co0ol_booblackool_co0ol
New Member
Download Luận án Hình thức hợp tác công - tư (Public private partnership) để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam
Các chính sách ưu đãi đặc biệt của chính phủtập trung chủyếu vào các vấn đề: đẩy
nhanh công tác GPMB, cho phép các SPV góp vốn, huy động vốn và vay vốn để
thực hiện dựán, đầu tưvà thu hồi vốn, kinh doanh hạtầng kỹthuật dọc tuyến, quản
lý các trạm thu phí đểtạo vốn. Điều này được đánh giá là các hỗtrợtích cực của
chính phủthểhiện sựquyết tâm phát triển đường bộ. Tuy nhiên, đến nay các dựán
vẫn chưa đáp ứng được tiến độtheo hợp đồng BOT đã ký mà nguyên nhân chủyếu
vẫn là các doanh nghiệp được giao dựán là các DNNN đã cổphần hóa, không có
khảnăng thực hiện dựán. Vềhình thức, các dựán do tưnhân hợp tác cùng nhà
nước, nhưng bản chất thì vẫn là vốn ngân sách.
Đối với mô hình VEC, vềhình thức được xây dựng giống mô hình đã thành công ở
các nước, nhưng chức năng hoạt động thì xuất hiện nhiều bất ổn, cảhai vai trò quản
lý nhà nước và nhà đầu tư đều tồn tại, tạo xung đột vềlợi ích. Hơn nữa vốn chủsở
hữu của VEC rất mỏng, không thể đạt được hiệu quảnhưkỳvọng của nhà nước.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-24-luan_an_hinh_thuc_hop_tac_cong_tu_public_privat.hWYfg9uFbb.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42131/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
hoạch, thì việc thu hút đầu tư tư nhân trong và ngoài nước phát triển giao thông mà
không làm tăng nợ công là điều “không tưởng”.
c. Đối với hợp đồng BT: Các dự án BT không nhiều như BOT vì không giải
quyết được vấn đề khan hiếm vốn. Đối với các dự án BT đang thực hiện, nhà
đầu tư xây dựng công trình và bàn giao cho nhà nước khai thác, đổi lại (1)
Nhà nước giao đất để các nhà đầu tư khai thác hoàn vốn và lãi, hay (2) thanh
toán toàn bộ chi phí đầu tư. Tuy nhiên, hình thức này không được tư nhân lẫn
nhà nước quan tâm, nguyên nhân do:
• Vốn đầu tư quá lớn, một doanh nghiệp tư nhân không thể thu xếp.
• Tâm lý người dân “phân biệt đối xử” giữa dự án do nhà nước và dự án do
tư nhân đầu tư. Các dự án do nhà nước đầu tư mặc dù GPMB có gặp
vướng mắc nhưng khó có thể so sánh về mức độ khó khăn của các dự án
tư nhân. Người dân địa phương chống đối không giao mặt bằng do không
phải dự án quốc gia nên doanh nghiệp không thể triển khai. Dự án ách tắc
ngày nào là doanh nghiệp chịu thiệt ngày ấy, đặc biệt trong thời kỳ biến
động giá như hiện nay.
• Về phía nhà nước, không giải quyết được vấn đề khan hiếm nguồn vốn.
d. Đối với BOO: Tính đến nay, Việt Nam chưa có dự án nào thực hiện theo
BOO do đặc thù của hợp đồng này là nhà đầu tư sở hữu và khai thác (không
có thời hạn), không phù hợp với lĩnh vực GTĐB, chỉ áp dụng cho các dự án
thủy điện, cấp nước và chưa có nghị định hay thông tư hướng dẫn thực hiện.
e. Đầu tư theo cơ chế đặc biệt – nền tảng của hình thức PPP
Do tính cấp thiết của một số dự án và không thể kêu gọi đầu tư tư nhân, chính phủ đã
ban hành một số cơ chế đặc biệt áp dụng cho từng dự án cụ thể. Luận án trình bày
chi tiết các dự án này để làm rõ sự nghịch lý trong quản lý đầu tư tại Việt Nam.
