Download miễn phí Đề tài Hoạch định chiến lược cho công ty sữa Việt Nam Viamilk
Sữa bột là dòng sản phẩm có cạnh tranh gay gắt nhất bởi lợi nhuận của nhà sản xuất/giá bán lẻ đạt cao nhất (40%). Doanh thu sữa bột công thức năm 2009 đạt hơn 6.590 tỷ đồng, chiếm 35,6% tổng doanh thu toàn ngành. Các sản phẩm nhập khẩu chiếm hơn 70% thị phần.
Với dòng sản phẩm sữa uống, Friesland Campina và Vinamilk chiếm ưu thế. Năm 2008, thị phần sản phẩm sữa uống của Friesland Campina là 26,6% và Vinamilk là 25,2% (riêng sản phẩm sữa tươi nguyên chất và sữa tiệt trùng, Vinamilk chiếm 55,4% thị phần sữa nước toàn quốc). Tổng doanh thu sữa uống chiếm khoảng 43% doanh thu toàn ngành sữa.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-25-de_tai_hoach_dinh_chien_luoc_cho_cong_ty_sua_viet.a0sLA59ZI2.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-46808/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư hóa chất ( trừ hóa chất có tính độc hại mạnh), nguyên liệu.
Kinh doanh nhà, môi giới , cho thuê bất động sản.
Kinh doanh kho bến bãi, kinh doanh vận tải bằng ô tô, bốc xếp hang hóa;
Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, cà phê rang- xay- phin- hòa tan.
Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì.
Sản xuất mua bán sản phẩm nhựa.
2.4. Mục tiêu của công ty
Không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất, thương mại và dịch vụ trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận có thể có được của công ty cho các cổ đông, nâng cao giá trị của công ty và không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống, điều kiện làm việc, thu nhập cho người lao động, đồng thời làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà Nước. Bên cạnh đó, công ty gắn kết công nghiệp chế biến với các vùng nguyên liệu nhằm tăng tính độc lập về nguồn nguyên liệu trong hiện tại và tương lai.
2.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy
Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Kết quả sản xuất kinh doanh một số năm gần đây của công ty Vinamilk theo các chỉ tiêu
Vinamilk là công ty sản xuất sữa lớn nhất Việt Nam hiện nay, với công suất 570.406 tấn sữa/năm với 200 dòng sản phẩm đa dạng gồm sữa dinh dưỡng, thực phẩm dinh dưỡng, cà phê và một số loại nước giải khát. Qua các năm từ năm 2004 cho đến nay công ty luôn luôn phát triển lớn mạnh, thể hiện ở quy mô và các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm.
Quy mô công ty:Đến tháng 2/2009 công ty mở rộng thêm 3 nhà máy sản xuất nữa tại: Bắc Ninh, Đà Nẵng, Tuyên Quang.
Kết quả sản xuất kinh doanh: tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ấn tượng và vị trí dẫn đầu thị trường sữa của mình. Tổng doanh thu tăng 29% so với cùng kì, vượt 17% so với kế hoạch do Đại hội đồng cổ đông giao cho. Lợi nhuận trước thuế tăng gấp đôi năm 2008. tổng tài sản năm 2009 đạt 8.482 (tỷ đồng) tăng 2.515 tỷ đồng tưng ứng với mức tăng 42% so với mức 5.967 tỷ đồng lúc đầu năm, trong đó vốn chủ sở hữu đạt 6.638 tỷ đồng tăng 1.876 tỷ đồng tư ứng với múc tăng 39% so với đầu năm.Bảng 1: So sánh doanh thu hoạt động của công ty qua 2 năm 2008 và 2009
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
TH 2009
KH 2009
TH2008
So sánh2009/2008(%)
Tăng so với cùng kỳ(%)
Tổng doanh thu
10.820
9.220
8.381
17
29
Lợi nhuận trước thuế
2.731
1.670
1.371
64
90
Lợi nhuận sau thuế
2.376
1.303
1.250
82
90
( Nguồn:trích “báo cáo thường niên của công ty Vinamilk năm 2008, 2009)
Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng phong phú và đa dạng về chủng loại với trên 200 mặt hàng sữa và các sản phẩm về sữa: sữa đặc, sữa nước, sữa chua, phô mai, sữa bột, bột dinh dưỡng, kem. Các sản phẩm khác như: sữa đậu nành, nước ép trái cây, bánh, cà phê… mang lại doanh thu cao.
Từ năm 2004 – 2007 doanh thu các mặt hàng của công ty đều tăng. Theo bảng2( Phụ lục): thành phần và cơ cấu doanh thu theo sản phẩm của Vinamilk, cho thấy: danh thu các sản phẩm sữa tăng liên tục, và luôn dãn đầu thị trường sữa trong nước. Thị phần trong năm 2007: sữa đặc chiếm 79%, sữa nước chiếm 35%, sữa bột: 14%, đạc biệt là sữa chua 97%.
Năm 2008 và 2009 vẫn dẫn đầu thị trường sữa nội địa, nắm 37% thị phần thị trường sữa Việt Nam (năm 2008), năm 2009 tốc độ tăng trưởng là 29%.
