Download Luận văn Hiệu quả quản lý đầu tư công tại Thành phố Hồ Chí Minh: Vấn đề và giải pháp
MỤCLỤC
Phầnmở đầu .1
Lý do chọn đề tài: .1
Mục đíchcủa đề tài:.2
Đốitượng và phạm vi nghiêncứu: .2
Câuhỏi nghiêncứu: .2
Phương pháp nghiêncứu: .2
Chương 1:Cơsở lý luận và thực tiễn .4
1.1Cơsở lý luận .4
1.1.1 Khái niệm đầutư công: .4
1.1.2 Khái niệm hiệu quả quản lý đầutư công .4
1.1.3 Vai tròcủa nhànước đốivới phát triển kinhtế - xãhội .5
1.1.4 Vai tròcủa đầutư công đốivới phát triển kinhtế - xãhội:8
1.1.5 Những nhântố ảnhhưởng đến đầutư công: .9
1.1.6 Quy trình thẩm địnhdự án đầutư: . 10
1.1.7 Phương pháp phân tíchlợi ích – chi phí: . 12
1.1.8 Các chỉ tiêu đolường hiệu quả đầutư . 13
1.2Cơsở thực tiễn. 16
Chương 2: Thực trạng hiệu quả quản lý đầutư côngcủa thành phốHồ
Chí Minh. 19
2.1 Giới thiệutổng quan chungvề thành phốHồ Chí Minh: . 19
2.2 Khái quátvề tình hình đầutư công trên địa bàn thành phố . 20
2.2.1Tỉlệ đầutư công trên GDP . 20
2.2.2Mức độ đầutưtừ ngân sách vào các ngành . 21
2.3 Hiệu quảcủa quản lý đầutư công . 23
2.2.1 Đánh giákết quảtăng trưởng kinhtếbằng các chỉ tiêuvĩ
mô . 23
2.2.2Mộtsốbằng chứng thựctếvề cácdự án công gây lãng phí,
thất thoát trên địa bàn thành phố: . 26
2.2.3 Đánh giábằng các chỉ tiêu vi mô . 29
2.2.4 Đánh giásố liệu thống kêvề tình hình thực hiện, giám sát
cácdự ántừvốn ngân sáchcủa thành phố. . 31
2.3 Nghiêncứu cáchạn chế trong quản lý đầutư công. . 34
2.3.1 Nghiêncứunănglựccủacơ quan nhànước. . 34
2.3.2 Nghiêncứu thủtục hành chính, các quy định pháp luật:. 37
2.3.3 Nghiêncứuvấn đề kinh phí . 50
Chương 3:Kết quả phân tích đạt được và cáccải cách thành phốcần
thực hiện, các kiến nghịvới Trung ương: . 52
3.1. Hiệu quảcủa quản lý đầutư công và cáchạn chế trong quản lý:
. 52
3.1.1 Hiệu quảcủa quản lý đầutư công. 52
3.1.2 Cáchạn chế trong quản lý đầutư công . 52
3.2 Đề ra cáccải cáchcần thực hiện, những kiến nghịvớicấp Trung
ương -lộ trình ápdụng. . 53
3.2.1 Nhữngcải cách ởcấp thành phố có thể ápdụng . 53
3.2.2Lộ trình ápdụng cáccải cách . 58
3.2.3 Những kiến nghịcủa thành phố đốivớicấp Trung ương . 60
Kết luận: . 62
Kiến nghịvề những nghiêncứu tiếp theo: . 63
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
hội.1
Tuy nhiên, trong quá trình thi công thực tế, khâu giải tỏa lại bị kéo dài
do không có sẵn đất và nhà tái định cư nên một số hộ dân không thể dời đi nơi
khác. Vì vậy các đơn vị thi công phải làm các văn bản hỏi các sở-ngành liên
quan, tổ chức nhiều cuộc họp để mổ xẻ vấn đề, đưa ra hướng giải quyết làm
cho quá trình thi công bị kéo dài. Ba năm sau, khu tái định cư mới được xây
dựng xong nhờ có văn bản của Trung ương bắt buộc đơn vị đang quản lý khu
đất tái định cư này phải bàn giao đất, vào thời điểm này thì mặt bằng giá đền
bù giải tỏa lại tăng lên2, làm chi phí đền bù phải tăng thêm 50 tỷ đồng thành
150 tỷ đồng. Sau đó 1 năm nữa thì quá trình thi công mới hoàn tất, đưa vào
sử dụng. Đồng thời do việc thi công bị kéo dài, giá vật tư xây dựng tăng nên
chi phí đầu tư xây dựng cũng tăng thêm 60 tỷ đồng thành 260 tỷ đồng. Theo
những thông tin này, ta tính được giá trị NPV của dự án là -131,7 tỷ đồng3.
