Đề tài Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Doanh nghiệp tư nhân máy tính Bình Hà
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN MÁY TÍNH BÌNH HÀ VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ 2
NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY 2
1.1 Tổng quan về Doanh nghiệp tư nhân máy tính Bình Hà 2
1.1.1 Tóm lược quá trình hình thành và phát triển 2
1.1.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức 3
1.1.3 Thực trạng nguồn nhân lực của đơn vị 5
1.1.3.1 Đặc điểm về lao động của công ty 5
1.1.3.2 Cơ cấu nhân lực của công ty 6
1.1.3.3 Xu hướng biến động 8
1.2 Tổ chức công tác Quản trị nhân lực 9
1.2.1 Bộ máy thực hiện nhiệm vụ chuyên trách công tác QTNL 9
1.2.2 Thực trạng phân công công việc trong bộ phận chuyên trách công tác QTNL 10
1.3 Tóm lược quá trình triển khai các nghiệp vụ cơ bản trong công tác quản trị nhân lực 11
1.3.1 Thu hút nhân lực 11
1.3.1.1 Hoạch định nhân lực 11
1.3.1.2 Tuyển mộ, tuyển chọn 11
1.3.2 Sử dụng nhân lực 12
1.3.2.1 Thiết kế và phân tích công việc 12
1.3.2.2 Bố trí nhân lực 12
1.3.2.3 Đánh giá thực hiện công việc 13
1.3.2.4 Thù lao phúc lợi 13
1.3.2.5 Tạo động lực lao động 14
1.3.2.6 Tổ chức quản lý hồ sơ nhân sự 14
1.3.3 Đào tạo và phát triển nhân lực 15
1.4 Phương hướng phát triển của đơn vị và định hướng công tác Quản trị nhân lực. 16
PHẦN II. HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN MÁY TÍNH BÌNH HÀ 17
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TRẢ LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 17
1.1 Cơ sở lý luận 17
1.1.1 Khái niệm về tiền lương. 17
1.1.2 Bản chất của tiền lương. 18
1.1.3 Vai trò của tiền lương. 18
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới trả lương. 20
1.1.4.1 Bộ máy thực hiện công tác trả lương trong doanh nghiệp. 20
1.1.4.2 Người lao động. 20
1.1.4.3 Quy mô, loại hình doanh nghiệp. 20
1.1.4.4 Những quy định của Pháp luật về tiền lương. 21
1.2 Cơ sở thực tiễn 21
1.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lương tại doanh nghiệp tư nhân máy tính Bình Hà. 21
1.2.2 Nội dung các hình thức trả lương 22
1.2.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian 22
1.2.2.2 Trả lương thời gian đơn giản: 22
1.2.2.3 Trả lương thời gian có thưởng: 24
1.2.2.4 Hình thức trả lương theo sản phẩm 24
1.2.2.5 Trả lương sản phẩm cá nhân: 24
1.2.2.7 Trả lương sản phẩm gián tiếp. 26
1.2.2.8 Trả lương sản phẩm khoán. 27
1.2.2.9 Trả lương sản phẩm có thưởng. 27
1.2.2.10 Trả lương sản phẩm lũy tiến. 27
CHƯƠNG II. HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN MÁY TÍNH BÌNH HÀ 29
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới trả lương tại công ty. 29
2.1.1 Những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp 29
2.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng gián tiếp 29
2.2 Thực trạng các hình thức trả lương tại DNTN máy tính Bình Hà 30
2.2.1 Khái quát chung về công tác trả lương tại công ty 30
2.2.1.1 Thang bảng l ư ơng công ty đang áp dụng: 30
2.2.1.2 Các khoản phụ cấp: 31
2.2.1.3 Tiền thưởng: 32
2.2.2 Thực trạng hình thức trả lương theo thời gian đơn giản 32
2.2.3 Thực trạng hình thức trả lương theo thời gian có thưởng 33
2.3 Một số kết luận rút ra từ việc phân tích thực trạng các hình thức trả lương tại Doanh nghiệp tư nhân máy tính Bình Hà 35
2.3.1 Những thành tựu đã đạt được. 35
2.3.2 Những mặt còn tồn tại. 36
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NHẮM HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN MÁY TÍNH BÌNH HÀ 38
3.1 Quan điểm hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty. 38
3.2 Phương hướng hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty 38
3.3 Giải pháp hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty 39
3.3.1 Hoàn thiện hệ thống đánh giá thực hiện công việc của người lao động 39
3.3.2 Hoàn thiện hoạt động phân tích công việc 42
3.3.3 Về tỷ lệ thưởng theo doanh thu bán hàng. 42
3.3.4 Một số giải pháp khác 43
3.4 Khuyến nghị 43
3.4.1 Đối với Công ty Bình Hà 43
3.4.2 Đối với Hiệp hội các doanh nghiệp 44
3.4.3 Đối với Nhà nước 44
KẾT LUẬN 45
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Có thể thấy thu nhập bình quân nhân viên ở Bình Hà phụ thuộc rất nhiều vào kết quả kinh doanh của công ty. Điều này, kích thích sự cố gắng làm việc hiệu quả của mỗi nhân viên để thúc đẩy doanh thu, đạt được mức thu nhập cao nhất. Nghiệp vụ này được giao cho chị Lê Thu Hà với 3 năm kinh nghiệm nên nói chung, chính sách thù lao, phúc lợi của công ty khá công bằng, đảm bảo đời sống cho nhân viên trong công ty.
1.3.2.5 Tạo động lực lao động
Công ty luôn chú trọng công tác tạo động lực cho người lao động thông qua các chính sách cả về vật chất lẫn tinh thần.
Các chính sách về vật chất thể hiện ở hệ thống thù lao, phúc lợi đã nói ở trên.
Các chính sách về tinh thần thể hiện qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, du lịch như : Tổ chức giải cầu lông toàn công ty và chơi giao hữu với một số công ty bạn, hội thi giọng hát hay, đôi nhảy đẹp, tổ chức cho nhân viên trong công ty đi du lịch nhân dịp kỷ niệm thành lập công ty… Đây thực sự là những hoạt động góp phần động viên to lớn đối với người lao động. Qua mỗi hoạt động như vậy nhân viên của công ty thêm gắn bó hơn, tự hào hơn và như vậy họ sẽ nỗ lực hơn nữa vì sự phát triển chung của công ty. Những hoạt động này do Phòng HC – NS và phòng Kế toán kết hợp xây dựng và tổ chức.
1.3.2.6 Tổ chức quản lý hồ sơ nhân sự
Hiện nay, việc quản lý hồ sơ nhân sự của công ty được thực hiện trên phần mềm quản lý nhân sự HRM và lưu hồ sơ bản cứng. Phần mềm này cho phép cập nhật và lưu trữ tất cả các thông tin của nhân viên: lý lịch nhân viên, thâm niên, hệ số lương…
Việc sử dụng phần mềm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý và khai thác thông tin nhân sự của mỗi phòng ban cũng như cung cấp kịp thời cho Ban Giám đốc.
Hồ sơ bản cứng của nhân viên được lưu tập trung tại Phòng HC - NS. Tất cả các nghiệp vụ trên đều do chị Nguyễn Thị Lan đảm nhiệm.
Có thể nói công ty đã áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý hồ sơ với phần mềm quản lý chuyên nghiệp, giúp cho công tác quản lý nhân sự của công ty được xử lý một cách nhanh chóng và tiện lợi.
1.3.3 Đào tạo và phát triển nhân lực
Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao hiệu quả của công việc thông qua việc giúp người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghiệp vụ của mình... Nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao hơn sẽ biết ứng dụng những thành tựu khoa học hợp lý vào công việc, đưa ra những biện pháp quản lý thích hợp nhất, góp phần năng cao năng suất lao động.... Chính vì vậy mà việc đào tạo và phát triển nhân lực luôn được công ty chú trọng, từ việc đào tạo định hướng nhân viên mới đến việc đào tạo nâng cao trình độ của người lao động để họ thực hiện công việc tốt hơn. Nghiệp vụ này được giao cho chị Trần Minh Hạnh - Trưởng phòng, phụ trách chính của cả công ty. Chị có nhiệm vụ tham vấn cho Ban Giám đốc về kế hoạch đào tạo và tổ chức thực hiện các yêu cầu đào tạo theo kế hoạch.
