bagia_khatmaum
New Member
Download Đề tài Hiện trạng hoạt động tuyến xe buýt số 14 (Cổ Nhuế - Bờ Hồ) miễn phí
Mục Lục
Lời mở đầu
Phần 1.Hiện trạng mạng lưới tuyến VTHKCC bằng xe buýt trong Thành phố và tổng quan về tuyến 14
1.1.Hiện trạng mạng lưới tuyến
1.2. Giới thiệu chung tuyến buýt 14
Phần 2. Phân tích hiện trạng tuyến buýt 14
2.1.Hiện trạng chung của tuyến
2.2Các thông số kĩ thuật của loại xe sử dụng trên tuyến
2.3Các điểm dừng đỗ & cự ly liên tiếp giữa các điểm dừng trên tuyến
2.4.Lưu lượng hành khách trên tuyến
2.5 Tính toán các chỉ tiêu khai thác
Phần 3. Lập phương án tổ chức VTHKCC bằng xe buýt trên tuyến
3.1. Lựa chọn phương trên tuyến
3.2. Hành trình tuyến
3.3.Thời gian biểu và biểu đồ chạy xe
Kết luận
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế n¬ước ta hiện nay đang trên đà phát triển theo xu hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nước ta đang trong giai đoạn hội nhập với nền kinh tế thế giới. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế là quá trình đô thị hoá diễn ra với tốc độ nhanh chóng và ngày càng phức tạp. Đặc trưng lớn nhất của đô thị hoá là giải quyết vấn đề giao thông đô thị, chính vì vậy mà nó luôn đư¬ợc các quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên cho đến nay không phải quốc gia nào cũng thành công, nhiều thành phố lớn hiện nay đang phải trả giá và gánh chịu những tổn thất do khủng hoảng về giao thông vận tải đô thị.
Hà Nội là một trong những thành phố lớn nhất Việt Nam hiện nay cũng đang phải đối mặt tr¬ước sức ép của giao thông trong đô thị. Đặc điểm đáng quan tâm nhất của thành phố này là vận tải cá nhân đang chiếm ¬ưu thế trong khi VTHKCC mới chỉ đáp ứng 1 phần nào đó nhu cầu đi lại của ngư¬ời dân đô thị. Mặc dù trong những năm gần đây VTHKCC đã có những bư¬ớc phát triển đáng kể như¬ng nó vẫn chư¬a thể đóng vai trò chủ chốt trong hệ thống vận tải. Nhu cầu đi lại của ng¬ười dân chủ yếu vẫn là sử dụng phư¬ơng tiện vận tải cá nhân.
Tình trạng trên đã và sẽ tiếp tục gây ách tắc giao thông đô thị cho dù các thành phố có tăng cư¬ờng đầu tư¬ để mở rộng, nâng cấp đư¬ờng phố, cơ sở hạ tầng giao thông đô thị thì vẫn không đáp ứng đư¬ợc nhu cầu phát triển của các loại phương tiện vận tải cá nhân. Bởi vậy mà việc nhanh chóng phát triển hệ thống VTHKCC nhằm hạn chế sự gia tăng các loại ph¬ương tiện vận tải cá nhân đang là một yêu cầu cấp thiết, một đòi hỏi bức xúc của các thành phố hiện nay.
Hiện nay, trên thành phố đã có 60 tuyến xe buýt nhưng nó mới chỉ đáp ứng một phần rất nhỏ nhu cầu đi lại của hành khách. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu tuyến xe buýt số 14 để xem tuyến này đáp ứng nhu cầu như thế nào.
PHẦN I.HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI TUYẾN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRONG THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ TỔNG QUAN TUYẾN 14
1.1.Hiện trạng mạng lưới tuyến
a/ Mạng lưới tuyến
Tính đến giữa năm 2006, mạng lưới tuyến xe buýt Hà Nội có 45 tuyến (chưa tính các tuyến xã hội hóa là 10 tuyến) với tổng chiều dài tuyến là 876.8 km, mạng lưới tuyến xe buýt đã phủ hầu khắp các đường phố Hà Nội, tạo ra được tính liên thông trong toàn mạng lưới, mở rộng được vùng phục vụ, giảm sự trùng lặp và nâng cao hiệu quả toàn mạng lưới.