(1) Dự án đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng:
71
Do Tổng công ty phát triển hạ tầng và đầu tư tài chính Việt Nam (VIDIFI) làm chủ
đầu tư, thực hiện theo hợp đồng BOT và Thủ tướng ban hành một số cơ chế, chính
sách hỗ trợ dự án (Quyết định số 1261/QĐ-TTg ngày 29/11/2007 và số 938/QĐ-TTg
ngày 01/07/2009 của chính phủ). Nội dung cơ chế chính sách hỗ trợ dự án như sau:
• Công tác giải phóng mặt bằng: chủ đầu tư tiểu dự án GPMB chỉ lập báo cáo
kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình, lập thiết kế một bước (thiết kế kỹ thuật-
thi công) và được chỉ định thầu các đơn vị có đủ điều kiện và năng lực thực
hiện hợp đồng tư vấn, thi công xây lắp, mua sắm máy móc thiết bị. Trong khi
chờ duyệt dự án, UBND tỉnh, thành phố triển khai công tác bồi thường và
GPMB theo hướng tuyến trong thiết kế cơ sở đã được Bộ GTVT thẩm định.
• Góp vốn: Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB) dùng vốn huy động dài hạn
và vốn điều lệ để góp 51%, VCB góp 29% vốn điều lệ của VIDIFI.
• Vốn vay:
- VDB và VCB cho VIDIFI vay với tỷ lệ tương ứng là 70% và 30% tổng số
vốn vay để thực hiện dự án, và miễn thẩm định hồ sơ vay vốn của VIDIFI.
- Bộ tài chính bảo lãnh cho VIDIFI vay vốn của VDB và VCB.
- VIDIFI được bán cổ phần cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước để huy
động vốn điều lệ. Trường hợp các cổ đông góp không đủ vốn điều lệ, VDB
được chủ động thực hiện các giải pháp để bảo đảm huy động đủ vốn điều lệ
của VIDIFI, báo cáo Thủ tướng chính phủ kết quả thực hiện.
- VDB và VCB được huy động vốn trong nước và vốn nước ngoài theo Luật
các tổ chức tín dụng (kể cả vốn ODA) để cho VIDIFI vay lại trên nguyên tắc
ngân sách không bù lãi suất, được chính phủ bảo lãnh các khoản vay nước
ngoài.
• Đầu tư và thu hồi vốn đầu tư: Chủ đầu tư được quyền:
- Quyết định mức phí đường cao tốc Hà Nội- Hải Phòng đảm bảo hoàn vốn
nhưng vẫn thu hút được chủ phương tiện đi vào đường cao tốc.
72
- Trong thời hạn thực hiện hợp đồng, chủ đầu tư được quyền thu phí đường cao
tốc Hà Nội – Hải Phòng, quốc lộ 5, quyền kinh doanh các dịch vụ CSHT kỹ
thuật và kinh doanh quảng cáo trong phạm vi đường cao tốc Hà Nội – Hải
Phòng để bảo đảm tiền vay khi tiến hành vay vốn đầu tư dự án tại VDB, VCB
và các tổ chức tín dụng khác. Quyền thu phí và quyền kinh doanh các dịch vụ
CSHT kỹ thuật và kinh doanh quảng cáo trong phạm vi đường cao tốc Hà Nội
- Hải Phòng được phép chuyển giao trong giao dịch dân sự.
- Kinh doanh các dịch vụ, CSHT kỹ thuật trong phạm vi đường cao tốc.
- Quản lý trạm thu phí quốc lộ 5 đến hết thời gian thu phí đường cao tốc.
- Miễn nghĩa vụ đảm bảo thực hiện hợp đồng BOT.
- Được giao đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng các khu đô thị, các khu công
nghiệp, các khu dịch vụ, hậu cần phục vụ dọc tuyến đường cao tốc.
• Tình trạng hiện tại: sau bốn năm triển khai (khởi công 2007), chỉ mới thực
hiện vài hạng mục đơn giản, tiến độ rất chậm.
(2) Dự án đường ô tô cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận:
Do công ty cổ phần đầu tư và phát triển đường cao tốc BIDV (BEDC) làm chủ đầu
tư, thực hiện theo hợp đồng BOT và Thủ tướng ban hành một số cơ chế, chính sách
hỗ trợ dự án (Quyết định số 229/QĐ-TTg ngày 08/02/2010 của chính phủ). Nội dung
cơ chế chính sách hỗ trợ dự án như sau:
• Về giải phóng mặt bằng: giao UBND tỉnh Tiền Giang làm chủ đầu tư thực
hiện các tiểu dự án GPMB, tái định cư. Trong trường hợp giá trị đất ở tại khu
tái định cư cao hơn giá trị đất được bồi thường hỗ trợ khi thu hồi tại nơi ở cũ
thì Chủ đầu tư hỗ trợ phần chênh lệch đó. Giá trị đất ở tại khu tái định cư để
tính hỗ trợ bao gồm chi phí GPMB và chi phí xây dựng hạ tầng; Căn cứ thiết
kế được Bộ GTVT thẩm định, BEDC chỉ định đơn vị tư vấn tiến hành cắm
mốc chỉ giới GPMB để bàn giao cho UBND tỉnh Tiền Giang triển khai công
tác bồi thường. Đối với các công trình công cộng thuộc diện phải di dời để
73
GPMB (y tế, giáo dục, thủy lợi, điện, điện thoại, giao thông…), để đẩy nhanh
tiến độ GPMB, cho phép Chủ đầu tư tiểu dự án GPMB, tái định cư chỉ phải
lập báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình, lập thiết kế một bước và
được chỉ định thầu các đơn vị có đủ điều kiện và năng lực thực hiện hợp đồng
tư vấn, thi công, xây lắp, mua sắm thiết bị.
• Vay vốn để thực hiện dự án: Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
(BIDV) huy động vốn trong nước và nước ngoài theo Luật các Tổ chức tín
dụng (kể cả vốn ODA) để cho BEDC vay lại. Chính phủ bảo lãnh các khoản
vay nước ngoài, miễn thẩm định hồ sơ vay vốn của BEDC.
• Hình thức lựa chọn nhà thầu: BEDC tự quyết định việc lựa chọn nhà thầu
đảm bảo yêu cầu tiến độ, chất lượng và hiệu quả của dự án.
• Hỗ trợ thực hiện Dự án:
- BEDC được phép tiếp nhận nguyên trạng (cơ sở vật chất, lao động) trạm thu
phí cầu Mỹ Thuận để tổ chức thu phí từ 01/ 4 / 2010, tạo nguồn hỗ trợ thực
hiện dự án. Nguồn thu phí này
Download miễn phí Luận án Hình thức hợp tác công - tư (Public private partnership) để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam
Các chính sách ưu đãi đặc biệt của chính phủtập trung chủyếu vào các vấn đề: đẩy
nhanh công tác GPMB, cho phép các SPV góp vốn, huy động vốn và vay vốn để
thực hiện dựán, đầu tưvà thu hồi vốn, kinh doanh hạtầng kỹthuật dọc tuyến, quản
lý các trạm thu phí đểtạo vốn. Điều này được đánh giá là các hỗtrợtích cực của
chính phủthểhiện sựquyết tâm phát triển đường bộ. Tuy nhiên, đến nay các dựán
vẫn chưa đáp ứng được tiến độtheo hợp đồng BOT đã ký mà nguyên nhân chủyếu
vẫn là các doanh nghiệp được giao dựán là các DNNN đã cổphần hóa, không có
khảnăng thực hiện dựán. Vềhình thức, các dựán do tưnhân hợp tác cùng nhà
nước, nhưng bản chất thì vẫn là vốn ngân sách.
Đối với mô hình VEC, vềhình thức được xây dựng giống mô hình đã thành công ở
các nước, nhưng chức năng hoạt động thì xuất hiện nhiều bất ổn, cảhai vai trò quản
lý nhà nước và nhà đầu tư đều tồn tại, tạo xung đột vềlợi ích. Hơn nữa vốn chủsở
hữu của VEC rất mỏng, không thể đạt được hiệu quảnhưkỳvọng của nhà nước.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-24-luan_an_hinh_thuc_hop_tac_cong_tu_public_privat.hWYfg9uFbb.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42131/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
ình đầu tư tư nhân và tính không khả thi của nhiều dự án đang lên kếhoạch, thì việc thu hút đầu tư tư nhân trong và ngoài nước phát triển giao thông mà
không làm tăng nợ công là điều “không tưởng”.
c. Đối với hợp đồng BT: Các dự án BT không nhiều như BOT vì không giải
quyết được vấn đề khan hiếm vốn. Đối với các dự án BT đang thực hiện, nhà
đầu tư xây dựng công trình và bàn giao cho nhà nước khai thác, đổi lại (1)
Nhà nước giao đất để các nhà đầu tư khai thác hoàn vốn và lãi, hay (2) thanh
toán toàn bộ chi phí đầu tư. Tuy nhiên, hình thức này không được tư nhân lẫn
nhà nước quan tâm, nguyên nhân do:
• Vốn đầu tư quá lớn, một doanh nghiệp tư nhân không thể thu xếp.
• Tâm lý người dân “phân biệt đối xử” giữa dự án do nhà nước và dự án do
tư nhân đầu tư. Các dự án do nhà nước đầu tư mặc dù GPMB có gặp
vướng mắc nhưng khó có thể so sánh về mức độ khó khăn của các dự án
tư nhân. Người dân địa phương chống đối không giao mặt bằng do không
phải dự án quốc gia nên doanh nghiệp không thể triển khai. Dự án ách tắc
ngày nào là doanh nghiệp chịu thiệt ngày ấy, đặc biệt trong thời kỳ biến
động giá như hiện nay.
• Về phía nhà nước, không giải quyết được vấn đề khan hiếm nguồn vốn.
d. Đối với BOO: Tính đến nay, Việt Nam chưa có dự án nào thực hiện theo
BOO do đặc thù của hợp đồng này là nhà đầu tư sở hữu và khai thác (không
có thời hạn), không phù hợp với lĩnh vực GTĐB, chỉ áp dụng cho các dự án
thủy điện, cấp nước và chưa có nghị định hay thông tư hướng dẫn thực hiện.
e. Đầu tư theo cơ chế đặc biệt – nền tảng của hình thức PPP
Do tính cấp thiết của một số dự án và không thể kêu gọi đầu tư tư nhân, chính phủ đã
ban hành một số cơ chế đặc biệt áp dụng cho từng dự án cụ thể. Luận án trình bày
chi tiết các dự án này để làm rõ sự nghịch lý trong quản lý đầu tư tại Việt Nam.
(1) Dự án đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng:
71
Do Tổng công ty phát triển hạ tầng và đầu tư tài chính Việt Nam (VIDIFI) làm chủ
đầu tư, thực hiện theo hợp đồng BOT và Thủ tướng ban hành một số cơ chế, chính
sách hỗ trợ dự án (Quyết định số 1261/QĐ-TTg ngày 29/11/2007 và số 938/QĐ-TTg
ngày 01/07/2009 của chính phủ). Nội dung cơ chế chính sách hỗ trợ dự án như sau:
• Công tác giải phóng mặt bằng: chủ đầu tư tiểu dự án GPMB chỉ lập báo cáo
kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình, lập thiết kế một bước (thiết kế kỹ thuật-
thi công) và được chỉ định thầu các đơn vị có đủ điều kiện và năng lực thực
hiện hợp đồng tư vấn, thi công xây lắp, mua sắm máy móc thiết bị. Trong khi
chờ duyệt dự án, UBND tỉnh, thành phố triển khai công tác bồi thường và
GPMB theo hướng tuyến trong thiết kế cơ sở đã được Bộ GTVT thẩm định.
• Góp vốn: Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB) dùng vốn huy động dài hạn
và vốn điều lệ để góp 51%, VCB góp 29% vốn điều lệ của VIDIFI.
• Vốn vay:
- VDB và VCB cho VIDIFI vay với tỷ lệ tương ứng là 70% và 30% tổng số
vốn vay để thực hiện dự án, và miễn thẩm định hồ sơ vay vốn của VIDIFI.
- Bộ tài chính bảo lãnh cho VIDIFI vay vốn của VDB và VCB.
- VIDIFI được bán cổ phần cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước để huy
động vốn điều lệ. Trường hợp các cổ đông góp không đủ vốn điều lệ, VDB
được chủ động thực hiện các giải pháp để bảo đảm huy động đủ vốn điều lệ
của VIDIFI, báo cáo Thủ tướng chính phủ kết quả thực hiện.
- VDB và VCB được huy động vốn trong nước và vốn nước ngoài theo Luật
các tổ chức tín dụng (kể cả vốn ODA) để cho VIDIFI vay lại trên nguyên tắc
ngân sách không bù lãi suất, được chính phủ bảo lãnh các khoản vay nước
ngoài.
