nguyenngoc575
New Member
Download Tiểu luận Hỗ trợ tâm lý cho người nghiện ma túy tại Trung tâm 06– Chiêm Hóa –Ttuyên Quang miễn phí
Trang
A. Phần mở đầu.
I. Lý do chọn đề tài.
II. Tổng quan tài liệu.
II. . Đối tượng phạm vi nghiên cứu.
IV. Mục tiêu nghiên cứu.
V. Câu hỏi nghiên cứu.
VI. Giả thuyết nghiên cứu.
B. Nội dung chính.
I. Tổng quan địa bàn nghiên cứu.
II. Cơ sở lý luận.
1. Các công cụ khái niệm.
a. Ma túy.
b. Nghiện ma túy.
c. Đặc điêm chung của người nghiện ma túy.
d. Đặc điêm nhu cầu của người nghiện.
2. Lý thuyết vận dụng.
2.1. Phương pháp công tác xã hội.
2.1.1. Mô tả nhóm thân chủ.
2.1.2. Tiến trình CTXH nhóm.
a. Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm.
b. Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động.
c. Giai đoạn can thiệp.
2.2. Phương pháp thu thập thông tin.
a. Quan sát.
b. Phỏng vấn sâu.
3. Lý thuyết hệ thống.
4. Lý thuyết can thiệp khủng hoảng (Robert).
5. Mô hình áp dụng.
VIII. Tiểu kết.
Danh mục tài liệu tham khảo.
A. PHẦN MỞ ĐẦU.
I. Lý do chọn đề tài:
Trong nhiều năm gần đây, khi nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, đời sống của nhân dân cũng được nâng cao thì tình trạng nghiện hút, tiêm chích, buôn bán và tổ chức sử dụng ma tuý trái phép cũng ngày càng diễn ra và có chiều hướng gia tăng mạnh mẽ với những hình thức và quy mô khác nhau. Ma tuý đã ập đến và len lỏi đến từng gia đình, trường học, công sở… gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của bản thân, làm mất an toàn xã hội, băng hoại, tha hoá truyền thống đạo đức,làm khánh kiệt phá vỡ biết bao hạnh phúc gia đình, từ đó trở thành gánh nặng cho xã hội. Ma tuý và hậu quả không bao giờ lường trước của nó đã đến và đe doạ biết bao nhiêu tính mạng, chúng ta, những người công dân trong cùng một cộng đồng hãy cùng chung tay và nỗ lực nhiều hơn nữa để ngăn chặn, tiến tới loại trừ thảm hoạ ma tuý ra khỏi cuộc sống của con người.
Ở nước ta tình trạng này đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Theo số liệu thống kê năm 2006, nước ta có khoảng 170.000 người nghiện ma tuý. Công tác cai nghiện tuy đã được chú trọng nhưng tỷ lệ tái nghiện vẫn còn rất cao, có nơi lên tới 90 – 95 %.
Giám đốc Trung tâm 06 Nguyễn Hữu Khánh Duy, cho biết: "Hầu hết người nghiện ma túy được xếp vào nhóm có vấn đề về tâm thần”. Theo các nghiên cứu y học, thời gian sử dụng ma tuý càng lâu, liều lượng càng tăng thì hậu quả càng nặng nề. Những tác động trên não bộ gây ra những tổn thương tạm thời hay vĩnh viễn làm người nghiện suy giảm khả năng suy đoán, xử lý thông tin, khả năng tự chủ. Nó tạo ký ức hồi tưởng làm người nghiện lệ thuộc vào cảm giác khoái cảm ngất ngây, bị kích động mạnh mẽ khi nghĩ đến hay sử dụng ma túy. Hầu hết, người nghiện không cần hay không còn khả năng nhận biết những hậu quả do hành vi mình gây nên. Dần dần, họ không còn nghị lực cũng như nhận thức để sống một cách trong sạch và lành mạnh.
Chính vì tính cấp thiết và nghiêm trọng của vấn đề mà tui lựa chọn đề tài “ Hỗ trợ tâm lý cho người nghiện ma túy tại Trung tâm 06– Chiêm Hóa –Ttuyên Quang”.
III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu:
7 học viên có khủng hoảng tâm lý trong cai nghiện ma túy tại trung tâm giáo dục lao động xã hội số 06- Chiêm hóa - Tuyên quang
2. Phạm vi nghiên cứu
Trung tâm giáo dục lao động xã hội số 06- Chiêm hóa - Tuyên quang
IV. Mục tiêu nghiên cứu
Tại Trung tâm Giáo dục lao động xã hội số 06- Chiêm hóa - Tuyên quang, các đối tượng được đưa vào đây chủ yếu dưới hình thức không tự nguyện (gia đình đưa vào, bị công an bắt khi đang sử dụng ma túy...). Chính vì thế có nhiều đối tượng gặp phải rất nhiều những khó khăn khi thay đổi môi trường và nếp sinh hoạt. Có nhiều đối tượng lại bị phản ứng với thuốc cai nghiện và những phương pháp cai nghiện tại Trung tâm, khiến cơ thể họ mệt mỏi, gây ra nhiều ức chế và khủng hoảng. Chính vì thế mục tiêu của việc hỗ trợ tâm lý cho người nghiện tại Trung tâm 06nhằm mục tiêu:
- Giúp đỡ những đối tượng nghiện đang gặp phải những khủng hoảng về tâm lý có thể ổn định để tham gia tốt hơn vào quá trình cai nghiện, cũng như tham gia tốt vào các hoạt động xã hội được tổ chức tại Trung tâm (trồng trọt, học nghề, hoạt động giao lưu văn nghệ - thể thao...)
