ..........................................................................9
b.Thị trường quốc tế ..................................................................................10
4.Sản phẩm của VINATEX .........................................................................10
5. Lĩnh vực hoạt động ..............................................................................11
Chương2:Thực trạng quản lý kênh phân phối của VINATEX trên thị trường Nội địa .............................................................................................12
I. Chiến lược Marketing chung ................................................................12
1. Định vị cho sản phẩm của công ty ........................................................12
2. Chiến lược của Tổng công ty nhằm mở rộng thị trường và tăng sản lượng ..........................................................................................................13
2.1 Chiến lược mở rông thị trường của VINATEX .................................13
2.2. Chiến lược tăng sản lượng của VINATEX .....................................14
3. Phát triển VINATEX ra thị trường toàn cầu ....................................14
II. Chính sách phân phối của VINATEX trên thị trường nộI địa ...........14
A. Mô tả hệ thống Kênh phân phốI của VINATEX ..............................14
1. Cấu trúc Kênh phân phốI của VINATEX ..........................................14
2. Các loại thành viên kênh ... 19
2.1. Tổng công ty Dệt – may Việt Nam (VINATEX) ..................................19
2.2. Các Đại lý 20
2.3. Các tổ chức bán lẻ ........................................................ 21
2.4. Các tổ chức bổ trợ ( không phải thành viên kênh) .............................21
3. Các dòng chảy trong kênh .....................................................................22
B. Chiến lược Kênh phân phối của VINATEX ....................................25
1. Vai trò của Kênh phân phối trong các mục tiêu và chiến lược tổng thể của VINATEX .........................................................................................25
2. Vai trò của Kênh phân phối trong chiến lược Marketing-Mix ........25
3. Chiến lược và thiết kế Kênh phân phối ............................................27
4. Lựa chọn thành viên kênh .................................................................30
5. Chiến lược kênh và quản lý kênh phân phối ...................................31
5.1. Sự quan hệ chặt chẽ của quan hệ kênh ..........................................31
5.2. Khuyến khích các thành viên kênh .................................................31
5.3. Sử dụng Marketing – Mix trong quản lý kênh ...............................33
6. Chiến lược kênh và đánh giá hoạt động của các thành viên kênh ....33
Chương3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống Kênh phân phối của VINATEX .......................................................................................35
I. Những tồn tại trong kênh phân phối của VINATEX ........................35
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Kênh phân phối của VINATEX .36
1. Các thành viên kênh .....................................................................36
2. Hình thức kênh phân phối ................................................................36
3. Quản lý kênh phân phối ...................................................................36
C. KẾT LUẬN .......................................................................................38
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: