buzzguy_net
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất, đồng thời cũng là nhà giáo dục lớn
2
giáo dục mà nên. Theo Người: xây dựng kinh tế, không có cán bộ không làm được,
không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tế, văn hóa.
Bởi vậy Bác luôn luôn quan tâm đến sự nghiệp trồng người, đã nêu ra sáu nhiệm
vụ cấp bách cần giải quyết, trong đó có nhiệm vụ:... mở chiến dịch chống nạn mù
chữ, chống giặc dốt. Sau này, trên cương vị lãnh đạo của Đảng, của cách mạng,
Bác luôn dành cho sự nghiệp giáo dục sự quan tâm đặc biệt và sâu sắc.
Ở đây, chúng ta thấy có sự tương đồng giữa tư tưởng Nho giáo xưa và tư
tưởng Hồ Chí Minh nay. Trong học thuyết Nho giáo, con người là trung tâm thì
nay, tư tưởng Hồ Chí Minh cũng tất cả là vì con người.
Khi nghiên cứu về con người, Nho giáo chủ yếu bàn về tính người, đề cao
giáo dục và cho rằng nhờ có giáo dục mới làm cho con người trở nên thiện, giảm
bớt tính ác. Kế thừa
tư tưởng trên của Nho giáo, thấy mặt hạn chế của học thuyết
“tính người” là đã quá tuyệt đối hóa yếu tố bẩm sinh. Hồ Chí Minh khẳng định
rằng: “Ngủ thì ai cũng như lương thiện,
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền;
Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn,
Phần nhiều do giáo dục mà nên
Hồ Chí Minh đã thấy được tầm quan trọng của việc giáo dục, sự tác động
của các yếu tố xã hội đối với việc hình thành và phát triển nhân cách của con
người. Hơn nữa, Hồ Chí Minh đã vận dụng phương pháp biện chứng khi nhìn nhận
về tính người và trong giáo dục con người, Người viết: “Mỗi con người đều có
thiện và ác ở trong lòng. Ta phải làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở
như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng.
Đối với những người có thói hư tật xấu, trừ hạng người phản lại Tổ quốc và nhân
dân, ta cũng phải giúp họ tiến bộ bằng cách làm cho cái phần thiện trong con người
nảy nở để đẩy lùi phần ác, chứ không phải đập cho tơi bời”[7, tr.558]. Đó chính là
quan điểm giáo dục tiến bộ - phát huy mặt tốt, mặt mạnh của mỗi cá nhân và loại
bỏ dần những mặt tiêu cực, mặt xấu.
Ở Nho giáo, nội dung giáo dục chủ yếu là đạo đức, là đề cao đạo đức của
người cầm quyền, nhấn mạnh tu thân để làm gương, để giáo hóa dân. Hồ Chí Minh
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=385558&pageNumber=2&documentKindID=1
2
giáo dục mà nên. Theo Người: xây dựng kinh tế, không có cán bộ không làm được,
không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tế, văn hóa.
Bởi vậy Bác luôn luôn quan tâm đến sự nghiệp trồng người, đã nêu ra sáu nhiệm
vụ cấp bách cần giải quyết, trong đó có nhiệm vụ:... mở chiến dịch chống nạn mù
chữ, chống giặc dốt. Sau này, trên cương vị lãnh đạo của Đảng, của cách mạng,
Bác luôn dành cho sự nghiệp giáo dục sự quan tâm đặc biệt và sâu sắc.
Ở đây, chúng ta thấy có sự tương đồng giữa tư tưởng Nho giáo xưa và tư
tưởng Hồ Chí Minh nay. Trong học thuyết Nho giáo, con người là trung tâm thì
nay, tư tưởng Hồ Chí Minh cũng tất cả là vì con người.
Khi nghiên cứu về con người, Nho giáo chủ yếu bàn về tính người, đề cao
giáo dục và cho rằng nhờ có giáo dục mới làm cho con người trở nên thiện, giảm
bớt tính ác. Kế thừa
tư tưởng trên của Nho giáo, thấy mặt hạn chế của học thuyết
“tính người” là đã quá tuyệt đối hóa yếu tố bẩm sinh. Hồ Chí Minh khẳng định
rằng: “Ngủ thì ai cũng như lương thiện,
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền;
Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn,
Phần nhiều do giáo dục mà nên
Hồ Chí Minh đã thấy được tầm quan trọng của việc giáo dục, sự tác động
của các yếu tố xã hội đối với việc hình thành và phát triển nhân cách của con
người. Hơn nữa, Hồ Chí Minh đã vận dụng phương pháp biện chứng khi nhìn nhận
về tính người và trong giáo dục con người, Người viết: “Mỗi con người đều có
thiện và ác ở trong lòng. Ta phải làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở
như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng.
Đối với những người có thói hư tật xấu, trừ hạng người phản lại Tổ quốc và nhân
dân, ta cũng phải giúp họ tiến bộ bằng cách làm cho cái phần thiện trong con người
nảy nở để đẩy lùi phần ác, chứ không phải đập cho tơi bời”[7, tr.558]. Đó chính là
quan điểm giáo dục tiến bộ - phát huy mặt tốt, mặt mạnh của mỗi cá nhân và loại
bỏ dần những mặt tiêu cực, mặt xấu.
Ở Nho giáo, nội dung giáo dục chủ yếu là đạo đức, là đề cao đạo đức của
người cầm quyền, nhấn mạnh tu thân để làm gương, để giáo hóa dân. Hồ Chí Minh
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=385558&pageNumber=2&documentKindID=1