Theo đó, Trưởng bộ phận sẽ là người đưa ra nhu cầu đào tạo trong năm cho nhân viên dựa trên việc đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên và định hướng kinh doanh của công ty. Đối với nhân viên mới thì sẽ áp dụng hình thức kèm cặp tại chỗ. Tuy nhiên công tác đào tạo mới chỉ được công ty chú trọng tại Bộ phận kỹ thuật và Bộ phận bán hàng. Còn tại các bộ phận khác, các nhân viên chủ yếu tự học thêm để nâng cao kiến thức và nghiệp vụ chuyên môn chứ chưa được công ty đào tạo bài bản.
1.4 Phương hướng phát triển của đơn vị và định hướng công tác Quản trị nhân lực.
Trước sự phát triển ngày càng cao của ngành điện tử tin học và thực trạng thị trường máy tính tại Quảng Ninh, Công ty đã đưa ra phương hướng kinh doanh trong thời gian tới như sau:
Thứ nhất, phấn đấu trở thành một trong những nhà cung cấp máy tính lớn nhất tại thành phố Hạ Long nói riêng và Tỉnh Quảng Ninh nói chung. Hiện nay Tỉnh Quảng Ninh đang phát triển mạnh, có nhiều công ty mới hình thành hơn, theo đó, nhu cầu đặt hàng các loại máy vi tính cũng lớn. Đây là cơ hội tốt để công ty Bình Hà phát triển nếu công ty nắm bắt được cơ hội.
Thứ hai, hoàn thiện cơ chế giá theo hướng phù hợp với thị trường để nâng cao năng lực cạnh tranh. Công ty quyết định lấy giá cả làm công cụ chủ yếu để cạnh tranh nhằm mở rộng thị trường, gây uy tín thương hiệu.
Thứ ba, xây dựng đội ngũ nhân viên, cán bộ kinh doanh và quản lý có đủ năng lực và trình độ để đáp ứng yêu cầu phát triển. Tăng cường đội ngũ bán hàng cả về chất lượng và số lượng. Bên cạnh đó đầu tư đổi mới, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ cho khách hàng.
PHẦN II
HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN MÁY TÍNH BÌNH HÀ
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TRẢ LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm về tiền lương.
Trước đây, tùy theo cách tiếp cận, cách vận hành nền kinh tế và trình độ phát triển của nền kinh tế mà người ta có những quan niệm khác nhau về tiền lương. Trong nền kinh tế tập trung bao cấp trước đây, người ta quan niệm rằng tiền lương là một phần của thu nhập quốc dân được biểu hiện bằng tiền, được phân chia cho người lao động một cách có kế hoạch, trên cơ sở quy luật phân phối theo lao động. Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới cơ chế kinh tế, chuyển sang nền kinh tế thị trường, khi sức lao động được thừa nhận là hàng hóa, quan niệm về tiền lương đã có những sự thay đổi căn bản, các khái niệm về tiền lương cũng có sự thay đổi căn bản. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho rằng, tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo một số lượng nhất định không căn cứ vào số giờ làm việc thực tế, thường được trả theo tháng hay nửa tháng.
Ngày nay, người ta đã đi đến thống nhất về khái niệm tiền lương, dù cách diễn đạt về khái niệm này có thể có những điểm khác nhau. Tiền lương là giá cả của sức lao động, được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động (bằng văn bản hay bằng miệng), phù hợp với quan hệ cung – cầu sức lao động trên thị trường lao động và phù hợp với các quy định tiền lương của pháp luật lao động. Tiền lương được người sử dụng lao động trả cho người lao động một cách thường xuyên, ổn định trong khoảng thời gian hợp đồng lao động (tuần, tháng, năm…).
1.1.2 Bản chất của tiền lương.
Trong nền kinh tế thị trường, tiền lương không chỉ bị chi phối bởi quy luật giá trị mà còn bị chi phối bởi quy luật cung cầu lao động. Nếu cung lao động lớn hơn cầu lao động thì tiền lương sẽ giảm xuống và ngược lại. Như vậy, tiền lương thường xuyên biến động xoay quanh giá trị sức lao động, nó phụ thuộc vào quan hệ cung cầu và giá cả tư liệu sinh hoạt. Sự biến động xoay quanh giá trị sức lao động đó được coi như là sự biến động thể hiện bản chất của tiền lư...
