Download miễn phí Đề tài Hiện tượng ùn tắc giao thông ở Hà Nội – nguyên nhân và giải pháp





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
KẾT LUẬN 2
Danh mục tài liệu tham khảo 3
1.1. Khái niệm và phân loại giao thông đô thị 4
1.2. Cấu trúc hệ thống Giao thông vận tải đô thị 5
1.2.1. Hệ thống giao thông 5
1.2.2. Hệ thống vận tải 6
1.3. Đặc điểm và vai trò của Giao thông vận tải đô thị 7
1.4. Các nhân tố tác động đến sự phát triển giao thông đô thị 9
1.4.1. Nhân tố tự nhiên 9
1.4.2. Nhân tố kinh tế, xã hội 9
1.4.3. Nhân tố khoa học kỹ thuật 10
1.5 Nút giao thông 11
1.5.1. Khái niệm nút giao thông 11
1.5.2. Phân loại nút giao thông 11
1.6. Ùn tắc giao thông đô thị 12
1.6.1. Khái niệm Ùn tắc giao thông đô thị 12
1.6.2. Nguyên nhân của ùn tắc giao thông đô thị 13
1.7. Kinh nghiệm giải quyết ùn tắc giao thông ở một số nước 17
1.7.1. Nhật Bản 17
1.7.2. Singapo 17
1.7.3. Băng-cốc 18
Kết luận chương I 19
Chương II: Thực trạng ùn tắc giao thông ở Hà Nội 20
1.1. Đường giao thông 20
2.2. Quy hoạch phát triển giao thông đường bộ Việt Nam đến năm 2020 26
2.4. Một số kiến nghị về các giải pháp,chính sách giải pháp,chính sách tạo vốn phát triển giao thông đường bộ: 27
3.1. Khái quát chung 28
3.2. Tác động của ùn tắc giao thông tới phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 29
4.2. Nguyên nhân khách quan 31
5.2. Lưu lượng các phương tiện giao thông 32
6.1. Những biện pháp 34
6.2. Đánh giá hiệu quả 34
Kết luận chương II 38
1. Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Hà Nội đến năm 2020 39
1.1 Những mục tiêu cơ bản 39
1.2 Các định hướng chiến lược 39
3. Định hướng quy hoạch giao thông Hà Nội đến năm 2020 40
2. Định hướng phát triển giao thông đô thị Hà Nội 40
3. Dự báo nhu cầu đi lại của người dân Hà Nội giai đoạn 2002 – 2020 42
4. Một số giải pháp nhằm hạn chế ùn tặc giao thông Hà Nội 42
4.1 Giải pháp về quy hoạch giao thông 42
4.2 Giải pháp phát triển vận tải hành khách công cộng 44
4.3 Giải pháp huy động và sử dụng vốn 45
Một số giải pháp khác 46
Một số kiến nghị 47
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

770 km đường bộ các loại, chiếm 0,9% về diện tích đất. Trừ một số đường quốc lộ, đa số đường còn lại đều nhỏ hẹp, kết cấu mặt đường yếu, đặc biệt là các đường liên xã, nội bộ các xã.
b. Giao thông đối ngoại
Giao thông đối ngoại của đô thị là một hệ thống đường giao thông cho phép các phương tiện giao thông có thể liên hệ với các vùng xung quanh đô thị và các đô thị lân cận. Giao thông đối ngoại đô thị gồm có các trục quốc lộ hướng tâm và hệ thống đường vành đai của đô thị.
- Các trục quốc lộ hướng tâm:
Mạng lưới đường giao thông Hà Nội được tạo nên bởi các trục đường giao thông liên tỉnh, là các trục quốc lộ hướng tâm và có dạng hình nan quạt. Đường đô thị bao gồm hệ thống đường vành đai và các trục đường hướng tâm.
Các trục quốc lộ hướng tâm bao gồm:Quốc lộ 1A nối Hà Nội với các tỉnh phía nam; quốc lộ 2 nối Hà Nội với các tỉnh Tây Bắc; quốc lộ 3 nối Hà Nội với các tỉnh như:Thái Nguyên, Cao Bằng ,Bắc Cạn; quốc lộ 5 nối liền Hà Nội với vùng Đông Bắc và một số đường quốc lộ quan trọng khác/
- Hệ thống đường vành đai:
Các trục đường hướng tâm, đường vành đai kết hợp với nhau và đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chức năng giao thông đối ngoại và đối nội của thành phố.