- 70% các học viên cai nghiện ma túy gặp khủng hoảng sau quá trình can thiệp phương pháp công tác xã hội sẽ ổn định tâm lý.
VI. Giả thuyết nghiên cứu:
1. Thay đổi môi trường sinh hoạt và những tác dụng phụ của thuốc cai nghiện khiến nhiều đối tượng nghiện gặp phải những khủng hoảng.
2. Áp dụng mô hình Công tác xã hội nhóm giúp các đối tượng gặp khủng hoảng ổn định tâm lý hòa nhập tốt với nhóm nhỏ để cai nghiện tốt hơn với nhóm lớn (Trung tâm).
B. NỘI DUNG CHÍNH.
- Thời gian nghiên cứu: 2 tháng (từ tháng 11/2010 đến tháng 12/2010). Với nhóm đối tượng (7 người) gặp khủng hoảng do mới vào trung tâm một thời gian ngắn, chưa thích nghi với những thay đổi về sinh hoạt tại Trung tâm.
II. Cơ sở lý luận
1. Các công cụ khái niệm:
a. Ma Tuý:
- Theo khái niệm rộng, ma tuý là bất kỳ chất gây nghiện nào khi đưa vào cơ thể. Bao gồm chất cấm và chất không bị cấm như cà phê, thuốc lá…
- Ngày nay, một số người xem Ma Tuý là chất độc dược, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gây ra một số phản ứng làm thay đổi một số chức năng thay đổi chất, gây những tổn thất lên hệ thần kinh, tạo ra tâm lý con người một thói quen, những khát khao đam mê, khó có thể bỏ hay gây nên những trạng thái tâm lý không bình thường, làm mất đi một số chức năng cơ bản vốn có cơ bản của cơ thể, tạo ra những ảo giác, cảm giác mới lạ làm giảm cơn đau. Gần đây Liên Hợp Quốc đưa ra khái niệm có tính chất khái quát hơn, được nhiều nhà nghiên cứu trong lĩnh vực ủng hộ: “Ma tuý là một chất tự ...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trang
A. Phần mở đầu.
I. Lý do chọn đề tài.
II. Tổng quan tài liệu.
II. . Đối tượng phạm vi nghiên cứu.
IV. Mục tiêu nghiên cứu.
V. Câu hỏi nghiên cứu.
VI. Giả thuyết nghiên cứu.
B. Nội dung chính.
I. Tổng quan địa bàn nghiên cứu.
II. Cơ sở lý luận.
1. Các công cụ khái niệm.
a. Ma túy.
b. Nghiện ma túy.
c. Đặc điêm chung của người nghiện ma túy.
d. Đặc điêm nhu cầu của người nghiện.
2. Lý thuyết vận dụng.
2.1. Phương pháp công tác xã hội.
2.1.1. Mô tả nhóm thân chủ.
2.1.2. Tiến trình CTXH nhóm.
a. Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm.
b. Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động.
c. Giai đoạn can thiệp.
2.2. Phương pháp thu thập thông tin.
a. Quan sát.
b. Phỏng vấn sâu.
3. Lý thuyết hệ thống.
4. Lý thuyết can thiệp khủng hoảng (Robert).
5. Mô hình áp dụng.
VIII. Tiểu kết.
Danh mục tài liệu tham khảo.
A. PHẦN MỞ ĐẦU.
I. Lý do chọn đề tài:
Trong nhiều năm gần đây, khi nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, đời sống của nhân dân cũng được nâng cao thì tình trạng nghiện hút, tiêm chích, buôn bán và tổ chức sử dụng ma tuý trái phép cũng ngày càng diễn ra và có chiều hướng gia tăng mạnh mẽ với những hình thức và quy mô khác nhau. Ma tuý đã ập đến và len lỏi đến từng gia đình, trường học, công sở… gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của bản thân, làm mất an toàn xã hội, băng hoại, tha hoá truyền thống đạo đức,làm khánh kiệt phá vỡ biết bao hạnh phúc gia đình, từ đó trở thành gánh nặng cho xã hội. Ma tuý và hậu quả không bao giờ lường trước của nó đã đến và đe doạ biết bao nhiêu tính mạng, chúng ta, những người công dân trong cùng một cộng đồng hãy cùng chung tay và nỗ lực nhiều hơn nữa để ngăn chặn, tiến tới loại trừ thảm hoạ ma tuý ra khỏi cuộc sống của con người.
