Download Luận văn Điều tra hiện trạng nghề nuôi nghêu tại huyện Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh miễn phí
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC
TRANG
TÊN ĐỀ TÀI i
TÓM TẮT ii
ABSTRACT iii
CẢM TẠ iv
MỤC LỤC v
DANH SÁCH CÁC BẢNG viii
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ SƠ ĐỐ VÀ BẢNG ĐỒ ix
I. GIỚI THIỆU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu đề tài 1
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
2.1 Quá trình phát triển nghề nuôi nghêu ở Việt Nam 2
2.2 Đặc điểm tự nhiên huyện Cần Giờ 2
2.2.1 Vị trí địa lý - địa hình 2
2.2.2 Điều kiện tự nhiên 3
2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 6
2.3. Hiện trạng xã hội 6
2.3.2 Hiện trạng kinh tế 6
2.4 Sơ lược về tình hình nuôi trồng thuỷ sản khu vực
huyện Cần Giờ - TPHCM từ năm 2000-2005 6
2.4.1 Kết quả nuôi tôm sú 7
2.4.2 Kết quả nuôi nhuyễn thể 7
2.4.3 Một số đối tượng nuôi khác 8
2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nuôi trồng
thuỷ sản tại huyện Cần Giờ 8
2.5.1 Những tồn tại khó khăn 8
2.5.2 Các điều kiện khách quan 9
2.5.3 Những phương hướng và nhiệm vụ khắc phục 9
2.6 Vài nét về nghề nuôi nghêu tại huyện Cần Giờ - TPHCM 10
2.7 Vai trò của nghề nuôi nghêu đối với địa phương 12
III. TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài 13
3.2 Phương pháp nghiên cứu 13
3.2.1 Thu thập số liệu sơ cấp 13
3.2.2 Thu thập số liệu thứ cấp 13
3.2.3 Nội dung nghiên cứu 13
3.3 Phân tích và xử lý số liệu 13
IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15
4.1 Các vùng nuôi nghêu của huyện Cần Giờ 15
4.2 Những thông tin chung về nông hộ 15
4.2.1 Vai trò của phụ nữ trong hoạt động thuỷ sản 15
4.2.2 Độ tuổi 16
4.2.3 Trình độ học vấn 17
4.2.4 Tình hình nhân khẩu và sự phân bố lao động trong nông hộ 18
4.2.5 Kinh nghiệm nuôi 21
4.2.6 Các nguồn học hỏi kinh nghiệm 22
4.2.7 Kế hoạch của chủ hộ nuôi nghêu 23
4.3 Hiện trạng kỹ thuật nuôi nghêu 24
4.3.1 Loại hình nuôi 24
4.3.2 Hình thức hoạt động 25
4.3.3 Chuẩn bị bãi nghêu 28
4.3.4 Qui mô diện tích nuôi 29
4.3.5 Nguồn giống 29
4.3.6 Bao lưới, cắm cọc, phân ranh 30
4.3.7 Mật độ thả - thời gian thả 31
4.3.8 Cào vén – san thưa 32
4.3.9 Chăm sóc và quản lý bãi nuôi 33
4.3.10 Thu hoạch 34
4.3.11 Năng suất thu hoạch 34
4.4 Một số khó khăn trở ngại thường gặp 35
4.5 Hach toán kinh tế và phân tích các khía cạnh kinh tế
của nghề nuôi nghêu ở huyện Cần Giờ - TPHCM 36
4.5.1 Kết quả sản xuất nuôi nghêu /ha /vụ 36
4.5.2 Cơ cấu các khoảng mục chi phí sản xuất nuôi nghêu /ha /vụ 37
4.6 Định hướng phát triển và kiến nghị - đề xuất một số giải pháp
đầu tư, phát triển nghề nuôi nghêu ở huyện Cần Giờ - TPHCM 40
4.6.1 Định hướng phát triển nghề nuôi nghêu của huyện Cần giờ
trong nhữnh năm tới 40
4.6.2 Kiến nghị và đề xuất một số giải pháp đầu tư, phát triển nghề
nuôi nghêu huyện Cần Giờ - TPHCM 41
V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43
5.1 Kết luận 43
5.2 Đề nghị 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Tóm tắt nội dung:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA THỦY SẢN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI NGHÊU
TẠI HUYỆN CẦN GIỜ - TPHCM
Ngành : NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Khoá : 2001 – 2005
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VIẾT TÂM
-2005-
HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI NGHÊU TẠI HUYỆN CẦN GIỜ - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Thực hiện bởi
Nguyễn Viết Tâm
Luận văn được đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằng Kỹ Sư Thủy Sản
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Văn Nhỏ
ThS. Nguyễn Thanh Tùng
Thành Phố Hồ Chí Minh
Tháng 08/2005
TÓM TẮT
Điều tra hiện trạng nghề nuôi nghêu tại huyện Cần Giờ -TPHCM, tui đã tiến hành điều tra theo hình thức phóng vấn trực tiếp các nông hộ nuôi nghêu tại 2 xã Cần Thạnh – Long Hoà huyện Cần giờ ( là 2 xã có số hộ nuôi nghêu nhiều nhất ở huyện Cần Giờ ).
