honey_107646

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Mở đầu
Chương I - Giới thiệu chung về máy điện đồng bộ 2
1.1. Nguyên lý làm việc của máy điện 2
1.2. Phân loại và kết cấu của máy điện đồng bộ 2
1. Phân loại 2
2. Kết cấu 4
1.3. Các thông số chủ yếu của máy phát đồng bộ 6
1. Điện kháng đồng bộ dọc trục và ngang trục 6
2. Điện kháng quá độ 6
3. Điện kháng siêu quá độ 7
4. Hằng số quán tính 7
1.4. Đồ thị véctơ và đặt tính 7
1. Phương trình điện áp và đồ thị vectơ
của máy phát điện đồng bộ 7
2. Đặc tính của máy phát điện đồng bộ 12
1.5. Chế độ thuận nghịch của máy điện 17
1. Chế độ máy phát 17
2. Chế độ động cơ 18
3. Chế độ máy bù đồng bộ 19
Chương II - Các sơ đồ kích từ của MFĐ đồng bộ 20
2.1. Khái niệm chung 20
2.2. Phân loại và đặc điểm của các hệ thống kích từ 2
1. Hệ thống kích từ dùng máy phát điện một chiều 22
2. Hệ thống kích từ dùng máy phát xoay chiều
và chỉnh lưu 24
3. Hệ thống kích từ dùng chỉnh lưu có điều khiển 26
2.3. Một số sơ đồ kích từ của máy phát đồng bộ tự kích 27
1. Thực hiện cộng nối tiếp tác dụng của mạch áp và dòng
rồi qua chỉnh lưu không điều khiển 27
2. Thực hiện cộng song song tác dụng của mạch áp và dòng 27
2.4. Điều kiện tự kích của máy phát điện đồng bộ 28
Chương III - Khảo sát các sơ đồ hệ thống tự kích và tự ổn định điện áp của máy phát điện đang vận hành theo công suất khác nhau 30
3.1. Khái quát chung về hệ thống điều chỉnh điện áp 30
3.2. Khảo sát các hệ thống tự kích và tự động ổn định điện áp 31
1. Sơ đồ 1 31
2. Sơ đồ 2 33
3. Sơ đồ 3 35
4. Sơ đồ 4 38
5. Sơ đồ 5 40
6. Sơ đồ 6 43
7. Sơ đồ 7 49
Chương IV - Thiết kế tính toán một phương án 56
4.1. Chọn phương án 56
4.2. Tính toán mạch động lực 58
1. Tính toán các thông số của máy phát 58
2. Tính chọn van cho mạch lực 59
4.3. Tính toán mạch điều khiển 63
1. Tính mạch tạo xung khi rơle RL hút 63
2. Tính toán cầu đo 70
3. Tính toán máy biến áp và chọn van chỉnh lưu 73
Kết luận 85
Tài liệu tham khảo 86
Đồ án được thực hiện gồm các phần sau:
Phần I: Giới thiệu chung về máy điện đồng bộ.
Phần II: Các sơ đồ kích từ của máy phát đồng bộ.
Phần III: Tính toán thiết kế một số phương án























Chương I
Giới thiệu chung về máy điện đồng bộ


1.1. Nguyên lý làm việc của máy điện đồng bộ
Máy điện đồng bộ là thiết bị điện quan trọng được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp. Phạm vi sử dụng chính là làm máy phát điện, nghĩa là biến đổi cơ năng thành điện năng. Điện năng chủ yếu dùng trong nền kinh tế quốc dân và đời sống được sản xuất từ các máy phát điện quay bằng tuabin hơi, tuabin khí hay tuabin nước. Hai loại thường gặp nhất là máy phát nhiệt điện và máy phát thuỷ điện 3 pha.
Máy điện đồng bộ còn được dùng làm động cơ đặc biệt trong các thiết bị lớn, vì khác với động cơ không đồng bộ là chúng có thể phát ra công suất phản kháng.
Thông thường các máy đồng bộ được tính toán, thiết kế sao cho chúng có thể phát ra công suất phản kháng gần bằng công suất tác dụng. Trong một số trường hợp, việc đặt các máy đồng bộ ở gần các trung tâm công nghiệp lớn là chỉ để phát ra công suất phản kháng. Với mục đích chính là bù hệ số công suất cos cho lưới điện được gọi là máy bù đồng bộ.
Ngoài ra các động cơ đồng bộ công suất nhỏ (đặc biệt là các động cơ kích từ bằng nam châm vĩnh cửu) cũng được dùng rộng rãi trong các trang bị tự động và điều khiển.
1.2. Phân loại và kết cấu của máy điện đồng bộ.
1. Phân loại:
Theo kết cấu có thể chia máy điện đồng bộ thành 2 loại: Máy đồng bộ cực ẩn thích hợp với tốc độ quay cao (số cực 2P = 2), và máy điện đồng bộ cực lồi thích hợp với tốc độ quay thấp (2P 4)

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

duongbui192

New Member
Re: [Free] Hệ thống tự kích và tự ổn định điện áp của máy phát điện đang vận hành theo công suất khác nhau

em đang làm đồ án về thiết kế hệ thống kích từ cho máy phát đồng bộ công suất 57,5 MW

Thông số máy phát .
1 Dung lượng 67647 KVA
2 Công suất hữu công 57500 KW
3 Điện áp định mức 10500 V
4 Dòng điện định mức 3720 A
5 Hệ số công suất 0,85
6 Điện áp kích từ 140 V
7 Dòng điện kích từ 1490 A
8 Tốc độ định mức 3000 Vòng/phút
9 Tần số 50 Hz
10 Hiệu suất 98,4 %
11 Số rãnh Stato 78 Rãnh
12 Số dây dẫn trong một rãnh 2 Dây
13 Số vòng nối tiếp trong một pha 13 Vòng
14 Cách nối dây cuộn dây Stato 2Y Nối sao
15 Số đầu dây ra cuộn dây Stato 6 Dây
16 Tỉ số ngắn mạch 0,68 %
17 Hệ số quá tải tĩnh 1,7
18 Bội số bước soắn cực đại 7 B¬ước
19 Tốc độ tới hạn cấp 1 1341 / 1198 r / min
20 Tốc độ tới hạn cấp 2 4145 / 3476 r / min
21 Trọng lượng phần tĩnh ( Stato ) 71,7 Tấn
22 Trọng lượng phần động ( Rôto ) 22,75 Tấn
23 Tổng trọng lượng máy 110 Tấn
24 Điện kháng đồng bộ ( Xd ) 185,6 %
25 Điện kháng quá độ (Xd ) 23,13 %
26 Điện kháng siêu quá độ (Xd  ) 17,58 %

2. Thông số kỹ thuật máy biến áp kích thích.
- Số seri : ZBSCR- 800.
- Công suất định mức ( Sđm ) 800KVA
- Cấp cách điện F
- tổ nối dây  / Yn 11.
- Hệ thống làm mát cưỡng bức bằng quạt.
- Tỷ số biến đổi dòng điện: IC/IH = 150A/5A
- Dải điều chỉnh điện áp: 10.5  2 x 2.5%/ 0.3
- Cấp chính xác : 0.5S/5P20
- Điện áp ngắn mạch: 6%

cho em hỏi dùng bộ chỉnh lưu cầu 3 pha thì tính toán thyristor như thế nào
 

daigai

Well-Known Member
bạn tải về tham khảo đi, mình cũng không rõ. link ở bài đầu đã up
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top