Download Đề tài Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Doanh nghiệp tư nhân máy tính Bình Hà miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN MÁY TÍNH BÌNH HÀ VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ 2
NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY 2
1.1 Tổng quan về Doanh nghiệp tư nhân máy tính Bình Hà 2
1.1.1 Tóm lược quá trình hình thành và phát triển 2
1.1.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức 3
1.1.3 Thực trạng nguồn nhân lực của đơn vị 5
1.1.3.1 Đặc điểm về lao động của công ty 5
1.1.3.2 Cơ cấu nhân lực của công ty 6
1.1.3.3 Xu hướng biến động 8
1.2 Tổ chức công tác Quản trị nhân lực 9
1.2.1 Bộ máy thực hiện nhiệm vụ chuyên trách công tác QTNL 9
1.2.2 Thực trạng phân công công việc trong bộ phận chuyên trách công tác QTNL 10
1.3 Tóm lược quá trình triển khai các nghiệp vụ cơ bản trong công tác quản trị nhân lực 11
1.3.1 Thu hút nhân lực 11
1.3.1.1 Hoạch định nhân lực 11
1.3.1.2 Tuyển mộ, tuyển chọn 11
1.3.2 Sử dụng nhân lực 12
1.3.2.1 Thiết kế và phân tích công việc 12
1.3.2.2 Bố trí nhân lực 12
1.3.2.3 Đánh giá thực hiện công việc 13
1.3.2.4 Thù lao phúc lợi 13
1.3.2.5 Tạo động lực lao động 14
1.3.2.6 Tổ chức quản lý hồ sơ nhân sự 14
1.3.3 Đào tạo và phát triển nhân lực 15
1.4 Phương hướng phát triển của đơn vị và định hướng công tác Quản trị nhân lực. 16
PHẦN II. HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN MÁY TÍNH BÌNH HÀ 17
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TRẢ LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 17
1.1 Cơ sở lý luận 17
1.1.1 Khái niệm về tiền lương. 17
1.1.2 Bản chất của tiền lương. 18
1.1.3 Vai trò của tiền lương. 18
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới trả lương. 20
1.1.4.1 Bộ máy thực hiện công tác trả lương trong doanh nghiệp. 20
1.1.4.2 Người lao động. 20
1.1.4.3 Quy mô, loại hình doanh nghiệp. 20
1.1.4.4 Những quy định của Pháp luật về tiền lương. 21
1.2 Cơ sở thực tiễn 21
1.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lương tại doanh nghiệp tư nhân máy tính Bình Hà. 21
1.2.2 Nội dung các hình thức trả lương 22
1.2.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian 22
1.2.2.2 Trả lương thời gian đơn giản: 22
1.2.2.3 Trả lương thời gian có thưởng: 24
1.2.2.4 Hình thức trả lương theo sản phẩm 24
1.2.2.5 Trả lương sản phẩm cá nhân: 24
1.2.2.7 Trả lương sản phẩm gián tiếp. 26
1.2.2.8 Trả lương sản phẩm khoán. 27
1.2.2.9 Trả lương sản phẩm có thưởng. 27
1.2.2.10 Trả lương sản phẩm lũy tiến. 27
CHƯƠNG II. HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN MÁY TÍNH BÌNH HÀ 29
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới trả lương tại công ty. 29
2.1.1 Những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp 29
2.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng gián tiếp 29
2.2 Thực trạng các hình thức trả lương tại DNTN máy tính Bình Hà 30
2.2.1 Khái quát chung về công tác trả lương tại công ty 30
2.2.1.1 Thang bảng l ư ơng công ty đang áp dụng: 30
2.2.1.2 Các khoản phụ cấp: 31
2.2.1.3 Tiền thưởng: 32
2.2.2 Thực trạng hình thức trả lương theo thời gian đơn giản 32
2.2.3 Thực trạng hình thức trả lương theo thời gian có thưởng 33
2.3 Một số kết luận rút ra từ việc phân tích thực trạng các hình thức trả lương tại Doanh nghiệp tư nhân máy tính Bình Hà 35
2.3.1 Những thành tựu đã đạt được. 35
2.3.2 Những mặt còn tồn tại. 36
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NHẮM HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN MÁY TÍNH BÌNH HÀ 38
3.1 Quan điểm hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty. 38
3.2 Phương hướng hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty 38
3.3 Giải pháp hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty 39
3.3.1 Hoàn thiện hệ thống đánh giá thực hiện công việc của người lao động 39
3.3.2 Hoàn thiện hoạt động phân tích công việc 42
3.3.3 Về tỷ lệ thưởng theo doanh thu bán hàng. 42
3.3.4 Một số giải pháp khác 43
3.4 Khuyến nghị 43
3.4.1 Đối với Công ty Bình Hà 43
3.4.2 Đối với Hiệp hội các doanh nghiệp 44
3.4.3 Đối với Nhà nước 44
KẾT LUẬN 45
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
i…Có thể thấy thu nhập bình quân nhân viên ở Bình Hà phụ thuộc rất nhiều vào kết quả kinh doanh của công ty. Điều này, kích thích sự cố gắng làm việc hiệu quả của mỗi nhân viên để thúc đẩy doanh thu, đạt được mức thu nhập cao nhất. Nghiệp vụ này được giao cho chị Lê Thu Hà với 3 năm kinh nghiệm nên nói chung, chính sách thù lao, phúc lợi của công ty khá công bằng, đảm bảo đời sống cho nhân viên trong công ty.