• Đầu tư và thu hồi vốn đầu tư: Chủ đầu tư được quyền:
- Quyết định mức phí đường cao tốc Hà Nội- Hải Phòng đảm bảo hoàn vốn
nhưng vẫn thu hút được chủ phương tiện đi vào đường cao tốc.
72
- Trong thời hạn thực hiện hợp đồng, chủ đầu tư được quyền thu phí đường cao
tốc Hà Nội – Hải Phòng, quốc lộ 5, quyền kinh doanh các dịch vụ CSHT kỹ
thuật và kinh doanh quảng cáo trong phạm vi đường cao tốc Hà Nội – Hải
Phòng để bảo đảm tiền vay khi tiến hành vay vốn đầu tư dự án tại VDB, VCB
và các tổ chức tín dụng khác. Quyền thu phí và quyền kinh doanh các dịch vụ
CSHT kỹ thuật và kinh doanh quảng cáo trong phạm vi đường cao tốc Hà Nội
- Hải Phòng được phép chuyển giao trong giao dịch dân sự.
- Kinh doanh các dịch vụ, CSHT kỹ thuật trong phạm vi đường cao tốc.
- Quản lý trạm thu phí quốc lộ 5 đến hết thời gian thu phí đường cao tốc.
- Miễn nghĩa vụ đảm bảo thực hiện hợp đồng BOT.
- Được giao đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng các khu đô thị, các khu công
nghiệp, các khu dịch vụ, hậu cần phục vụ dọc tuyến đường cao tốc.
• Tình trạng hiện tại: sau bốn năm triển khai (khởi công 2007), chỉ mới thực
hiện vài hạng mục đơn giản, tiến độ rất chậm.
(2) Dự án đường ô tô cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận:
Do công ty cổ phần đầu tư và phát triển đường cao tốc BIDV (BEDC) làm chủ đầu
tư, thực hiện theo hợp đồng BOT và Thủ tướng ban hành một số cơ chế, chính sách
hỗ trợ dự án (Quyết định số 229/QĐ-TTg ngày 08/02/2010 của chính phủ). Nội dung
cơ chế chính sách hỗ trợ dự án như sau:
• Về giải phóng mặt bằng: giao UBND tỉnh Tiền Giang làm chủ đầu tư thực
hiện các tiểu dự án GPMB, tái định cư. Trong trường hợp giá trị đất ở tại khu
tái định cư cao hơn giá trị đất được bồi thường hỗ trợ khi thu hồi tại nơi ở cũ
thì Chủ đầu tư hỗ trợ phần chênh lệch đó. Giá trị đất ở tại khu tái định cư để
tính hỗ trợ bao gồm chi phí GPMB và chi phí xây dựng hạ tầng; Căn cứ thiết
kế được Bộ GTVT thẩm định, BEDC chỉ định đơn vị tư vấn tiến hành cắm
mốc chỉ giới GPMB để bàn giao cho UBND tỉnh Tiền Giang triển khai công
tác bồi thường. Đối với các công trình công cộng thuộc diện phải di dời để
73
GPMB (y tế, giáo dục, thủy lợi, điện, điện thoại, giao thông…), để đẩy nhanh
tiến độ GPMB, cho phép Chủ đầu tư tiểu dự án GPMB, tái định cư chỉ phải
lập báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình, lập thiết kế một bước và
được chỉ định thầu các đơn vị có đủ điều kiện và năng lực thực hiện hợp đồng
tư vấn, thi công, xây lắp, mua sắm thiết bị.
• Vay vốn để thực hiện dự án: Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
(BIDV) huy động vốn trong nước và nước ngoài theo Luật các Tổ chức tín
dụng (kể cả vốn ODA) để cho BEDC vay lại. Chính phủ bảo lãnh các khoản
vay nước ngoài, miễn thẩm định hồ sơ vay vốn của BEDC.
• Hình thức lựa chọn nhà thầu: BEDC tự quyết định việc lựa chọn nhà thầu
đảm bảo yêu cầu tiến độ, chất lượng và hiệu quả của dự án.
• Hỗ trợ thực hiện Dự án:
- BEDC được phép tiếp nhận nguyên trạng (cơ sở vật chất, lao động) trạm thu
phí cầu Mỹ Thuận để tổ chức thu phí từ 01/ 4 / 2010, tạo nguồn hỗ trợ thực
hiện dự án. Nguồn thu phí này