Điều này cho thấy do các vướng mắc đã nêu trên, một dự án lẽ ra mang lại lợi
1 Chi tiết tính toán được nêu trong phần Phụ lục
2 Mặt bằng giá đền bù áp dụng cho các tuyến đường, khu vực được Ủy ban nhân dân thành phố phê
duyệt và thay đổi sau một số năm dựa trên mặt bằng giá thị trường làm cơ sở tham khảo.
3 Chi tiết tính toán được nêu trong phần Phụ lục
31
ích ròng đã trở thành dự án lỗ. Chi phí chung toàn xã hội bỏ ra lớn hơn lợi ích
xã hội thu được.
Bảng 2.4 So sánh các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư của
dự án mở rộng đường trong 2 trường hợp
Chỉ tiêu Trường hợp triển
khai thuận lợi
Mốc so sánh Trường hợp bị kéo
dài
NPV (tỷ
đồng)
52,95 > 0 > -131,7
B/C 119,7% > 100% > 55,5%
IRR (%) 12,7% > Suất chiết khấu > 4%
Nguồn: Tính toán của tác giả
Bảng so sánh trên cho thấy, xét trên các chỉ tiêu NPV, B/C và IRR,
hiệu quả đầu tư của dự án công đều giảm đi khi dự án bị mắc phải kéo dài
thời gian, tăng kinh phí đầu tư…
Thông qua các tính toán, bằng những con số cụ thể cho 1 trường hợp
giả định cho thấy đối với hàng loạt các trường hợp khác của các dự án đã và
đang thực hiện, thực tế xã hội ta đã bị mất mát rất lớn. Đây là những con số
mà trong các bản báo cáo hiện nay phần lớn đều không nêu ra, hay được tính
toán một cách chưa đầy đủ.
2.2.4 Đánh giá số liệu thống kê về tình hình thực hiện, giám sát các dự
án từ vốn ngân sách của thành phố.
Sau khi xem xét thiệt hại từ những trường hợp dự án sai phạm cụ thể,
và một trường hợp giả định trên, ta sẽ xem xét tình hình thực hiện dự án công
trên toàn địa bàn thành phố. Đây là một trong những số liệu quan trọng nhất
của luận văn, nhằm làm cơ sở đánh giá hiệu quả quản lý đầu tư công trên địa
32
bàn thành phố. Trên thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau công tác giám
sát, đánh giá của các cơ quan nhà nước còn một số khiếm khuyết chưa chỉ ra
được hết những vấn đề còn tồn tại sâu bên trong. Cụ thể là các báo cáo này
chỉ thống kê được những sai phạm có thể phát hiện rõ ràng như chậm tiến độ,
không thực hiện đầy đủ trình tự các bước theo luật, còn đối với các trường
hợp thất thoát, lãng phí, chất lượng xây dựng thấp còn ít khi phát hiện được.
Vì vậy nếu chỉ dựa vào các báo cáo này để đánh giá hiện trạng, ta có thể chưa
phát hiện ra hết các vấn đề còn đang tồn tại mà còn cần kết hợp với các
phân tích đánh giá khác. Tuy còn một số hạn chế như đã nêu, nhưng đây vẫn
là một số liệu tổng hợp mang tính chính thức nhất và rất cần thiết để đánh giá
thực trạng các dự án sử dụng vốn ngân sách trên cả nước nói chung và trên
địa bàn thành phố nói riêng. Số liệu tổng hợp được thể hiện trong bảng 2.5 tại
trang sau.