1.3.2.5 Tạo động lực lao động
Công ty luôn chú trọng công tác tạo động lực cho người lao động thông qua các chính sách cả về vật chất lẫn tinh thần.
Các chính sách về vật chất thể hiện ở hệ thống thù lao, phúc lợi đã nói ở trên.
Các chính sách về tinh thần thể hiện qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, du lịch như : Tổ chức giải cầu lông toàn công ty và chơi giao hữu với một số công ty bạn, hội thi giọng hát hay, đôi nhảy đẹp, tổ chức cho nhân viên trong công ty đi du lịch nhân dịp kỷ niệm thành lập công ty… Đây thực sự là những hoạt động góp phần động viên to lớn đối với người lao động. Qua mỗi hoạt động như vậy nhân viên của công ty thêm gắn bó hơn, tự hào hơn và như vậy họ sẽ nỗ lực hơn nữa vì sự phát triển chung của công ty. Những hoạt động này do Phòng HC – NS và phòng Kế toán kết hợp xây dựng và tổ chức.
1.3.2.6 Tổ chức quản lý hồ sơ nhân sự
Hiện nay, việc quản lý hồ sơ nhân sự của công ty được thực hiện trên phần mềm quản lý nhân sự HRM và lưu hồ sơ bản cứng. Phần mềm này cho phép cập nhật và lưu trữ tất cả các thông tin của nhân viên: lý lịch nhân viên, thâm niên, hệ số lương…
Việc sử dụng phần mềm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý và khai thác thông tin nhân sự của mỗi phòng ban cũng như cung cấp kịp thời cho Ban Giám đốc.
Hồ sơ bản cứng của nhân viên được lưu tập trung tại Phòng HC - NS. Tất cả các nghiệp vụ trên đều do chị Nguyễn Thị Lan đảm nhiệm.
Có thể nói công ty đã áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý hồ sơ với phần mềm quản lý chuyên nghiệp, giúp cho công tác quản lý nhân sự của công ty được xử lý một cách nhanh chóng và tiện lợi.
1.3.3 Đào tạo và phát triển nhân lực
Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao hiệu quả của công việc thông qua việc giúp người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghiệp vụ của mình... Nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao hơn sẽ biết ứng dụng những thành tựu khoa học hợp lý vào công việc, đưa ra những biện pháp quản lý thích hợp nhất, góp phần năng cao năng suất lao động.... Chính vì vậy mà việc đào tạo và phát triển nhân lực luôn được công ty chú trọng, từ việc đào tạo định hướng nhân viên mới đến việc đào tạo nâng cao trình độ của người lao động để họ thực hiện công việc tốt hơn. Nghiệp vụ này được giao cho chị Trần Minh Hạnh - Trưởng phòng, phụ trách chính của cả công ty. Chị có nhiệm vụ tham vấn cho Ban Giám đốc về kế hoạch đào tạo và tổ chức thực hiện các yêu cầu đào tạo theo kế hoạch.
