Flemming

New Member

Download miễn phí Đề tài Hiện trạng dân cư, kinh tế xã hội





Lời mở đầu 1

Lời cam đoan: 3

 

Chương 1: Lý luận chung về phát triển bền vững vùng đệm 4

1.1. Quan niệm về Vùng đệm 4

1.1.1. Khái niệm về vùng đệm 4

1.1.2 Ranh giới và quy mô vùng đêm 5

1.1.3. Vai trò của vùng đệm đối với sự phát triển khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia. 6

1.2. Các yêu cầu phát triển trong vùng đệm 7

1.3. Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong quy hoạch và quản lý vùng đệm. 7

1.4. Các thu xếp về thể chế cho quy hoạch và quản lý vùng đệm. 8

1.5. Những khó khăn trong việc quản lý vùng đệm. 8

1.6. Các bài học thực tiễn về xây dựng vùng đệm ở một số khu bảo tồn. 10

1.6.1. Ở Việt Nam. 10

1.6.2. Trên thế giới. 12

 

Chương: Khái quát vườn quốc gia ba bể 14

2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 14

2.1.1. Lịch sử vườn quốc gia Ba Bể 14

2.1.2. Vị trí danh giới vườn quốc gia Ba Bể 14

2.1.3.Địa hình địa mạo . 15

2.1.4 Khí hậu. 16

2.1.5.Thuỷ văn. 16

2.1.6. Địa chất thổ nhưỡng. 16

2.1.7.Thảm thực vật. 17

2.1.8 Khu hệ thực vật 18

2.1.9. Khu hệ động vật. 18

2.1.10.Tài nguyên du lịch . 18

2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội. 18

2.2.1.Dân số dân tộc và lao động. 18

2.2.2.Thực trạng kinh tế . 18

2.2.3. Sản xuất nông lâm nghiệp. 18

2.2.4. Giao thông. 18

 

Chương 3: Hiện trạng dân cư, kinh tế xã hội 18

3.1. Đặc điểm tự nhiên 18

3.1.1. Vị trí địa lý: 18

3.1.2.Đặc điểm tự nhiên. 18

3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 18

3.2.1. Dân số, dân tộc và lao động 18

3.2.2. Thực trạng kinh tế 18

3.2.3. Thu nhập và đời sống dân cư: 18

3.3. Tình trạng giáo dục và y tế 18

3.3.1. Giáo dục 18

3.3.2. Y tế 18

3.3.3. Cơ sở hạ tầng 18

3.4. Các hoạt động kkai thác tài nguyen vùng đệm 18

3.4.1. Khai thác gỗ,củi. 18

3.4.2.Khai thác lâm sản ngoài gỗ. 18

3.4.3. Hoạt động du lịch . 18

 

Chương 4: Một số ý kiến về phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng đệm vườn quốc gia Ba Bể 18

4.1. Tìm hiểu chung 18

4.2. Một số ý kiến về phát triển kinh tế xã hội của vùng đệm 18

4.2.1. Giải quyết lương thực . 18

4.2.2. Kinh tế hộ gia đình . 18

4.2.3. Trồng cây lâm sản ngoài gỗ . 18

4.2.4. Chính sách đối với vùng đẹm. 18

 