Dựa trên bảng số liệu này, ta có thể thấy ở thành phố Hồ Chí Minh, tỉ
lệ các dự án vi phạm thủ tục đầu tư, chậm trễ kéo dài gây tổn thất cho xã hội
chiếm hơn 60% tổng số sự án đầu tư từ vốn ngân sách, bên cạnh đó còn có
hơn 20% dự án phải điều chỉnh vốn (chủ yếu là điều chỉnh tăng vốn). Với các
con số tỉ lệ cao hơn cả nước nhiều và một số trường hợp điển hình về những
dự án chất lượng xây dựng thấp, thất thoát, lãng phí đã được phát hiện nêu ở
phần trên cho thấy công tác quản lý đầu tư công của thành phố chưa đạt được
hiệu quả và còn tồn tại rất nhiều hạn chế.
33
Bảng 2.5 Bảng tổng hợp báo cáo giám sát, đầu tư cả nước 6 tháng đầu năm 2007
Số DA thực hiện ĐT Số dự án vi phạm về thủ tục đầu tư Số DA phải điều chỉnh Cơ quan Số
đơn vị
nộp
báo
cáo
Tổng Nhóm
A
Nhóm
B
Nhóm
C
Số DA
quyết
định ĐT
Số DA
kết thúc
đưa
vào
hoạt
động
Số DA
đã thực
hiện
GS, ĐG
đầu tư
trong
năm
Tổng Không
phù
hợp
với
quy
hoạch
Không
đúng
thẩm
quyền
Không
thực
hiện đủ
trình tự
quy
định
Đầu
thầu
không
đúng
quy
định
Bỏ giá
thầu
không
phù
hợp
Phê
duyệt
không
kịp thời
Ký HĐ
không
đúng
quy
định
Chậm
tiến
độ
Chất
lượng
xây
dựng
thấp
Có
lãng
phí
Tổng Nội
dung
đầu tư
Tiến
độ
đầu
tư
Vốn
đầu
tư
Số DA
phải
ngừng
thực
hiện
TP. HCM 3778 6 245 3527 210 320 2195 2364 7 - - 5 - - - 2336 16 - 3022 604 1603 815 51
Các tỉnh,
thành phố
49 13978 59 1796 11964 3580 2998 7135 3208 13 2 20 33 3 63 31 3188 44 27 4379 827 2061 1818 114
Các tập
đoàn KT,
các Tổng
Công ty 91
6 3647 59 424 3164 1216 925 3212 185 1 0 0 0 0 10 2 175 6 0 99 15 69 38 13
Các Bộ, cơ
quan ngang
bộ
15 5399 153 972 4264 1785 1356 3454 390 3 0 0 1 1 10 5 389 2 0 288 41 158 158 35
Các cơ
quan CP
4 123 1 50 72 22 27 62 14 - - - - - 10 - 14 - - 14 8 4 - -
Cả nước 74 23147 272 3242 19464 6603 5306 13863 3797 17 2 20 34 4 93 38 3766 52 27 4780 891 2292 2014 162
Chiếm tỉ lệ
(%)
61,7 1,2 14 84,1 28,5 22,9 59,9 16,4 0,1 0 0,1 0,1 0 0,4 0,2 16,3 0,2 0,1 20,7 3,8 9,9 8,7 0,7
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Báo cáo tổng hợp giám sát, đánh giá đầu tư 6 tháng đầu năm 2007.
34
Về vấn đề trên, theo Tiến sĩ Đinh Văn Ân, Viện trưởng Viện Nghiên
cứu quản lý kinh tế Trung ương thì: "Một số nhóm nguyên nhân cơ bản dẫn
đến tình trạng thất thoát, lãng phí, hiệu quả đầu tư thấp. Đó là cơ chế chính
sách liên quan đến quản lý đầu tư và xây dựng chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ,
thường xuyên thay đổi, lúng túng trong quá trình xây dựng và điều hành kế
hoạch đầu tư."1
Phần tiếp theo của luận văn sẽ đi sâu vào nghiên cứu các hạn chế đang
tồn tại này.