Đường vành đai 1: Từ chân đê Nguyễn Khoái -Trần Khát Chân- Đại Cồ Việt- Đào Duy Anh- Ô Chợ Dừa- Cầu Giấy- Bưởi -Lạc Long Quân -Đê Yên Phụ
Đường vành đai 2: Dốc Minh Khai- Ngã Tư Vọng- Ngã Tư Sở- Láng- Cầu Giấy- Bưởi- Lạc Long Quân- Đê Nhật Tân- Qua Sông Hồng- Đô Hội- Vân Trì-Quốc lộ 5 -Qua Sông Hồng- Dốc Vĩnh Tuy- Minh Khai. Đường vành đai 2 rộng khoảng 10-12m hoàn toàn không đáp ứng được lưu lượng giao thông đô thị, nhiều điểm ở vành đai 2 thường xuyên xảy ra ách tắc như: nút giao thông Ngã Tư Sở, đường Trường Chinh (Nút giao thông Lê Trọng Tấn) Bưởi, Cầu Giấy...
Đường vành đai 3: Từ Bắc Thăng Long- Nội Bài- Mai Dịch- Thanh Xuân- Pháp Vân- Sài Đồng- Cầu Đuống mới- Ninh Hiệp- Nút Đồng Xuân- Đường Bắc Thăng Long. Nhiều nút giao thông chen vành đai 3 hiện tại thường xuyên ùn tắc giao thông: Quốc lộ 6, khu vực Thanh Xuân, Nam Thăng Long- Mai Dịch...
Tóm lại: mạng lưới đường giao thông nội thành có mật độ dày đặc nhưng bề rộng nhỏ hẹp, có quá nhiều nút giao thông trong nội thành, lưu lượng các phương tiện giao thông quá đông, ý thức của người tham gia giao thông còn thấp. Mạng lưới đường ngoại thànhcòn rất thiếu về số lượng và rất kém về chất lượng . Hệ thống trục đường hướng tâm được mở rộng càng làm tăng số lượng các phương tiện từ ngoại thành vào nội thành . Hơn thế nữa ,hệ thống đường vành đai chưa hoàn thiện không kết hợp hài hoà được với các trục đường hướng tâm. Đó là những nguyên nhân quan trọng gây nên tình trạng ùn tắc giao thông thường xuyên xảy ra trong thành phố.
1.2. Các nút giao thông
Nút giao thông là một bộ phận quan trọng của mạng lưới giao thông nội đô.Toàn thành phố hiện có khoảng 580 nút giao thông giao cắt đồng mức ,273 nút giao thông ngã 3; 191 nút giao thông ngã 4; 20 nút giao thông ngã 5; Có 106 nút giao thông có đèn tín hiệu, 6 máy đếm, 21camera.Khoảng cách giữa các nút ngắn trung bình khoảng 360m/1nút.
Hầu hết các nút giao thông đều được xây dựng từ lâu,diện tích các nút hẹp (không có nút giao thông nào vượt quá 0.5ha) Việc xây dựng và cải tạo các nút giao thông là hết sức khó khăn bởi vì công việc giải phóng mặt bằng tại các nút giao thông là vấn đề hết sức nan giải và dân số tại các nút giao thông thường tập trung đông.
Các phương tiện tham gia giao thông rất đa dạng như: ô tô, xe máy,xe đạp, xe bus, xích lô....Chính vì sự đa dạng của các loại phương tiện đó đã ảnh hưởng rất lớn tới khả năng thông xe của các nút giao thông. Lưu lượng các phương tiện giao thông tại các nút giao thông là rất lớn. Tại một số nút giao thông lớn hàng ngày có hàng trăm nghìn người tham gia giao thông.
Hơn thế nữa, việc tổ chức giao thông tại các nút cũng chưa thực sự hợp lý. Nút giao thông Chùa Bộc- Tôn Thất Tùng người đi từ đường Chùa Bộc rẽ phải sang đường Tôn Thất Tùng nhưng không có biển báo"được phép rẽ phả" nên người tham gia giao thông chờ tại đó và làm cản trở giao thông. Hơn nữa, những người muốn rẽ trái sang Phạm Ngọc Thạch khi chờ đèn đỏ cũng đứng hết phần đường để những người rẽ phải có thể đi làm đường càng thêm đông và tắc. Tại nút giao thông Trần Hưng Đạo- Thợ Nhuộm người điều khiển phương tiện được phép cắt ngang đường để rẽ trái ảnh hưởng rất lớn đến người đi từ Trần Hưng Đạo lên. Tại nút giao thông đường Láng và Láng Hạ, người rẽ trái từ đường Láng Hạ và người rẽ phải của đường Láng gặp nhau và dễ gây ra ùn tắc giao thông.
