Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 4
Chương I : Cơ sở lí luận về tiền lương 5
1. Khái niệm , bản chất và vai trò của tiền lương 5
1.1 Khái niệm tiền lương và tiền công 5
1.2 Bản chất của tiền lương 5
1.3 Vai trò của tiền lương 6
2. Các yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương 6
2.1 Các yêu cầu của hệ thống thù lao 7
2.2 Các nguyên tắc trả lương 8
3. Các hình thức trả lương 8
3.1 Hình thức trả lương theo thời gian 8
3.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 12
3.3 Hình thức trả lương theo nhân viên 23
4. Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng các hình thức trả lương 23
Chương II : Phân tích thực trạng trả lương ở Công ty Dệt Kim Thăng Long
I. Đặc điểm của Công ty Dệt kim Thăng Long 26
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 26
1.2 Bộ máy quản lý của Công ty 28
1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty 31
1.4 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 32
1.5 Cơ cấu và đặc điểm của đội ngũ lao động 34
1.6 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 37
1.7 Một số vấn đề về hoạt động QTNL của Công ty 40
2. Thực trạng trả lương ở Công ty Dệt kim Thăng Long 41
2.1 Hình thức trả lương theo thời gian 41
2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 44
3. Đánh giấ hiệu quả sử dụng các hình thức trả lương ở Công ty 48
Chương III : Một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương
ở Công ty Dệt kim Thăng Long 51
Kết luận 59
Danh mục tài liệu tham khảo 60
Danh mục bảng sô liệu
Tên bảng
Bảng 1: Một số máy móc – thiết bị chủ yếu của công ty
Bảng 2: Số lượng và cơ cấu CBCNV của công ty
Bảng 3: Tuổi và giới tính của CBCNV trong công ty
Bảng 4: Trình độ của cán bộ quản lý
Bảng 5: Số lượng và bậc thợ của công nhân trực tiếp sản xuất
Bảng 6: Sự phù hợp giữa cấp bậc công việc với cấp bậc công nhân
Bảng 7: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2000 đến năm 2002
Bảng 8: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2002
Bảng 9: Tổng quỹ tiền lương kế hoạch năm 2002.
Bảng 10: Năng suất lao động
Bảng 11: Tiền lương bình quân
Bảng 12: Tỷ suất sinh lời của tiền lương
Bảng 13: Một số chỉ tiêu công ty phấn đấu thực hiện trong năm 2003
Danh mục các đồ thị
Tên đồ thị
Đồ thị 1:
Đồ thị 2:
danh mục các sơ đồ
Tên sơ đồ
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
Lời mở đầu
Đứng trước sự thay đổi hàng ngày của khoa học – kỹ thuật – công nghệ và sự cạnh tranh khốc liệt, nguồn nhân lực đã thực sự trở thành tài sản quý giá đối với các doanh nghiệp. Bởi vì các doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển dựa trên cơ sở phát huy hiệu quả nhân tố con người.
Một trong những yếu tố cơ bản nhằm duy trì, củng cố và phát triẻn lực lượng lao động mãi làm việc với doanh nghiệp là việc thực hiện trả lương cho người lao động. Trong thực tế, mỗi doanh nghiệp đều lựa chọn các hình thức trả lương phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhưng dù lựa chọn bất kỳ hình thức trả lương nào trong doanh nghiệp thì bên cạnh những ưu điểm của nó luôn tồn tại những nhược điểm. Do vậy, việc hoàn thiện các hình thức trả lương không bao giờ dừng lại ở một giới hạn nào cả.
Người lao động sẽ hoàn thành tốt công việc khi họ hiểu rõ bản chất công việc. Như vậy, thời gian làm việc của LĐ quản lý và phục vụ không chỉ đơn thuần về mặt số lượng (làm đủ thời gian) mà còn hàm chứa chất lượng (làm được gì trong thời gian đó). Điều này giúp cho hình thức trả lương theo thời gian có hiệu quả.