2.3 Nghiên cứu các hạn chế trong quản lý đầu tư công.
Trong nội dung cơ sở lý thuyết đã trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến
đầu tư công bao gồm: năng lực của cơ quan nhà nước; kinh phí đầu tư; thủ tục
hành chính và các quy định pháp luật; bối cảnh thực tế; công luận và thái độ
của các nhóm có liên quan. Trong những nhân tố này, các nhân tố năng lực
của cơ quan nhà nước; thủ tục hành chính và các quy định pháp luật; kinh phí
đầu tư là những nhân tố liên quan trực tiếp đến hoạt động quản l
Download Luận văn Hiệu quả quản lý đầu tư công tại Thành phố Hồ Chí Minh: Vấn đề và giải pháp miễn phí
MỤCLỤC
Phầnmở đầu .1
Lý do chọn đề tài: .1
Mục đíchcủa đề tài:.2
Đốitượng và phạm vi nghiêncứu: .2
Câuhỏi nghiêncứu: .2
Phương pháp nghiêncứu: .2
Chương 1:Cơsở lý luận và thực tiễn .4
1.1Cơsở lý luận .4
1.1.1 Khái niệm đầutư công: .4
1.1.2 Khái niệm hiệu quả quản lý đầutư công .4
1.1.3 Vai tròcủa nhànước đốivới phát triển kinhtế - xãhội .5
1.1.4 Vai tròcủa đầutư công đốivới phát triển kinhtế - xãhội:8
1.1.5 Những nhântố ảnhhưởng đến đầutư công: .9
1.1.6 Quy trình thẩm địnhdự án đầutư: . 10
1.1.7 Phương pháp phân tíchlợi ích – chi phí: . 12
1.1.8 Các chỉ tiêu đolường hiệu quả đầutư . 13
1.2Cơsở thực tiễn. 16
Chương 2: Thực trạng hiệu quả quản lý đầutư côngcủa thành phốHồ
Chí Minh. 19
2.1 Giới thiệutổng quan chungvề thành phốHồ Chí Minh: . 19
2.2 Khái quátvề tình hình đầutư công trên địa bàn thành phố . 20
2.2.1Tỉlệ đầutư công trên GDP . 20
2.2.2Mức độ đầutưtừ ngân sách vào các ngành . 21
2.3 Hiệu quảcủa quản lý đầutư công . 23
2.2.1 Đánh giákết quảtăng trưởng kinhtếbằng các chỉ tiêuvĩ
mô . 23
2.2.2Mộtsốbằng chứng thựctếvề cácdự án công gây lãng phí,
thất thoát trên địa bàn thành phố: . 26
2.2.3 Đánh giábằng các chỉ tiêu vi mô . 29
2.2.4 Đánh giásố liệu thống kêvề tình hình thực hiện, giám sát
cácdự ántừvốn ngân sáchcủa thành phố. . 31
2.3 Nghiêncứu cáchạn chế trong quản lý đầutư công. . 34
2.3.1 Nghiêncứunănglựccủacơ quan nhànước. . 34
2.3.2 Nghiêncứu thủtục hành chính, các quy định pháp luật:. 37
2.3.3 Nghiêncứuvấn đề kinh phí . 50
Chương 3:Kết quả phân tích đạt được và cáccải cách thành phốcần
thực hiện, các kiến nghịvới Trung ương: . 52
3.1. Hiệu quảcủa quản lý đầutư công và cáchạn chế trong quản lý:
. 52
3.1.1 Hiệu quảcủa quản lý đầutư công. 52
3.1.2 Cáchạn chế trong quản lý đầutư công . 52
3.2 Đề ra cáccải cáchcần thực hiện, những kiến nghịvớicấp Trung
ương -lộ trình ápdụng. . 53
3.2.1 Nhữngcải cách ởcấp thành phố có thể ápdụng . 53
3.2.2Lộ trình ápdụng cáccải cách . 58
3.2.3 Những kiến nghịcủa thành phố đốivớicấp Trung ương . 60
Kết luận: . 62
Kiến nghịvề những nghiêncứu tiếp theo: . 63
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
xãhội.1
Tuy nhiên, trong quá trình thi công thực tế, khâu giải tỏa lại bị kéo dài
do không có sẵn đất và nhà tái định cư nên một số hộ dân không thể dời đi nơi
khác. Vì vậy các đơn vị thi công phải làm các văn bản hỏi các sở-ngành liên
quan, tổ chức nhiều cuộc họp để mổ xẻ vấn đề, đưa ra hướng giải quyết làm
cho quá trình thi công bị kéo dài. Ba năm sau, khu tái định cư mới được xây
dựng xong nhờ có văn bản của Trung ương bắt buộc đơn vị đang quản lý khu
đất tái định cư này phải bàn giao đất, vào thời điểm này thì mặt bằng giá đền
bù giải tỏa lại tăng lên2, làm chi phí đền bù phải tăng thêm 50 tỷ đồng thành
150 tỷ đồng. Sau đó 1 năm nữa thì quá trình thi công mới hoàn tất, đưa vào
sử dụng. Đồng thời do việc thi công bị kéo dài, giá vật tư xây dựng tăng nên
chi phí đầu tư xây dựng cũng tăng thêm 60 tỷ đồng thành 260 tỷ đồng. Theo
những thông tin này, ta tính được giá trị NPV của dự án là -131,7 tỷ đồng3.