Kết luận 18

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


rước khi đổ xuống thác Đầu Đẳng chảy qua động Puông dài 300m ở núi Lũng Nham .
ở phía tây còn có 2 suối Tả Han và Pó Lù. Suối Pó lù bắt nguồn từ huyện Chợ Đồn, chảy ngầm qua dãy núi đá vôi đổ ra cửa động Nà Phòng và chảy vào hồ Ba Bể .
Hồ Ba Bể có một số đảo đá vôi nhỏ: An Mã ,Khẩu Cúm,Pò Già Mải(đảo bà goá).Đáy hồ không bằng phẳng, có nhiều đỉnh đá vôi ngầm, có chổ sâu tới 30m, trung bình từ 15 đến 20m, chổ nông nhất đạt 9 đến 10m.Ven hồ phần lớn là vách đá hiểm trở, nhiều chỗ dựng đứng. Bao quanh hồ chủ yếu là các núi đá vôi: phía bắc là núi Lũng Nham, núi An với các đỉnh cao 689m,765m, 822m phia đông là núi Keo Dìu, Khau Vạy,với các đỉnh cao 600m,799m và 642m.Phía tây là núi Pù Nộc Chấp,Pù Che với các đỉnh cao 1043m,975m,694m và 677m. Hai đỉnh cao nhất trong khu vực là núi đất .
Phía nam và phía đông nam là núi đá Quảng Khê và núi cao trung bình của dãy Pia Biooc, với các đỉnh Pia Biooc 1502m,Hoa Sơn 1517m và 1525m. Đây là thượng nguồn của con sông Chợ Lèn.Xen kẽ vùng núi đất là một vài núi đá vôi nhỏ.Vì vậy vườn quốc gia Ba Bể là tổng thể bao gồm một vùng núi đa vôi dốc mạnh và vùng đất cao trtung bình, kết hợp với sông hồ tạo nên cảnh quan đa dạng và phong phú.
2.1.4 Khí hậu.
Hồ Ba Bể là phần cuối của lưu vực các suối thuộc hệ núi phía nam Pia Biooc, Hao Sơn và cũng là phần dự ttrữ nước của con sông Năng, do vậy nước ở đây không bao giờ cạn. Sự bốc hơi nước của sông suối hồ diễn ra liên tục tạo nên vi khí hậu của vùng hồ luôn mát mẻ và ẩm. Sự chênh lệch giữa hai mùa không nhiều lắm
2.1.5.Thuỷ văn.
Hồ Ba Bể là trung tâm của vườn quốc gia có diện tích rộng 301,4ha, nếu tính cả hồ phụ và sông có diện tích 375ha. Hồ có tốc độ dòng chảy trung bình 0,5m/s. Vào mùa lũ dòng chảy ứ lại nước chảy chậm và dâng cao. Hồ được coi là bể chứa nước của sông Năng khi mùa lũ và mang hai tính chất rõ rệt :
+Tính chất của hồ nứơc lớn tự nhiên
+Tính chất của một khúc sông rộng, sâu, được coi là phụ lưu của sông Năng
Nước hồ có màu xanh gần như quanh năm. Nhiệt độ nước tầng mặt của hồ biến thiên theo nhiệt độ không khí
+Mùa hè nhiệt độ từ 260C đến 290C
+Mùa đông nhiệt độ từ 160C đến 170C
Càng xuống sâu nhiệt độ càng giảm, sự chênh lệch nhiệt độ trên và dưới không lớn lắm, về mùa hè từ 10 - 30C mùa đông 10C. Mùa lũ thường tập trung vào các tháng mưa nhiều (tháng 6 -9).Khi sông Năng có lũ lớn đột ngột, nước trong hồ Ba Bể không chảy ra sông Năng, sẽ dâng lên có khi đến 2,8m. Khi lũ sông Năng hạ xuống, nước hồ lạichảy vào sông Năng và đổ vào sông Gâm.
2.1.6. Địa chất thổ nhưỡng.
Hồ Ba Bể nằm trong vùng cacxtơ Chợ Rã - Hồ Ba Bể-Chợ Đồn với hai khối là đá vôi Givét nằm trên đá phiến Protezoi. Tuổi tuyệt đối của đá Granit là kỷ Krate muộn, khoảng thời gian là 200 triệu năm. Điều này giải thích sự già nua của địa hình cacxtơ ở đây, mà ảnh hưởng của tân kiến tạo cũng không làm cho địa hình cacxtơ trẻ lại như nơi khác.