Từ những nguyên nhân dẫn tới tình trạng ùn tắc giao thông vào giờ cao điểm tại các nút giao thông như: Ngã Tư Sở ,Bưởi ,Cầu Giấy, Ngã Tư Trung Hiền. Nút giao thông Vọng đã hết ùn tắc từ khi được cải tạo tuy nhiên ùn tắc lại đẩy vào nút Kim Liên, nút giao thông Chùa Bộc, Phạm Ngọc Thạch,Tôn Thất Tùng -Chùa Bộc, Đại Cồ Việt-Phố Huế....
1.3.Các phương tiện tham gia giao thông
Hà Nội hiện nay có khoảng hơn 112.126 chiếc xe ô tô các loại,tốc độ tăng trung bình 10-11%,1.111.976 xe máy, tốc độ tăng trung bình 15-16%, hơn 1 triệu chiếc xe đạp, 5000 xích lô, 2000 taxi.
Qua đó chúng ta thấy:số lượng phương tiện giao thông cá nhân của thành phố là rất lớn và có tốc độ ra tăng rất nhanh. Nếu không có những biện pháp cứng rắn để hạn chế sự ra tăng của phương tiện giao thông cá nhân thì sẽ xảy ra sự bùng nổ phương tiện giao thông cá nhân.
1.4.Hệ thống giao thông tĩnh
Hệ thống giao thông đô thị bao gồm 2 loại: giao thông động và giao thông tĩnh. Giao thông động bao gồm:các phương tiện giao thông chuyển động trên đường và các cơ sở hạ tầng phục vụ cho quá trình chuyển động đó. Giao thông tĩnh bao gồm các cơ sở hạ tầng phục vụ trạng thái tĩnh của các phương tiện giao thông như bến bãi, trạm đỗ xe, gara…
Trong quy hoạch xây dựng đô thị nhiều năm qua vấn đề giao thông tĩnh vẫn chưa được quan tâm đúng mức.Trên thực tế, chưa có đô thị nào tiến hành lập quy hoạch tổng thể và quy họach chi tiết cho hệ thống giao thông tĩnh. Trong quyển quy hoạch chi tiết giao thông Hà Nội đến năm 2020 chúng tui cũng không thấy đề cập đến vấn đề này.
Hiện nay, Hà Nội có khá nhiều các bến xe khách liên tỉnh nằm rải rác như: Gia Lâm, Giáp Bát, Mỹ Đình, Long Biên, Nam Thăng Long, các bến xe tải liên tỉnh như: Long Biên, Vĩnh Tuy, Đền Lừ ,Gia Lâm, Kim Ngưu…
Năm 1996, Ủy ban nhân dân Thành phố đã có phê duyệt quy hoạch tạm thời các bến đỗ xe công cộng, chủ yếu sử dụng tạm thời hè phố và chỉ có 1 đơn vị duy nhất chuyên kinh doanh dịch vụ này kà Công ty khai thác điểm đỗ xe Hà Nội(trực thuộc sở giao thông công chính Hà Nội).
Qua những điều trên chúng tui thấy rằng tại Hà Nội thì việc quy họach hệ thống giao thông tĩnh cũng chưa được quan tâm. Khi các bến bãi xảy ra tình trạng quá tải thì các cơ quan chức năng quản lý mới thấy rõ tầm quan trọng của nó.Thê...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Hiện tượng ùn tắc giao thông ở Hà Nội - Nguyên nhân và giải pháp ra sao? Tài liệu chưa phân loại 2
D Hiện tượng đa nghĩa trong một số đoạn trích của tác phẩm Truyện Kiều Văn học 0
T Vấn đề Y đức, từ góc nhìn cặp phạm trù bản chất và hiện tượng đề tài thảo luận 2
D Phân tích hiện tượng tha hóa của con người, vấn đề giải phóng con người trong triết học mác lê nin Môn đại cương 0
D Hiện tượng hút nhau giữa hai tàu khi hành trình trong luồng hẹp Nông Lâm Thủy sản 0
E Tìm hiểu một số phương pháp phát hiện đối tượng đột nhập Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế nằm kiểm soát và hạn chế hiện tượng thất thu thuế trên địa bàn quận 7 Luận văn Kinh tế 0
L nâng cao hiệu quả công tác quản lý hóa đơn chứng từ nhằm kiểm soát và hạn chế hiện tượng thất thu thuế trên địa bàn quận 6 Khoa học Tự nhiên 0
M Phân tích thuế giá trị gia tăng, một số giải pháp nhằm hạn chế hiện tượng tránh trốn thuế VAT Công nghệ thông tin 0
R SKKN Hiện tượng điện phân và ứng dụng của hiện tượng điện phân trong thực tiễn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top