Về TCLĐKH, ngoài sự phân công – hiệp tác lao động hợp lý, tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc, xây dựng định mức lao động khoa học nhằm bảo đảm trả lương theo sản phẩm có hiệu quả, thì cần đặc biệt chú ý tới điều kiện lao động.
Đặc điểm của ngành may sản xuất theo dây chuyền là chủ yếu, chuyên môn hoá cao, cho nên công việc rất đơn điệu, nhưng tính chất công việc đòi hỏi công nhân phải gánh tải thần kinh lớn, thời gian vận động thính thị giác cao. Tư thế làm việc luôn phải ngòi gò bó suốt ca trong môi trường bụi, tiếng ồn, nhiệt độ cao (30 – 310C). Làm việc nhiều trong điều kiẹn như thế này không những cho năng suất thấp mà mà còn ảnh hưởng nhất định đến cơ thể con người (mệt mỏi nhiều về thể lực, căng thẳng thần kinh…)
Do đó, công ty có thể áp dụng màu sắc trong sản xuất hay làm xanh môi trường nhằm cải thiện điều kiện lao động. Theo em giải pháp này hoàn toàn có thể thực hiện được.
Màu sắc tại nơi làm việc trong một chừng mực nhất định ảnh hưởng tới tâm lý thần kinh, trạng thái sức khoả và khả năng làm viêc của công nhân. Công ty có thể cho sơn màu xanh da trời ở các phân xưởng sản xuất. Màu xanh da trời tạo cảm giác mát mẻ thư thái, giảm căng thẳng thị lực, tăng tính kiên nhẫn của công nhân,
Ngoài ra, có thể làm xanh môi trường bằng cách bố trí các cây cảnh ở các cửa sổ, lan can, dọc cầu thang…Các cây xanh trong khu vực sản xuất sẽ góp phần tạo ra không ohí trong sạch, làm giảm độ bụi. Về mặt tâm lý, nó tạo cảm giác lành mạnh cho công nhân sau giờ lao động mệt mói.
Biện pháp 4: Đầu tư đổi mới máy móc thiết bị.
Hàng năm, công ty đều tiến hành mua sắm, lắp đặt một số máy móc – thiết bị mới bên cạnh những máy móc – thiết bị được đầu tư trước đây đã lạc hậu. Chính sự không đồng bộ về máy móc – thiết bị đã ảnh hưởng đến NSLĐ của mỗi công nhân. Những máy cũ có năng suất không cao, thường xuyên phải bảo dưỡng sửa chữa.Còn đối với các loại máy hiện đại thì năng suất rrát cao, gấp rưỡi thậm chí gấp đôi máy cũ. Mặt khác, với các loại máy móc khác nhau đòi hỏi phải được định mức lao động khác nhau, nhưng công tác định mức rất phức tạp. Nếu định mức không chính xác sẽ xây dựng đơn giá không đúng, dẫn tới việc trả lương không hợp lý.
Thực tế khi áp dụng máy hiện đại vào sản xuất sẽ làm tăng NSLĐ, từ đó giảm bớt được hao phí lao động trên một sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, vấn đề tài chính bao giờ cũng được đạt ra đầu tiên khi quyết định đổi mới máy móc. Do đó, trong điều kiện nguồn vốn của mình, công ty nên sử dụng cả máy cũ và máy móc- thiết bị mới.
Bên cạnh đó, phòng Kỹ thuật – KCS phải có kế hoạch bảo dưỡng thường xuyên, định kỳ, thay dầu mỡ nhằm giảm giờ máy hỏng. Bởi vì trong những giờ như thế, công ty không những không có thu nhập vì ngững sản xuất mà còn phải trả cho công nhân lương ngừng việc. Đối với máy móc = thiết bị mới, do nguồn vốn công ty có hạn, không thể đầu tư đồng bộ cả dây chuyền, nên trước mát công ty chỉ nên đầu tư vào những nơi thường xảy ra sự cố, gây ách tắc trong sản xuất, làm ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng sản phẩm.
Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường
Đây là nhiệm vụ được đặt ra đối với phòng Kế hoạch – Vật tư, phòng phải tiến hành nghiên cứu thị trường để tìm đầu ra cho sản phẩm. Sản phẩm có thể tiêu thụ ở thị trường nước ngoài hay trong nước. Nếu công ty muốn xâm nhập vào thị trường nước ngoài thì đòi hỏi phải xây dựng cho mình thương hiệu, còn nếu muốn mở rộng thị trường trong nước thì cần tập trung vào sản phẩm.
Trước mắt, công ty nên chú trọng tới chất lượng sản phẩm kết hợp vơi quảng cáo nhằm đưa sản phẩm tiếp cận tới người tiêu dùng. Tuy nhiên, một sản phẩm không thể tồn tại lâu trên thị trường nếu nó không luôn được đổi mới. Sản phẩm của doanh nghiệp phải là sự phù hợp giữa chất lượng, hình thức và giá cả.
Tóm lại, công ty có thể áp dụng các biện pháp trên để hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. TS. Mai Quốc Chánh – TS. Trần Xuân Cỗu – “Giáo trình Kinh tế lao động” – NXB Lao động xã hội – 2000
2. Trần Kim Dung
3. PGS.PTS Tống Văn Đường – “Đổi mới cơ chế và chính sách quản lý lao động, tiền lương trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” – NXB Chính trị Quốc gia – 1995
4. PGS.TS Phạm Đức Thành – “Giáo trình Quản trị nhân lực” – NXB Thống kê - 1999
5. Luận văn Hoàn thiện các hình thức trả lưong tại công ty may Chiến Thắng – KTLĐ 40
6. Tạp chí Lao động và xã hội – Số 196/2002 – “Thực trạng trả lương trong ngành Dệt – May Việt Nam”
7. Tạp chí Thông tin thị trường lao động – Số 5/2002 – “Một vài ý kiến về vấn đề trả công lao đọng trong nề kinh tế thị trường”
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 4
Chương I : Cơ sở lí luận về tiền lương 5
1. Khái niệm , bản chất và vai trò của tiền lương 5
1.1 Khái niệm tiền lương và tiền công 5
1.2 Bản chất của tiền lương 5
1.3 Vai trò của tiền lương 6
2. Các yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương 6
2.1 Các yêu cầu của hệ thống thù lao 7
2.2 Các nguyên tắc trả lương 8
3. Các hình thức trả lương 8
3.1 Hình thức trả lương theo thời gian 8
3.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 12
3.3 Hình thức trả lương theo nhân viên 23
4. Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng các hình thức trả lương 23
Chương II : Phân tích thực trạng trả lương ở Công ty Dệt Kim Thăng Long
I. Đặc điểm của Công ty Dệt kim Thăng Long 26
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 26
1.2 Bộ máy quản lý của Công ty 28
1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty 31
1.4 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 32
1.5 Cơ cấu và đặc điểm của đội ngũ lao động 34
1.6 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 37
1.7 Một số vấn đề về hoạt động QTNL của Công ty 40
2. Thực trạng trả lương ở Công ty Dệt kim Thăng Long 41
2.1 Hình thức trả lương theo thời gian 41
2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 44
3. Đánh giấ hiệu quả sử dụng các hình thức trả lương ở Công ty 48
Chương III : Một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương
ở Công ty Dệt kim Thăng Long 51
Kết luận 59
Danh mục tài liệu tham khảo 60
Danh mục bảng sô liệu
Tên bảng
Bảng 1: Một số máy móc – thiết bị chủ yếu của công ty
Bảng 2: Số lượng và cơ cấu CBCNV của công ty
Bảng 3: Tuổi và giới tính của CBCNV trong công ty
Bảng 4: Trình độ của cán bộ quản lý
Bảng 5: Số lượng và bậc thợ của công nhân trực tiếp sản xuất
Bảng 6: Sự phù hợp giữa cấp bậc công việc với cấp bậc công nhân
Bảng 7: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2000 đến năm 2002
Bảng 8: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2002
Bảng 9: Tổng quỹ tiền lương kế hoạch năm 2002.