Ở nước ta tình trạng này đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Theo số liệu thống kê năm 2006, nước ta có khoảng 170.000 người nghiện ma tuý. Công tác cai nghiện tuy đã được chú trọng nhưng tỷ lệ tái nghiện vẫn còn rất cao, có nơi lên tới 90 – 95 %.
Giám đốc Trung tâm 06 Nguyễn Hữu Khánh Duy, cho biết: "Hầu hết người nghiện ma túy được xếp vào nhóm có vấn đề về tâm thần”. Theo các nghiên cứu y học, thời gian sử dụng ma tuý càng lâu, liều lượng càng tăng thì hậu quả càng nặng nề. Những tác động trên não bộ gây ra những tổn thương tạm thời hay vĩnh viễn làm người nghiện suy giảm khả năng suy đoán, xử lý thông tin, khả năng tự chủ. Nó tạo ký ức hồi tưởng làm người nghiện lệ thuộc vào cảm giác khoái cảm ngất ngây, bị kích động mạnh mẽ khi nghĩ đến hay sử dụng ma túy. Hầu hết, người nghiện không cần hay không còn khả năng nhận biết những hậu quả do hành vi mình gây nên. Dần dần, họ không còn nghị lực cũng như nhận thức để sống một cách trong sạch và lành mạnh.
Chính vì tính cấp thiết và nghiêm trọng của vấn đề mà tui lựa chọn đề tài “ Hỗ trợ tâm lý cho người nghiện ma túy tại Trung tâm 06– Chiêm Hóa –Ttuyên Quang”.
III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu:
7 học viên có khủng hoảng tâm lý trong cai nghiện ma túy tại trung tâm giáo dục lao động xã hội số 06- Chiêm hóa - Tuyên quang
2. Phạm vi nghiên cứu
Trung tâm giáo dục lao động xã hội số 06- Chiêm hóa - Tuyên quang
IV. Mục tiêu nghiên cứu
Tại Trung tâm Giáo dục lao động xã hội số 06- Chiêm hóa - Tuyên quang, các đối tượng được đưa vào đây chủ yếu dưới hình thức không tự nguyện (gia đình đưa vào, bị công an bắt khi đang sử dụng ma túy...). Chính vì thế có nhiều đối tượng gặp phải rất nhiều những khó khăn khi thay đổi môi trường và nếp sinh hoạt. Có nhiều đối tượng lại bị phản ứng với thuốc cai nghiện và những phương pháp cai nghiện tại Trung tâm, khiến cơ thể họ mệt mỏi, gây ra nhiều ức chế và khủng hoảng. Chính vì thế mục tiêu của việc hỗ trợ tâm lý cho người nghiện tại Trung tâm 06nhằm mục tiêu:
- Giúp đỡ những đối tượng nghiện đang gặp phải những khủng hoảng về tâm lý có thể ổn định để tham gia tốt hơn vào quá trình cai nghiện, cũng như tham gia tốt vào các hoạt động xã hội được tổ chức tại Trung tâm (trồng trọt, học nghề, hoạt động giao lưu văn nghệ - thể thao...)
- 70% các học viên cai nghiện ma túy gặp khủng hoảng sau quá trình can thiệp phương pháp công tác xã hội sẽ ổn định tâm lý.
VI. Giả thuyết nghiên cứu:
1. Thay đổi môi trường sinh hoạt và những tác dụng phụ của thuốc cai nghiện khiến nhiều đối tượng nghiện gặp phải những khủng hoảng.
2. Áp dụng mô hình Công tác xã hội nhóm giúp các đối tượng gặp khủng hoảng ổn định tâm lý hòa nhập tốt với nhóm nhỏ để cai nghiện tốt hơn với nhóm lớn (Trung tâm).
B. NỘI DUNG CHÍNH.
- Thời gian nghiên cứu: 2 tháng (từ tháng 11/2010 đến tháng 12/2010). Với nhóm đối tượng (7 người) gặp khủng hoảng do mới vào trung tâm một thời gian ngắn, chưa thích nghi với những thay đổi về sinh hoạt tại Trung tâm.
II. Cơ sở lý luận
1. Các công cụ khái niệm:
a. Ma Tuý:
- Theo khái niệm rộng, ma tuý là bất kỳ chất gây nghiện nào khi đưa vào cơ thể. Bao gồm chất cấm và chất không bị cấm như cà phê, thuốc lá…
- Ngày nay, một số người xem Ma Tuý là chất độc dược, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gây ra một số phản ứng làm thay đổi một số chức năng thay đổi chất, gây những tổn thất lên hệ thần kinh, tạo ra tâm lý con người một thói quen, những khát khao đam mê, khó có thể bỏ hay gây nên những trạng thái tâm lý không bình thường, làm mất đi một số chức năng cơ bản vốn có cơ bản của cơ thể, tạo ra những ảo giác, cảm giác mới lạ làm giảm cơn đau. Gần đây Liên Hợp Quốc đưa ra khái niệm có tính chất khái quát hơn, được nhiều nhà nghiên cứu trong lĩnh vực ủng hộ: “Ma tuý là một chất tự ...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links