Trong vùng Chợ Rã - Ba Bể, phổ biến là những thung lũng và các cánh đông cacxtơ, dưới dạng nuíi cacxtơ sót. Độ cao trung bìnhcủa núi cacxtơ ở đây là 800-900m. Do địa hình độ cao nên địa hình đáy sông Năng không bằng phẳng có dạng xẻ sâu. Đặc biệt, ở khu vực núi Lũng NHam sông Năng chảy ngầm dưới hang cacxtơ trên chiều dài 300m rộng 40-60m gọi là động Puông.
Tại nhiều nơi sông Năng đã đào sâu tới các lốp đá phiến Protezoi, cắt qua nhiều lớp đá có đọ rắn khác nhau, tạo thàh thác ghềnh, điển hình là thác Đầu Đẳng bao gồm 3 bậc mỗi bậc chênh nhau 7-8m. Hồ Ba Bể hiện nay là một cánh đông cacxtơ nằm trên đường đứt gãy đã bị tụt xuống do ảnh hưởng của hoạt động tân kiến tạo. Đới tân kiến tạo trung bình rộng 500m, rộng nhất là 800m, chạy thoeo hướng Bắc Nam, thắt lại tạo thành ba hồ nên có tên gọi là hồ Ba Bể .
Nguồn gốc của cánh đồng cacxtơ cũng được chứng minh bằng sự tồn tại của các bán đảo đá vôi như An Mã, Khẩu Cúm, Pò Già Mải. Ngoài ra các cánh đông cacxtơ Chợ Rã trên đường Phủ Thông, còn thấy các núi đá vôi sót lại. Bên cạnh khối núi đá vôi này là khối Granit Pia Biooc, hình thành sau hoạt động nâng lên Inđôxini. Vận động tân kiến tạo sau đó tạo thành các khối xâm nhập Granit thuộc phức hệ Pia Biooc và Gabro thuộc phức hệ núi Chúa. Hệ núi này không cao(biến động ttrong khoảng 1000-1500m), và mức độ hoạt động địa chất không mạnh như vùng núi Tây Bắc. Nhưng vì nằm trong vùng mưa ẩm có thời kỳ lũ kéo dài, nên qua strình xâm thực phá huỷ bóc mòn ở đây cũng không kém phần mãnh liệt .
2.1.7.Thảm thực vật.
Do điều kiện khí hậu, địa hình đất đai của vườn quốc gia phân cắt nhiều, thảm thực vật rừng gồm nhiều kiểu rừng và trạng thái rừng:
*Rừng kín lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trên núi đá vôi, phân bố ở độ cao từ 400m đến dưói 1000m với thực vật chủ yếu có các loài Nghiến, Trai, Đinh, ngoài ra còn có các loài Lát hoa, một số loài họ Giẻ.
*Rừng thứ sinh trên núi đá vôi, rừng đã qua khai thác chọn phân bố đều khắp trên diện tích núi đá vôi, với các loài Sờu, Thung, Đinh thối vên hồ có các loại Trám trắng,Si, Mùng quân, Trâm vôi.
* Rừng kín lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trên núi cao trung bình đã qua tác động, phân bố chủ yếu ở độ cao từ 600- 1500m. Đây là rừng qua khai thác, có các loại cây: Giẻ, Thích, Côm. Thấp hơn có Đinh, Lát, Sấu ở những rừng phục hồi sau nương rẫy có Hu, Trám, Sói, Chẹo.
*Thảm cây bụi gỗ rải rác (trên núi đá vôi và núi đất ), đa phần là các cây gỗ tạp như: Thôi Ba, Thôi Chanh, Hồng bì rừng và các cây bụi:Tổ kén, Cò kè.
*Rừng tre nứa với các loại Vầu, Trúc sào và một ít diện tích rừng nứa. Trúc dây thường thấy mọc tập trung ơ các vách đá ven lòng hồ và sông Năng.
Bảng Số liệu thống kê diện tích rừng và đất đai vườn quốc gia ba Bể