Bảng 10: Năng suất lao động
Bảng 11: Tiền lương bình quân
Bảng 12: Tỷ suất sinh lời của tiền lương
Bảng 13: Một số chỉ tiêu công ty phấn đấu thực hiện trong năm 2003
Danh mục các đồ thị
Tên đồ thị
Đồ thị 1:
Đồ thị 2:
danh mục các sơ đồ
Tên sơ đồ
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
Lời mở đầu
Đứng trước sự thay đổi hàng ngày của khoa học – kỹ thuật – công nghệ và sự cạnh tranh khốc liệt, nguồn nhân lực đã thực sự trở thành tài sản quý giá đối với các doanh nghiệp. Bởi vì các doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển dựa trên cơ sở phát huy hiệu quả nhân tố con người.
Một trong những yếu tố cơ bản nhằm duy trì, củng cố và phát triẻn lực lượng lao động mãi làm việc với doanh nghiệp là việc thực hiện trả lương cho người lao động. Trong thực tế, mỗi doanh nghiệp đều lựa chọn các hình thức trả lương phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhưng dù lựa chọn bất kỳ hình thức trả lương nào trong doanh nghiệp thì bên cạnh những ưu điểm của nó luôn tồn tại những nhược điểm. Do vậy, việc hoàn thiện các hình thức trả lương không bao giờ dừng lại ở một giới hạn nào cả.
Người lao động sẽ hoàn thành tốt công việc khi họ hiểu rõ bản chất công việc. Như vậy, thời gian làm việc của LĐ quản lý và phục vụ không chỉ đơn thuần về mặt số lượng (làm đủ thời gian) mà còn hàm chứa chất lượng (làm được gì trong thời gian đó). Điều này giúp cho hình thức trả lương theo thời gian có hiệu quả.
Về TCLĐKH, ngoài sự phân công – hiệp tác lao động hợp lý, tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc, xây dựng định mức lao động khoa học nhằm bảo đảm trả lương theo sản phẩm có hiệu quả, thì cần đặc biệt chú ý tới điều kiện lao động.
Đặc điểm của ngành may sản xuất theo dây chuyền là chủ yếu, chuyên môn hoá cao, cho nên công việc rất đơn điệu, nhưng tính chất công việc đòi hỏi công nhân phải gánh tải thần kinh lớn, thời gian vận động thính thị giác cao. Tư thế làm việc luôn phải ngòi gò bó suốt ca trong môi trường bụi, tiếng ồn, nhiệt độ cao (30 – 310C). Làm việc nhiều trong điều kiẹn như thế này không những cho năng suất thấp mà mà còn ảnh hưởng nhất định đến cơ thể con người (mệt mỏi nhiều về thể lực, căng thẳng thần kinh…)
Do đó, công ty có thể áp dụng màu sắc trong sản xuất hay làm xanh môi trường nhằm cải thiện điều kiện lao động. Theo em giải pháp này hoàn toàn có thể thực hiện được.
Màu sắc tại nơi làm việc trong một chừng mực nhất định ảnh hưởng tới tâm lý thần kinh, trạng thái sức khoả và khả năng làm viêc của công nhân. Công ty có thể cho sơn màu xanh da trời ở các phân xưởng sản xuất. Màu xanh da trời tạo cảm giác mát mẻ thư thái, giảm căng thẳng thị lực, tăng tính kiên nhẫn của công nhân,
Ngoài ra, có thể làm xanh môi trường bằng cách bố trí các cây cảnh ở các cửa sổ, lan can, dọc cầu thang…Các cây xanh trong khu vực sản xuất sẽ góp phần tạo ra không ohí trong sạch, làm giảm độ bụi. Về mặt tâm lý, nó tạo cảm giác lành mạnh cho công nhân sau giờ lao động mệt mói.