Theo kết quả nghiên cứu thì lượng nghêu thu hoạch trên địa bàn huyện chủ yếu tập trung vào các Quí I & Quí II/ 2004, chiếm 65,00% số lượng thu hoạch, bình quân mỗi tháng thu hoạch khoảng 73.583 kg.
Diện tích thu hoạch tại 2 xã Cần Thạnh và Long Hoà trong năm 2004 là 1.761,2/2.594 ha (67,90% so với năm 2003), trong đó :
Năng suất trung bình đạt được trong năm 2004 là 6,4 tấn /ha /năm thấp hơn năm 2003 là 8,4 tấn /ha /năm.
Hiệu quả kinh tế của nghề nuôi nghêu đạt được là khoảng 40triệu đồng/ha/năm gấp 27,8 lần so với trồng lúa.
Diện tích nuôi được duy trì từ năm 2002 cho đến nay là 2800 ha.
ABSTRACT
According to investigating the present condition of clam culture in CanGio district, HCM city. We have carried on interviewing directly to the farms who culture clam in two wards CanThanh – LongHoa. CanGio district. (These have the most farms culture in CanGio district).
As the result of study, the amount pf clam is harvested in this district mainly in quarter I and quarter II/2004, making up 65,00 % the harvested amount of clam, on an average, the per month is about 73,583 Kg.
In 2004, the harvested area in two wards CanThanh and LongHoa, is 1761,2/2,594 ha (67,9 % as compared with 2003), include:
The average producctivity attains in 2004 is 6,4 ton/ha/year, lower 8,4 ton/ha/year than in 2003.
The economic effect of clam culture attains about 40 million/ha/year as hight as 27,8 times as much as compared with rice cultute.
The area of culturing is maintained from 2002 to now is 2800 hectare.
LỜI CẢM TẠ
tui xin chân thành Thank Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Chí Minh, quí thầy cô Khoa Thuỷ Sản đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trong những năm học tại trường.
Xin gởi lòng biết ơn sâu sắc đến
Thầy Phạm Văn Nhỏ, ThS. Nguyễn Thanh Tùng đã dành nhiều thời gian, công sức tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm cho tui trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành Thank các anh chị, cô chú Phòng Thống Kê, Phòng Kinh Tế, Phòng Tài Nguyên Môi Trường, Phòng Kế hoạch và Đầu Tư huyện Cần Giờ, Phòng Nguồn Lợi ở Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản II đã tận tình giúp đỡ, cung cấp những tư liệu quí báu cho tui trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Đồng thời xin gởi Thank đến các bạn trong và ngoài lớp đã động viên giúp đỡ tui trong quá trình thực hiện đề tài.
Do hạn chế về thới gian cũng như về kiến thức nên luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự đóng góp ý kiến của quí thầy cô và các bạn.