Cự ly trung bình của các tuyến hiện nay là 19,5km và tương đối phù hợp với sự phân bố các điểm phát sinh thu hút cũng như diện tích thành phố, tuy nhiên còn một số tuyến có cự ly khá dài trên 30 km là : tuyến 07 Kim Mã-Nội Bài có cự ly 31.5km; tuyến 17 Long Biên-Phủ Lỗ-Nội Bài có cự ly 36.7km; tuyến 54 Long Biên¬¬¬¬¬-Bắc Ninh có cự ly 32.4 km)
Về điểm dừng đỗ thì mạng lưới tuyến buýt có hơn 919 điểm dừng đỗ trên tuyến. Cự ly trung bình giữa các điểm dừng đỗ của các tuyến buýt nội thành là : chiều đi khoảng 483,6 m và chiều về vào khoảng 475,5m và cự ly các điểm dừng đỗ ở khu vực ngoại thành là : 800m-1200m. Với cự ly này là hợp lý trong điều kiện khai thác vận tải hiện nay. Tuy nhiên có một số tuyến có quá nhiều điểm dừng đỗ, khoảng cách giữa các điểm dừng đỗ lại ngắn như : Long Biên – Ngũ Hiệp; Bác Cổ – Hà Đông – Ba La, Long Biên – Hà Đông; Bờ Hồ – Cầu Giấy– Bờ Hồ… Hầu hết các điểm dừng đỗ là tận dụng vỉa hè, lề đường chưa có quy hoạch, có những vị trí hạn chế khách đứng chờ hay gây tắc đường khi xe buýt đi qua, chưa đảm bảo được an toàn cho hành khách.
Trong mạng lưới tuyến có các tuyến chính xuyên tâm là : Long Biên–Hà Đông, Long Biên–Ngũ Hiệp, Gia Lâm–Viện 103, Bác Cổ–Ba La, Giáp Bát– Hà Đông, Giáp Bát–Nhổn, Mai Động–Diễn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục Lục
Lời mở đầu
Phần 1.Hiện trạng mạng lưới tuyến VTHKCC bằng xe buýt trong Thành phố và tổng quan về tuyến 14
1.1.Hiện trạng mạng lưới tuyến
1.2. Giới thiệu chung tuyến buýt 14
Phần 2. Phân tích hiện trạng tuyến buýt 14
2.1.Hiện trạng chung của tuyến
2.2Các thông số kĩ thuật của loại xe sử dụng trên tuyến
2.3Các điểm dừng đỗ & cự ly liên tiếp giữa các điểm dừng trên tuyến
2.4.Lưu lượng hành khách trên tuyến
2.5 Tính toán các chỉ tiêu khai thác
Phần 3. Lập phương án tổ chức VTHKCC bằng xe buýt trên tuyến
3.1. Lựa chọn phương trên tuyến
3.2. Hành trình tuyến
3.3.Thời gian biểu và biểu đồ chạy xe
Kết luận
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế n¬ước ta hiện nay đang trên đà phát triển theo xu hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nước ta đang trong giai đoạn hội nhập với nền kinh tế thế giới. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế là quá trình đô thị hoá diễn ra với tốc độ nhanh chóng và ngày càng phức tạp. Đặc trưng lớn nhất của đô thị hoá là giải quyết vấn đề giao thông đô thị, chính vì vậy mà nó luôn đư¬ợc các quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên cho đến nay không phải quốc gia nào cũng thành công, nhiều thành phố lớn hiện nay đang phải trả giá và gánh chịu những tổn thất do khủng hoảng về giao thông vận tải đô thị.