Biện pháp 4: Đầu tư đổi mới máy móc thiết bị.
Hàng năm, công ty đều tiến hành mua sắm, lắp đặt một số máy móc – thiết bị mới bên cạnh những máy móc – thiết bị được đầu tư trước đây đã lạc hậu. Chính sự không đồng bộ về máy móc – thiết bị đã ảnh hưởng đến NSLĐ của mỗi công nhân. Những máy cũ có năng suất không cao, thường xuyên phải bảo dưỡng sửa chữa.Còn đối với các loại máy hiện đại thì năng suất rrát cao, gấp rưỡi thậm chí gấp đôi máy cũ. Mặt khác, với các loại máy móc khác nhau đòi hỏi phải được định mức lao động khác nhau, nhưng công tác định mức rất phức tạp. Nếu định mức không chính xác sẽ xây dựng đơn giá không đúng, dẫn tới việc trả lương không hợp lý.
Thực tế khi áp dụng máy hiện đại vào sản xuất sẽ làm tăng NSLĐ, từ đó giảm bớt được hao phí lao động trên một sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, vấn đề tài chính bao giờ cũng được đạt ra đầu tiên khi quyết định đổi mới máy móc. Do đó, trong điều kiện nguồn vốn của mình, công ty nên sử dụng cả máy cũ và máy móc- thiết bị mới.
Bên cạnh đó, phòng Kỹ thuật – KCS phải có kế hoạch bảo dưỡng thường xuyên, định kỳ, thay dầu mỡ nhằm giảm giờ máy hỏng. Bởi vì trong những giờ như thế, công ty không những không có thu nhập vì ngững sản xuất mà còn phải trả cho công nhân lương ngừng việc. Đối với máy móc = thiết bị mới, do nguồn vốn công ty có hạn, không thể đầu tư đồng bộ cả dây chuyền, nên trước mát công ty chỉ nên đầu tư vào những nơi thường xảy ra sự cố, gây ách tắc trong sản xuất, làm ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng sản phẩm.
Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường
Đây là nhiệm vụ được đặt ra đối với phòng Kế hoạch – Vật tư, phòng phải tiến hành nghiên cứu thị trường để tìm đầu ra cho sản phẩm. Sản phẩm có thể tiêu thụ ở thị trường nước ngoài hay trong nước. Nếu công ty muốn xâm nhập vào thị trường nước ngoài thì đòi hỏi phải xây dựng cho mình thương hiệu, còn nếu muốn mở rộng thị trường trong nước thì cần tập trung vào sản phẩm.
Trước mắt, công ty nên chú trọng tới chất lượng sản phẩm kết hợp vơi quảng cáo nhằm đưa sản phẩm tiếp cận tới người tiêu dùng. Tuy nhiên, một sản phẩm không thể tồn tại lâu trên thị trường nếu nó không luôn được đổi mới. Sản phẩm của doanh nghiệp phải là sự phù hợp giữa chất lượng, hình thức và giá cả.
Tóm lại, công ty có thể áp dụng các biện pháp trên để hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. TS. Mai Quốc Chánh – TS. Trần Xuân Cỗu – “Giáo trình Kinh tế lao động” – NXB Lao động xã hội – 2000
2. Trần Kim Dung
3. PGS.PTS Tống Văn Đường – “Đổi mới cơ chế và chính sách quản lý lao động, tiền lương trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” – NXB Chính trị Quốc gia – 1995
4. PGS.TS Phạm Đức Thành – “Giáo trình Quản trị nhân lực” – NXB Thống kê - 1999
5. Luận văn Hoàn thiện các hình thức trả lưong tại công ty may Chiến Thắng – KTLĐ 40
6. Tạp chí Lao động và xã hội – Số 196/2002 – “Thực trạng trả lương trong ngành Dệt – May Việt Nam”
7. Tạp chí Thông tin thị trường lao động – Số 5/2002 – “Một vài ý kiến về vấn đề trả công lao đọng trong nề kinh tế thị trường”
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: