ryl_vampir3
New Member
Download miễn phí Tiểu luận Hồ Chí Minh đã chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Người xác định rõ vị trí và xu thế vận động của từng thành phần kinh tế .Một số thành phần kinh tế cũ :cá thể , tiểu chủ và kinh tế tư bản không còn phù hợp .Những thành phần kinh tế mới :kinh tế nhà nước , kinh tế tập thể và tư bản nhà nước là động lực để hình thành nền kinh tế nhiều thành phần.
Nhận thức rõ tính tất yếu của của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ, để xây dựng nền kinh tế trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp thực hiện đường lối kháng chiến >>> toàn dân, toàn diện , trường kỳ và tự lực cánh sinh>>> bảo đảm cơ sở vật chất kỹ thuật, trước hết là lương thực thực phẩm cho cuộc kháng chiến, Hồ Chí Minh đã xác định nước ta phải phát triển 6 thành phần kinh tế khác nhau ,gồm:
kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô
kinh tế quốc doanh có tính chất xã hội chủ nghĩa
kinh tế hợp tác xã tiêu thụ và hợp tác xã cung cấp, các hội đổi công nông thôn, có tính chất nửa xã hội chủ nghĩa
kinh tế cá nhân của nông dân và của thủ công nghệ
kinh tế tư bản của tư nhân
kinh tế tư bản quốc gia (2)
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-08-02-tieu_luan_ho_chi_minh_da_chu_truong_thuc_hien_co_c.rUWxbuJm2n.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-70151/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ển của lực lượng sản xuất là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại quan hệ sản xuất lỗi thời lạc hậu không phù hợp với LLSX thì nó sẽ kìm hãm thậm chí phá vỡ LLSXKhi QHSX kìm hãm sự phát triển của LLSX , thù theo qui luật chung QHSX cũ sẽ được thay thế bằng QHSX mới phù hợp với trình độ phát triển của LLSX để thúc đây lực lượng sản xuất phát triển.
Do đó trong CNXH thì LLXS là có con người XHCN đóng vai trò quan trọng thì đòi hỏi sự phù hợp của QHSX trong đó có sự mở rộng quan hệ và phát triển của tất cả các thành phần kinh tế
1.2-Cơ sở thực tiễn(từ các nước XHCN khác)
1.2.1-Quá độ ở Liên xô với chính sách Nep(năm 1917)
1.2.1.1-Xuất phát của Liên Xô
Cuối năm 1920,nội chiến kết thúc ,nước Nga chuyển sang thời kì thiết kiến trong hòa bình.Do đó chính sách “Kin tế công sản thời chiến “đã làm xong vai trò bất đắc dĩ của nó .Do đó, cần thiết phải trở lại thực hiện kế hoạch xây dựng xã hội chủ nghĩa do Lenin đề ra năm 1918, phải trở lại những quan hệ kin tế khách quan giữa công nghiệp và nông nghiệp . giữa thành thị và nông thôn.Do những yêu cầu đó ,đại hội X của Đảng sản Bôsêvich Nga đã chủ trương thay bằng chính sách “Kinh tế mới”-NEP
1.2.1.2-Nội dung thực hiện
Sự tồn tại khách quan của nhiều thành phần kinh tế trong quá trình xây dựng CNXH đã đư ợc V.I. Lênin đề cập ngay từ những ngày đầu của chính quyền Xô viết. Theo Lênin, trong nền kinh tế của thời kỳ quá độ có sự xen kẽ của 'những yếu tố, những bộ phận nhỏ, những mảnh của chủ nghĩa t ư bản và chủ nghĩa xã hội>>>(1) .Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ sẽ không thuần nhất và ở đó vẫn tồn tại nhiều thành phần kinh tế đan xen và tác động lẫn nhau, đó là những yếu tố của 5 thành phần kinh tế xã hội khác nhau (kinh tế gia trưởng, tiểu sản xuất hàng hoá, chủ nghĩa t ư bản tư nhân, chủ nghĩa tư bản nhà nước và CNXH). Những tư t ưởng của Lênin đã được triển khai vào công cuộc xây dựng đất n ước Xô viết và đã đem lại thành công đáng kể trong thời kỳ thực hiện Chính sách kinh tế mới (thay cho chính sách kinh tế thời chiến). Đây là thời kỳ mà về sau này đã đ ược đánh giá rằng chính Lênin đã thực hiện một bư ớc ngoặt cách mạng cực kỳ vĩ đại đối với nền kinh tế Xô viết, hình thành lý luận về một mô hình kinh tế của thời kỳ quá độ đi lên CNXH.
Theo đó nhà nước cho phép một số thị trường giới hạn được tồn tại. Công việc kinh doanh tư nhân nhỏ được cho phép và các hạn chế về hoạt động chính trị được nới lỏng một chút.
1) Thực hiện chế độ thu thuế lương thực, cho phép tự do buôn bán lúa mì, coi thương nghiệp là mắt xích chủ yếu, là hình thức cơ bản của các mối liên hệ kinh tế giữa công nghiệp với nền nông nghiệp hàng hoá, giữa thành thị với nông thôn, và sự liên minh giai cấp về kinh tế giữa công nhân với nông dân
2) Áp dụng những hình thức khác nhau của chủ nghĩa tư bản nhà nước, coi đó là mắt xích trung gian để xây dựng chủ nghĩa xã hội
3) Sử dụng các các quan hệ hàng hoá - tiền tệ, thực hiện khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần đối với mọi người lao động, khai thác mọi nguồn lực để phát triển lực lượng sản xuất, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới
4) Thực hiện kế hoạch điện khí hoá nước Nga, coi đó như một trong những điều kiện tiên quyết cho sự ra đời của chế độ xã hội chủ nghĩa
5) Củng cố Chính quyền Xô viết, tăng cường vai trò của quản lý, kết hợp chặt chẽ các biện pháp hành chính, tổ chức và kinh tế; thực hiện chế độ kiểm kê kiểm soát của nhà nước chuyên chính vô sản đối với đời sống kinh tế - xã hội, trên cơ sở liên minh kinh tế để tăng cường củng cố liên minh công nông về chính trị
1.2.1.2-Thành tựu đạt được
Chính sách kinh tế mới đã tạo điều kiện phát triển lực lượng sản ở cả thành thị và nông thôn .Đến cuối năm 1922, Liên xô đã vựt qua được nạn đói và đến năm 1925, nông nghiệp đã vượt mức trước chiến tranh.Tổng sản lượng lương thực tăng tữ 42.2 triệu tấn(1921)lên đến 74,6 triệu tấn (1925).
Ngân sách nhà nước đã được củng cố lại:năm 1925-1926 thu nhập nhà nước tăng lên gấp 5 lần so năm 1922-1923
Trong giai đoạn NEP, sản lượng nông nghiệp không chỉ hồi phục ở mức đã đạt được trước cách mạng Bolshevik mà còn tăng trưởng mạnh. Việc phá bỏ các lãnh địa gần như phong kiến tại các vùng nông thôn ở thời Sa Hoàng trước đây cho phép nông dân có được sự khích lệ lớn nhất từ trước tới nay để tăng cao sản xuất. Khi đã có thể bán thặng dư của họ ra thị trường tự do, sự chi tiêu của nông dân tạo ra một sự bùng nổ trong các lĩnh vực sản xuất tại các vùng đô thị. Kết quả của NEP và sự xoá bỏ lãnh địa trong thời gian Đảng cộng sản củng cố quyền lực từ 1917-1921 là Liên bang sô viết trở thành nhà sản xuất lúa gạo lớn nhất thế giới.
1.2.1-Quá độ ở Trung Quốc với chính sách đổi mới của Đặng Tiểu Bình(1978)
1.2.1.1-Nguyên nhân
Thực tiễn :kinh tế Trung Quốc sau 20(1958-1978) thực hiện các đường lối tả khuynh đã rơi vào tình trạng trì trệ kém phát triển
Lí luận :Trung Quốc cho rằng công cuộc “chủ nghĩa xã hội hiện thực “ở mỗi nước khác nhau ,đặc là với trung Quốc nền kinh tế còn ở trình độ thấp.Và Trung Quốc cũng phê phán mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung dài gây trì trệ cho nền kinh tế
Vì vậy ,Trung quốc cho rằng đất nước đang ở giai đoạn đầu của thời kì quá độ và đây là thời gian thích hợp để thực hiện chế độ cải cách và mở cửa
1.2.1.2-Nội dung
Đặng Tiểu Bình là một trong những nhà chính trị kiệt xuất nhất của thế kỉ XX ,ông đã chia tay với những người theo trường phái giáo điều của chủ nghĩa Marx,sửa đổi chủ nghĩa kế hoạch quan liêu tuyệt đối nhờ đó giải phóng tiềm lực của 1/5 dân số của thế giới.
Đặng Tiểu Bình là người đầu tiên đề xuất rằng Trung Quốc nên tiến hành cải cách, thừa nhận chính sách mở cửa và tiếp thêm sinh lực cho nền kinh tế. Từ năm 1978, ông đã thúc đẩy việc cải cách. Trong khi còn khoảng 80% dân số Trung Quốc sống ở vùng nông thôn, ông chỉ ra rằng: việc cải cách nên tiến hành ở nông thôn trước khi tiến hành ở các thành phố. Công cuộc cải cách các khu đô thị thường phức tạp hơn ở vùng nông thôn, ông khuyến khích nên khám phá các tiềm năng này một cách táo bạo nhưng cũng bằng sự quan tâm và cẩn trọng.
Theo đề xuất của ông, 4 đặc khu kinh tế đã được hình thành và 14 thành phố duyên hải mở cửa với thế giới. Trên cơ sở bình đẳng đôi bên cùng có lợi, ông tuyên bố Trung Quốc nên mở rộng hợp tác kinh tế với các nước bên ngoài, thu hút vốn và giới thiệu các kỹ thuật và kỹ năng quản lý tiên tiến của họ để thúc đẩy việc phát triển kinh tế riêng của mình. Các thành phần tư nhân nên được phát triển như là một phần phụ trợ cho các thành phần xã hội vốn dĩ sẽ chiếm ưu thế trong nền kinh tế Trung Quốc. Ông cũng cho rằng một số khu vực và một số người được phép làm giàu, sau đó những người khác sẽ theo gương họ. Sự phát triển của Trung Quốc trong hơn 20 ...