Điều này cho thấy do các vướng mắc đã nêu trên, một dự án lẽ ra mang lại lợi
1 Chi tiết tính toán được nêu trong phần Phụ lục
2 Mặt bằng giá đền bù áp dụng cho các tuyến đường, khu vực được Ủy ban nhân dân thành phố phê
duyệt và thay đổi sau một số năm dựa trên mặt bằng giá thị trường làm cơ sở tham khảo.
3 Chi tiết tính toán được nêu trong phần Phụ lục
31
ích ròng đã trở thành dự án lỗ. Chi phí chung toàn xã hội bỏ ra lớn hơn lợi ích
xã hội thu được.
Bảng 2.4 So sánh các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư của
dự án mở rộng đường trong 2 trường hợp
Chỉ tiêu Trường hợp triển
khai thuận lợi
Mốc so sánh Trường hợp bị kéo
dài
NPV (tỷ
đồng)
52,95 > 0 > -131,7
B/C 119,7% > 100% > 55,5%
IRR (%) 12,7% > Suất chiết khấu > 4%
Nguồn: Tính toán của tác giả
Bảng so sánh trên cho thấy, xét trên các chỉ tiêu NPV, B/C và IRR,
hiệu quả đầu tư của dự án công đều giảm đi khi dự án bị mắc phải kéo dài
thời gian, tăng kinh phí đầu tư…
Thông qua các tính toán, bằng những con số cụ thể cho 1 trường hợp
giả định cho thấy đối với hàng loạt các trường hợp khác của các dự án đã và
đang thực hiện, thực tế xã hội ta đã bị mất mát rất lớn. Đây là những con số
mà trong các bản báo cáo hiện nay phần lớn đều không nêu ra, hay được tính
toán một cách chưa đầy đủ.
2.2.4 Đánh giá số liệu thống kê về tình hình thực hiện, giám sát các dự
án từ vốn ngân sách của thành phố.
Sau khi xem xét thiệt hại từ những trường hợp dự án sai phạm cụ thể,
và một trường hợp giả định trên, ta sẽ xem xét tình hình thực hiện dự án công
trên toàn địa bàn thành phố. Đây là một trong những số liệu quan trọng nhất
của luận văn, nhằm làm cơ sở đánh giá hiệu quả quản lý đầu tư công trên địa
32
bàn thành phố. Trên thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau công tác giám
sát, đánh giá của các cơ quan nhà nước còn một số khiếm khuyết chưa chỉ ra
được hết những vấn đề còn tồn tại sâu bên trong. Cụ thể là các báo cáo này
chỉ thống kê được những sai phạm có thể phát hiện rõ ràng như chậm tiến độ,
không thực hiện đầy đủ trình tự các bước theo luật, còn đối với các trường
hợp thất thoát, lãng phí, chất lượng xây dựng thấp còn ít khi phát hiện được.
Vì vậy nếu chỉ dựa vào các báo cáo này để đánh giá hiện trạng, ta có thể chưa
phát hiện ra hết các vấn đề còn đang tồn tại mà còn cần kết hợp với các
phân tích đánh giá khác. Tuy còn một số hạn chế như đã nêu, nhưng đây vẫn
là một số liệu tổng hợp mang tính chính thức nhất và rất cần thiết để đánh giá
thực trạng các dự án sử dụng vốn ngân sách trên cả nước nói chung và trên
địa bàn thành phố nói riêng. Số liệu tổng hợp được thể hiện trong bảng 2.5 tại
trang sau.