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC
TRANG
TÊN ĐỀ TÀI i
TÓM TẮT ii
ABSTRACT iii
CẢM TẠ iv
MỤC LỤC v
DANH SÁCH CÁC BẢNG viii
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ SƠ ĐỐ VÀ BẢNG ĐỒ ix
I. GIỚI THIỆU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu đề tài 1
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
2.1 Quá trình phát triển nghề nuôi nghêu ở Việt Nam 2
2.2 Đặc điểm tự nhiên huyện Cần Giờ 2
2.2.1 Vị trí địa lý - địa hình 2
2.2.2 Điều kiện tự nhiên 3
2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 6
2.3. Hiện trạng xã hội 6
2.3.2 Hiện trạng kinh tế 6
2.4 Sơ lược về tình hình nuôi trồng thuỷ sản khu vực
huyện Cần Giờ - TPHCM từ năm 2000-2005 6
2.4.1 Kết quả nuôi tôm sú 7
2.4.2 Kết quả nuôi nhuyễn thể 7
2.4.3 Một số đối tượng nuôi khác 8
2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nuôi trồng
thuỷ sản tại huyện Cần Giờ 8
2.5.1 Những tồn tại khó khăn 8
2.5.2 Các điều kiện khách quan 9
2.5.3 Những phương hướng và nhiệm vụ khắc phục 9
2.6 Vài nét về nghề nuôi nghêu tại huyện Cần Giờ - TPHCM 10
2.7 Vai trò của nghề nuôi nghêu đối với địa phương 12
III. TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài 13
3.2 Phương pháp nghiên cứu 13
3.2.1 Thu thập số liệu sơ cấp 13
3.2.2 Thu thập số liệu thứ cấp 13
3.2.3 Nội dung nghiên cứu 13
3.3 Phân tích và xử lý số liệu 13
IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15
4.1 Các vùng nuôi nghêu của huyện Cần Giờ 15
4.2 Những thông tin chung về nông hộ 15
4.2.1 Vai trò của phụ nữ trong hoạt động thuỷ sản 15
4.2.2 Độ tuổi 16
4.2.3 Trình độ học vấn 17
4.2.4 Tình hình nhân khẩu và sự phân bố lao động trong nông hộ 18
4.2.5 Kinh nghiệm nuôi 21
4.2.6 Các nguồn học hỏi kinh nghiệm 22
4.2.7 Kế hoạch của chủ hộ nuôi nghêu 23
4.3 Hiện trạng kỹ thuật nuôi nghêu 24
4.3.1 Loại hình nuôi 24
4.3.2 Hình thức hoạt động 25
4.3.3 Chuẩn bị bãi nghêu 28
4.3.4 Qui mô diện tích nuôi 29
4.3.5 Nguồn giống 29
4.3.6 Bao lưới, cắm cọc, phân ranh 30
4.3.7 Mật độ thả - thời gian thả 31
4.3.8 Cào vén – san thưa 32
4.3.9 Chăm sóc và quản lý bãi nuôi 33
4.3.10 Thu hoạch 34
4.3.11 Năng suất thu hoạch 34
4.4 Một số khó khăn trở ngại thường gặp 35
4.5 Hach toán kinh tế và phân tích các khía cạnh kinh tế
của nghề nuôi nghêu ở huyện Cần Giờ - TPHCM 36
4.5.1 Kết quả sản xuất nuôi nghêu /ha /vụ 36
4.5.2 Cơ cấu các khoảng mục chi phí sản xuất nuôi nghêu /ha /vụ 37
4.6 Định hướng phát triển và kiến nghị - đề xuất một số giải pháp
đầu tư, phát triển nghề nuôi nghêu ở huyện Cần Giờ - TPHCM 40
4.6.1 Định hướng phát triển nghề nuôi nghêu của huyện Cần giờ
trong nhữnh năm tới 40
4.6.2 Kiến nghị và đề xuất một số giải pháp đầu tư, phát triển nghề
nuôi nghêu huyện Cần Giờ - TPHCM 41
V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43
5.1 Kết luận 43
5.2 Đề nghị 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH SÁCH CÁC BẢNG
TÊN BẢNG Trang
Bảng 2.1 Các dạng địa hình của huyện Cần Giờ 3
Bảng 2.2 Kết quả nuôi tôm 7
Bảng 2.3 Kết quả nuôi nhuyễn thể 8
Bảng 4.1 Tỷ lệ số hộ tham gia nuôi nghêu của 2 xã khảo sát 15
Bảng 4.2 Đặc điểm phái tính của chủ hộ 15
Bảng 4.3 Cơ cấu độ tuổi của chủ hộ 16
Bảng 4.4 Trình độ học vấn của chủ hộ 17
Bảng 4.5 Số nhân khẩu trong nông hộ 18
Bảng 4.6 Số lao động trong nông hộ 19
Bảng 4.7 Thành phần lao động trong nông hộ 20
Bảng 4.8 Kinh nghiệm nuôi của các chủ hộ 21
Bảng 4.9 Nguồn học hỏi nuôi nghêu của các chủ hộ 22
Bảng 4.10 Kế hoạch nuôi nghêu của các chủ hộ 23
Bảng 4.11 Số hộ tham gia nuôi nghêu theo 2 hình thức phổ biến 24
Bảng 4.12 Cách thức chuẩn bị bãi nuôi nghêu của 2 nhóm A và B 28
Bảng 4.13 Qui mô diện tích nuôi giữa 2 nhóm A và B 29
Bảng 4.14 Nguồn cung cấp giống cho 2 nhóm A và B 30
Bảng 4.15 Tỷ lệ các hộ tiến hành bao lưới, cắm cọc, phân ranh
ở 2 nhóm A và B 30
Link download cho anh em:
You must be registered for see links