Bảng 3: Cơ cấu doanh thu từ các sản phẩm sữa qua 2 năm 2008 và 2009
Sản phẩm sữa
% cơ cấu doanh thu
Năm 2008
Năm 2009
Sữa đặc
29
25
Sữa nước
27
34.6
Sữa bột
29
20
Sữa chua
12
17.2
Sản phẩm khác
3
3.2
Tổng cơ cấu
100
100
( Nguồn:trích “báo cáo thường niên của công ty Vinamilk năm 2008, 2009)
Như vậy từ khi cổ phần hóa tháng 11/2003 đến nay doanh thu của công ty luôn tăng trưởng với tốc độ bình quân 21%/năm. Lần đầu tiên đạt doanh thu lớn hơn 10 tỷ đồng, đạt lợi nhuận cao nhất từ trước đến nay và lần đâu tiên nộp ngân sách nhà nước 1.000 tỷ đồng.
Năm 2009, công ty có hơn 135.000 điểm bán hàng trên cả nước. tỷ suất chi phí bán hàng/doanh thu và chi phí quản lý/doanh thu lần lượt là 11,7% và 2,6% giảm so với tỷ suất trong năm 2008 là 1,1% và 0,9%.
8 tháng đầu năm 2010, Vinamilk đã đạt được 71% doanh thu kế hoạch năm và tăng trên 50% so với cùng kỳ. Trung bình mỗi ngày Vinamilk sản xuất và đưa ra thị trường từ 9-10 triệu sản phẩm với doanh số hàng ngày đạt 62-63 tỷ đồng.
PHẦN II: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP
Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp
Môi trường vĩ mô quốc gia và toàn cầu
Kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng trong năm 2009 vẫn là thời khó khăn hậu quả của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, chính phủ Việt Namđã có chính sách hiệu quả để kiềm chế lạm phát và suy thoái đưa GDP nước ta tăng trưởng +5.2% kiềm chế lạm phát ở mức 6,88%.
Kinh tế phát triển đời sống của người dân đang ngày càng nâng lên; nếu trước đây là thành ngữ “ăn no mặc ấm” thì sau hội nhập WTO là “ăn ngon mặc đẹp”. Nhu cầu tiêu dùng sữa của người dân Việt Nam ổn định, múc tiêu thụ bình quân hiện nay là 14 lít/người/năm, còn thấp hơn so với Thái Lan(23lít/người/năm) và Trung Quốc( 25 lít/ người/năm). Sữa và các sản phẩm từ sữa đã gần gũi hơn với người dân, nếu trước những năm 90 chỉ có 1-2 nhà sản xuất, phân phối sữa, chủ yếu là sữa đặc và sữa bột (nhập ngoại), hiện nay thị trường sữa Việt Nam đa có gần 20 hãng nội địa và rất nhiều doanh nghiệp phân phối sữa chia nhau một thị trường tiềm năng. tổng lượng tiêu thụ sữa Việt Nam liên tục tăng mạnh với mức từ 15-20% năm, theo dự báo đến năm 2010 mức tiêu thụ sữa tại thị trường sẽ tăng gấp đôi và tiếp tục tăng gấp đôi vào năm 2020.
Hơn nữa, Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ ( trẻ em chiếm 36% cơ cấu dân số) và mức tăng dân số trên 1%/năm. Thu nhập bình quân đầu người tăng thêm 6%/năm. Đây chính là tiềm năm và cơ hội cho ngành công nghiệp sữa Việt Nam phát triển ổn định.
Chính sách về xuất nhập khẩu sữa và thuế
Về chính sách xuất nhập khẩu:
Chính sách của Nhà nước về xuất nhập khẩu sữa trong những năm qua chưa thúc đẩy được phát triển sữa nội địa. Hơn một năm qua giá sữa bột trên thị trường thế giới tăng gấp 2 lần và luôn biến động. Các Công ty chế biến sữa như Vinamilk, Dutchlady đa quan tâm hơn đến phát triển nguồn sữa nguyên liệu tại chỗ. Tuy vậy vẫn chưa có gì đảm bảo chắc chắn chương trình tăng tỷ lệ sữa nội địa của họ cho những năm tiếp theo.
→ Dân số đông, tỷ lệ sinh cao,tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, thu nhập dần cải thiện, đời sống vật chất ngày càng cao vấn đề sức khỏe ngày càng được quan tâm, với một môi trường được thiên nhiên ưu đãi, những chính sách hổ trợ của nhà nước trong việc khuyến khích chăn nuôi và chế biến bò sữa. các chính sách hoạt động của chính phủ trong việc chăm lo sức khỏe chống suy dinh dưỡng khuyến khích người dân dùng sữa để cải thiện vóc dáng, trí tuệ, xương cốt cho tất cả mọi người đặc biệt là trẻ nhỏ và ngườigià. Các chiến dịch uống, phát sữa miễn phí của các công ty sữa tất cả góp phần tạo nên một thị trường tiềm năng cho ng...