Dựa trên bảng số liệu này, ta có thể thấy ở thành phố Hồ Chí Minh, tỉ
lệ các dự án vi phạm thủ tục đầu tư, chậm trễ kéo dài gây tổn thất cho xã hội
chiếm hơn 60% tổng số sự án đầu tư từ vốn ngân sách, bên cạnh đó còn có
hơn 20% dự án phải điều chỉnh vốn (chủ yếu là điều chỉnh tăng vốn). Với các
con số tỉ lệ cao hơn cả nước nhiều và một số trường hợp điển hình về những
dự án chất lượng xây dựng thấp, thất thoát, lãng phí đã được phát hiện nêu ở
phần trên cho thấy công tác quản lý đầu tư công của thành phố chưa đạt được
hiệu quả và còn tồn tại rất nhiều hạn chế.
33
Bảng 2.5 Bảng tổng hợp báo cáo giám sát, đầu tư cả nước 6 tháng đầu năm 2007
Số DA thực hiện ĐT Số dự án vi phạm về thủ tục đầu tư Số DA phải điều chỉnh Cơ quan Số
đơn vị
nộp
báo
cáo
Tổng Nhóm
A
Nhóm
B
Nhóm
C
Số DA
quyết
định ĐT
Số DA
kết thúc
đưa
vào
hoạt
động
Số DA
đã thực
hiện
GS, ĐG
đầu tư
trong
năm
Tổng Không
phù
hợp
với
quy
hoạch
Không
đúng
thẩm
quyền
Không
thực
hiện đủ
trình tự
quy
định
Đầu
thầu
không
đúng
quy
định
Bỏ giá
thầu
không
phù
hợp
Phê
duyệt
không
kịp thời
Ký HĐ
không
đúng
quy
định
Chậm
tiến
độ
Chất
lượng
xây
dựng
thấp
Có
lãng
phí
Tổng Nội
dung
đầu tư
Tiến
độ
đầu
tư
Vốn
đầu
tư
Số DA
phải
ngừng
thực
hiện
TP. HCM 3778 6 245 3527 210 320 2195 2364 7 - - 5 - - - 2336 16 - 3022 604 1603 815 51
Các tỉnh,
thành phố
49 13978 59 1796 11964 3580 2998 7135 3208 13 2 20 33 3 63 31 3188 44 27 4379 827 2061 1818 114
Các tập
đoàn KT,
các Tổng
Công ty 91
6 3647 59 424 3164 1216 925 3212 185 1 0 0 0 0 10 2 175 6 0 99 15 69 38 13
Các Bộ, cơ
quan ngang
bộ
15 5399 153 972 4264 1785 1356 3454 390 3 0 0 1 1 10 5 389 2 0 288 41 158 158 35
Các cơ
quan CP
4 123 1 50 72 22 27 62 14 - - - - - 10 - 14 - - 14 8 4 - -
Cả nước 74 23147 272 3242 19464 6603 5306 13863 3797 17 2 20 34 4 93 38 3766 52 27 4780 891 2292 2014 162
Chiếm tỉ lệ
(%)
61,7 1,2 14 84,1 28,5 22,9 59,9 16,4 0,1 0 0,1 0,1 0 0,4 0,2 16,3 0,2 0,1 20,7 3,8 9,9 8,7 0,7
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Báo cáo tổng hợp giám sát, đánh giá đầu tư 6 tháng đầu năm 2007.
34
Về vấn đề trên, theo Tiến sĩ Đinh Văn Ân, Viện trưởng Viện Nghiên
cứu quản lý kinh tế Trung ương thì: "Một số nhóm nguyên nhân cơ bản dẫn
đến tình trạng thất thoát, lãng phí, hiệu quả đầu tư thấp. Đó là cơ chế chính
sách liên quan đến quản lý đầu tư và xây dựng chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ,
thường xuyên thay đổi, lúng túng trong quá trình xây dựng và điều hành kế
hoạch đầu tư."1
Phần tiếp theo của luận văn sẽ đi sâu vào nghiên cứu các hạn chế đang
tồn tại này.
2.3 Nghiên cứu các hạn chế trong quản lý đầu tư công.
Trong nội dung cơ sở lý thuyết đã trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến
đầu tư công bao gồm: năng lực của cơ quan nhà nước; kinh phí đầu tư; thủ tục
hành chính và các quy định pháp luật; bối cảnh thực tế; công luận và thái độ
của các nhóm có liên quan. Trong những nhân tố này, các nhân tố năng lực
của cơ quan nhà nước; thủ tục hành chính và các quy định pháp luật; kinh phí
đầu tư là những nhân tố liên quan trực tiếp đến hoạt động quản l