Hà Nội là một trong những thành phố lớn nhất Việt Nam hiện nay cũng đang phải đối mặt tr¬ước sức ép của giao thông trong đô thị. Đặc điểm đáng quan tâm nhất của thành phố này là vận tải cá nhân đang chiếm ¬ưu thế trong khi VTHKCC mới chỉ đáp ứng 1 phần nào đó nhu cầu đi lại của ngư¬ời dân đô thị. Mặc dù trong những năm gần đây VTHKCC đã có những bư¬ớc phát triển đáng kể như¬ng nó vẫn chư¬a thể đóng vai trò chủ chốt trong hệ thống vận tải. Nhu cầu đi lại của ng¬ười dân chủ yếu vẫn là sử dụng phư¬ơng tiện vận tải cá nhân.
Tình trạng trên đã và sẽ tiếp tục gây ách tắc giao thông đô thị cho dù các thành phố có tăng cư¬ờng đầu tư¬ để mở rộng, nâng cấp đư¬ờng phố, cơ sở hạ tầng giao thông đô thị thì vẫn không đáp ứng đư¬ợc nhu cầu phát triển của các loại phương tiện vận tải cá nhân. Bởi vậy mà việc nhanh chóng phát triển hệ thống VTHKCC nhằm hạn chế sự gia tăng các loại ph¬ương tiện vận tải cá nhân đang là một yêu cầu cấp thiết, một đòi hỏi bức xúc của các thành phố hiện nay.
Hiện nay, trên thành phố đã có 60 tuyến xe buýt nhưng nó mới chỉ đáp ứng một phần rất nhỏ nhu cầu đi lại của hành khách. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu tuyến xe buýt số 14 để xem tuyến này đáp ứng nhu cầu như thế nào.
PHẦN I.HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI TUYẾN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRONG THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ TỔNG QUAN TUYẾN 14
1.1.Hiện trạng mạng lưới tuyến
a/ Mạng lưới tuyến
Tính đến giữa năm 2006, mạng lưới tuyến xe buýt Hà Nội có 45 tuyến (chưa tính các tuyến xã hội hóa là 10 tuyến) với tổng chiều dài tuyến là 876.8 km, mạng lưới tuyến xe buýt đã phủ hầu khắp các đường phố Hà Nội, tạo ra được tính liên thông trong toàn mạng lưới, mở rộng được vùng phục vụ, giảm sự trùng lặp và nâng cao hiệu quả toàn mạng lưới.
Cự ly trung bình của các tuyến hiện nay là 19,5km và tương đối phù hợp với sự phân bố các điểm phát sinh thu hút cũng như diện tích thành phố, tuy nhiên còn một số tuyến có cự ly khá dài trên 30 km là : tuyến 07 Kim Mã-Nội Bài có cự ly 31.5km; tuyến 17 Long Biên-Phủ Lỗ-Nội Bài có cự ly 36.7km; tuyến 54 Long Biên¬¬¬¬¬-Bắc Ninh có cự ly 32.4 km)
Về điểm dừng đỗ thì mạng lưới tuyến buýt có hơn 919 điểm dừng đỗ trên tuyến. Cự ly trung bình giữa các điểm dừng đỗ của các tuyến buýt nội thành là : chiều đi khoảng 483,6 m và chiều về vào khoảng 475,5m và cự ly các điểm dừng đỗ ở khu vực ngoại thành là : 800m-1200m. Với cự ly này là hợp lý trong điều kiện khai thác vận tải hiện nay. Tuy nhiên có một số tuyến có quá nhiều điểm dừng đỗ, khoảng cách giữa các điểm dừng đỗ lại ngắn như : Long Biên – Ngũ Hiệp; Bác Cổ – Hà Đông – Ba La, Long Biên – Hà Đông; Bờ Hồ – Cầu Giấy– Bờ Hồ… Hầu hết các điểm dừng đỗ là tận dụng vỉa hè, lề đường chưa có quy hoạch, có những vị trí hạn chế khách đứng chờ hay gây tắc đường khi xe buýt đi qua, chưa đảm bảo được an toàn cho hành khách.
Trong mạng lưới tuyến có các tuyến chính xuyên tâm là : Long Biên–Hà Đông, Long Biên–Ngũ Hiệp, Gia Lâm–Viện 103, Bác Cổ–Ba La, Giáp Bát– Hà Đông, Giáp Bát–Nhổn, Mai Động–Diễn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links