Cộng
(ha)
Núi đá
Núi đất
Rừng tre nứa
Đất canh tác nông nghiệp
Hồ sông suối
Rừng nguyên vẹn
Rừng đã bị tác động
Cây bụi gỗ rải rác
Rừng đã bị tác động
Cây bụi gỗ rải rác
Diện tíchVQG
23340
614
7129
1885
5472
7020
158
687
375
1. Cao Thượng
4550
1172
532
611
2036
199
2. Cao Trĩ
592
281
311
3. Nam Mộu
5161
614
2976
821
195
75
105
375
4. Khang Ninh
911
518
393
5. Quảng Khê
1229
830
212
187
6. Hoàng Trĩ
3763
987
320
1052
1135
269
7. Đông Phúc
5291
365
2528
2201
83
114
8. Yến Dương
Hai xã
9. Chu Hương
1843
1281
562
Nguồn:Dự án xây dựng vườn quốc gia Ba Bể mở rộng 1997
2.1.8 Khu hệ thực vật
Thực vật vườn quốc gia Ba Bể phần lớn thuộc thành phần khu hệ bản địa Bắc Việt Nam -Nam Trung Hoavà khu hệ India-Mianmar di cư đến. Nhân tố đất và đá mẹ đã chi phối mạnh đến sự hình thành và hệ thực vật ở đây.
Các loài thực vật được nhà nước quy định bảo vệ nghiêm nghặt là:
-Đinh
-Nghiến
-Lát hoa
-Sa nhân
Ngoài ra còn có Trai, Lý, Kẹn
Bảng : Tổng hợp thành phần loài thực vật bậc cao có mặt trong vườn quốc gia Ba Bể
Nhóm nghành thực vật
Số họ
Số chi
Số loài
Sốlượng
Tỉ lệ %
Sốlượng
Tỉ lệ %
Sốlượng
Tỉ lệ %
Thông đất
2
1,75
2
0,66
4
0,95
Dương xỉ
12
10,52
17
5,66
26
6,23
Hạt trần
3
2,63
3
1,00
3
0,72
Hạt kín
97
85,08
278
92,66
384
92,08
Nguồn: Báo cáo chuyên đề thực vật Vườn quốc gia Ba Bể
Sự đa dạng về số loài, số chi và số họ của hệ thực vật vườn quốc gia Ba Bể thể hiện rõ trong số liệu các bảng
Bảng . So sánh tính đa dạng của hệ thực vật ở các vườn quốc gia
Vườn quốc gia
Diện tích(ha)
Số loài thực vật
Vườn quốc gia Ba Bể
23.340
602
Vườn quốc gia Cát Bà
15.200
745
Vườn quốc gia Cúc Phương
22.200
1880
Vườn quốc gia Yokdon
58.200
464
Vườn quốc gia Tam Đảo
36.883
490
Vườn quốc gia Bến én
16.634
462
Nguồn: Báo cáo chuyên đề hệ thực vật vườn quốc gia Ba Bể 1997
2.1.9. Khu hệ động vật.
Kết quả điều tra năm 1995-1997 do PTS Phậm Nhật và các cộng sự Viện điều tra qui hoạch rừng, đã thống kê được 65 loài thú, 140 loài chim, 30 loài bò sát, 15 loài ếch nhái, 49 loài cá. Với tổng số 299 loài thuộc các họ, bộ và nhóm động vật trên cạn, dưới nươc và biết bay.
*Lớp thú có 65 loài thuộc 7 bộ, 23 họ và 52 giống với 22 loài có trong sách đỏ của Việt nam. Trong đó có một số loài cần đặc biệt là Voọc mũi hếch, Gấu chó, Hổ, Báo hoa mai, Gấu ngựa, Voọc đen má trắng.
*Lớp chim có 140 loài thuộc 17 bộ, 47 họ và 110 giống với 6 loài trong danh sách đỏ Việt nam như:Cốc đế,Hồng hoàng.
*Lớp bò sát có 30 loài thuộc 2 bộ, 11 họ và 23 giống với 12 loài trong danh sách đỏ của Việt nam như:Kỳ đà nước, Rùa hít.
*Lớp lưỡng cư có 15 loài thuộc 1 bộ ,4 họ và 6 giống với 2 loài trong danh sách đỏ của Việt nam như:Êch ang, Êch gai.
*Lớp cá có 49 loài trong đó có 10 loài trtong danh sách đỏ của Việt nam như: Chép kính, Trảu, Chày đất .
Bảng . Số liệu tổng hợp các loại động vật có xương sống trên cạn vườn quốc gia Ba Bể
Lớp nhóm
Số bộ
Số họ
Số giống
Số loài
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
Lớp thú
7
25,93
23
27,06
52
27,22
65
26
Lớp chim
17
62,96
47
55,29
110
57,59
140
65
Lớp bò sát
2
7,41
11
12,94
23
12,04
30
12
Lớp lưỡng cư
1
3,7
4
4,71
6
3,71
16
6
Cộng
27
100
85
100
151
100
250
100
Nguồn: Báo cáo chuyên đề hệ thực vật vườn quốc gia B...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Ðánh giá hiện trạng các hệ thống cấp nước sinh hoạt tại huyện luôngphabang, tỉnh luôngphabang, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào Nông Lâm Thủy sản 0
T Thực trạng và nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế của người dân nông thôn hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
H Thực hiện quy chế dân chủ ở xã trên địa bàn huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang (thực trạng và giải pháp) Văn hóa, Xã hội 0
T Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn Hà Tĩnh, thực trạng và giải pháp Văn hóa, Xã hội 0
S Phân tích hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng của người dân tái định cư Cân Tôm 2, thủy điện A Lưới, Thừa Thiên Huế Khoa học Tự nhiên 0
A Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam - thực trạng và vấn đề cần hoàn thiện Luận văn Luật 2
D Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp cho vấn đề đó Luận văn Kinh tế 2
L Thực trạng quá tải dân số ở đô thị hiện nay và giải pháp khắc phục Tài liệu chưa phân loại 2
F Đánh giá hiện trạng sử dụng nước cấp sinh hoạt và đề xuất cải thiện giải pháp cấp nước cho người dân huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Tài liệu chưa phân loại 4

Các chủ đề có liên quan khác

Top