Theo đó, Trưởng bộ phận sẽ là người đưa ra nhu cầu đào tạo trong năm cho nhân viên dựa trên việc đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên và định hướng kinh doanh của công ty. Đối với nhân viên mới thì sẽ áp dụng hình thức kèm cặp tại chỗ. Tuy nhiên công tác đào tạo mới chỉ được công ty chú trọng tại Bộ phận kỹ thuật và Bộ phận bán hàng. Còn tại các bộ phận khác, các nhân viên chủ yếu tự học thêm để nâng cao kiến thức và nghiệp vụ chuyên môn chứ chưa được công ty đào tạo bài bản.
1.4 Phương hướng phát triển của đơn vị và định hướng công tác Quản trị nhân lực.
Trước sự phát triển ngày càng cao của ngành điện tử tin học và thực trạng thị trường máy tính tại Quảng Ninh, Công ty đã đưa ra phương hướng kinh doanh trong thời gian tới như sau:
Thứ nhất, phấn đấu trở thành một trong những nhà cung cấp máy tính lớn nhất tại thành phố Hạ Long nói riêng và Tỉnh Quảng Ninh nói chung. Hiện nay Tỉnh Quảng Ninh đang phát triển mạnh, có nhiều công ty mới hình thành hơn, theo đó, nhu cầu đặt hàng các loại máy vi tính cũng lớn. Đây là cơ hội tốt để công ty Bình Hà phát triển nếu công ty nắm bắt được cơ hội.
Thứ hai, hoàn thiện cơ chế giá theo hướng phù hợp với thị trường để nâng cao năng lực cạnh tranh. Công ty quyết định lấy giá cả làm công cụ chủ yếu để cạnh tranh nhằm mở rộng thị trường, gây uy tín thương hiệu.
Thứ ba, xây dựng đội ngũ nhân viên, cán bộ kinh doanh và quản lý có đủ năng lực và trình độ để đáp ứng yêu cầu phát triển. Tăng cường đội ngũ bán hàng cả về chất lượng và số lượng. Bên cạnh đó đầu tư đổi mới, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ cho khách hàng.
PHẦN II
HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN MÁY TÍNH BÌNH HÀ
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TRẢ LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm về tiền lương.
Trước đây, tùy theo cách tiếp cận, cách vận hành nền kinh tế và trình độ phát triển của nền kinh tế mà người ta có những quan niệm khác nhau về tiền lương. Trong nền kinh tế tập trung bao cấp trước đây, người ta quan niệm rằng tiền lương là một phần của thu nhập quốc dân được biểu hiện bằng tiền, được phân chia cho người lao động một cách có kế hoạch, trên cơ sở quy luật phân phối theo lao động. Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới cơ chế kinh tế, chuyển sang nền kinh tế thị trường, khi sức lao động được thừa nhận là hàng hóa, quan niệm về tiền lương đã có những sự thay đổi căn bản, các khái niệm về tiền lương cũng có sự thay đổi căn bản. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho rằng, tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo một số lượng nhất định không căn cứ vào số giờ làm việc thực tế, thường được trả theo tháng hay nửa tháng.
Ngày nay, người ta đã đi đến thống nhất về khái niệm tiền lương, dù cách diễn đạt về khái niệm này có thể có những điểm khác nhau. Tiền lương là giá cả của sức lao động, được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động (bằng văn bản hay bằng miệng), phù hợp với quan hệ cung – cầu sức lao động trên thị trường lao động và phù hợp với các quy định tiền lương của pháp luật lao động. Tiền lương được người sử dụng lao động trả cho người lao động một cách thường xuyên, ổn định trong khoảng thời gian hợp đồng lao động (tuần, tháng, năm…).
1.1.2 Bản chất của tiền lương.
Trong nền kinh tế thị trường, tiền lương không chỉ bị chi phối bởi quy luật giá trị mà còn bị chi phối bởi quy luật cung cầu lao động. Nếu cung lao động lớn hơn cầu lao động thì tiền lương sẽ giảm xuống và ngược lại. Như vậy, tiền lương thường xuyên biến động xoay quanh giá trị sức lao động, nó phụ thuộc vào quan hệ cung cầu và giá cả tư liệu sinh hoạt. Sự biến động xoay quanh giá trị sức lao động đó được coi như là sự biến động thể hiện bản chất của tiền lư...