gini_haryboy98
New Member
Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện chiến lược truyền thông Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Ôtô Xe máy 25/8
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
TRUYỀN THÔNG MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP HIỆN ĐẠI 3
I .Khái quát về truyền thông Marketing 3
1. Bản chất của hoạt động truyền thông 3
2. Các mối quan hệ trong quá trình truyền thông 5
II. Các bước tiến hành hoạt động truyền thông 6
1.Mô hình biểu diễn các phần tử của quá trình truyền thông 6
2. Xác nhận người nhận tin 7
3. Xác định phản ứng của người nhận tin 8
4. Lựa chọn phương tiện truyền thông 8
5. Lựa chọn và thiết kế thông điệp 9
6. Chọn lọc những thuộc tính của nguồn tin 10
7. Thu thập thông tin phản hồi 11
III. Xác định hỗn hợp xúc tiến và ngân sách dành cho truyền thông 11
1. Xác định hệ thống xúc tiến hỗn hợp 11
2. Các phương pháp xác định ngân sách cho hoạt động truyền thông 12
IV. Vai trò truyền thông marketing trong kinh doanh hiện đại. 13
1. Những đặc trưng cơ bản của kinh doanh hiện đại. 13
1.1. Bùng nổ nền kinh tế toàn cầu. 13
1.2. Cạnh tranh trên thế giới diễn ra rất gay gắt. 15
1.3. Cách mạng khoa học-công nghệ diễn ra với tốc độ cao. 15
2. Vai trò của truyền thông marketing trong kinh doanh hiện đại 16
V. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 16
1.Khái niệm: 16
2.Tính tất yếu khách quan của việc tăng khả năng cạnh tranh: 17
3. Các tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: 17
3.1- Thị phần của doanh nghiệp trên toàn bộ thị phần: 17
3.2- Tỷ suất lợi nhuận: 18
3.3- Tỷ lệ chi phí marketing trên tổng doanh thu: 18
4. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: 18
VI. Tình hình marketing với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 22
1.Công cụ có tính chiến lược. 22
1 1Chiến lược sản phẩm:' 22
1 2. Chiến lược cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm: 23
2.Các công cụ mang tính chiến thuật: 24
2.1. Quảng cáo: 24
2.2. Khuyên mãi: 24
2.3.Chào hàng: 24
2.4.Chiêu hàng: 25
2.5. Tham gia hội chợ, triển lãm: 25
3. Tổ chức dịch vụ sau bán hàng; 25
4. cách thanh toán: 25
CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG 26
MARKETING VÀ THỤC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH 26
CỦA CÔNG TY CÔ PHẦN ÔTÔ XE MAY 25/8 26
I. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ÔTÔ XE MÁY 25/8 26
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 26
2. Bộ máy quản lý của công ty 27
2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 27
2.2. Tình hình sản xuất kính doanh của Công ty 29
2.2.1. Cơ cấu sản xuất kinh doanh. 29
2.2.2. Tiền lương theo sản phẩm 30
2.2.2. Tiền lương theo sản phẩm 31
2.2.3. Tình hình công tác quản lý thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm 31
2.2.3.1. Phân loại và đánh giá thành phẩm 32
2.2.3.2. Các khách hàng chủ yếu của công ty, các cách bán hàng và hình thức thanh toán 33
3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty 34
3.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty 34
3.1.1. Thị trường tiêu thụ của Công ty 34
3.1.2. Đặc điểm về nguyên vật liệu 35
3.1.3. Đặc điểm về trang thiết bị máy móc 36
3.1.4. Đặc điểm về sản phẩm 37
3.1.5. Đặc điểm về nguồn nhân lực 38
I. Lao động gián tiếp 39
II. Lao động trực tiếp 39
3.1.6. Nhân tố khác 40
3.2. Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Ôtô xe máy 25/8 41
3.2.1. Hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh 41
3.2.1.1. Hiệu quả sản xuất – kinh doanh 41
3.2.1.1.1 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 41
Chỉ tiêu 42
3.2.1.1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động. 43
3.2.1.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh 44
3.2.2. Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm 46
II HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MARKETING CỦA CÔNG TY CÔ PHẦN ÔTÔ XE MÁY 25/8 50
1 Xác định mục tiêu truyền thông 50
2. Xác lập ngân sách truyền thông 50
3. Thiết kế thông điệp và truyền tải thông điệp truyền thông 51
4. Đánh giá hiệu quả truyền thông. 52
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG 54
MARKETING NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 54
CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ÔTÔ XE MÁY 25/8 54
I. CÁC PHUƠNG PHÁP TỔNG THỂ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY 54
II CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC TẾ VỀ TRUYỀN THÔNG MARKETING 61
1 Các giải pháp thuộc về hoạt động truyền thông 61
2. Quảng cáo 61
3. Khuyến mãi 62
4. Marketing trực tiếp, quan hệ cộng đồng và bán hàng trực tiếp 63
III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 63
KẾT LUẬN 65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-09-09-chuyen_de_hoan_thien_chien_luoc_truyen_thong_marke.f0RVFVdqi4.swf /tai-lieu/chuyen-de-hoan-thien-chien-luoc-truyen-thong-marketing-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tranh-cho-cong-ty-co-phan-oto-xe-may-75342/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
*) Nâng cao chất lượng sản phẩm và chức năng công dụng:
Doanh nghiệp cần quan tâm đến công dụng lợi ích của sản phẩm Chất lượng của sản phẩm là tập hợp những thuộc tính của sản phẩm, chất lượng sản phẩm được hình thành từ khi thiết kế sản phẩm đến khi sản xuất và tiêu thụ.
- chú ý đến từng khâu của quá trình sản xuất để đảm bảo chất lượng.
- Để thực hiện chất lượng sẽ định vị sản phẩm một cách ổn định và lâu dài.
*) Kết hợp da dạng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm:
Doanh nghiệp có thể đồng thời thực hiện được mục tiêu đa dạng hoá với việc nâng cao chất lượng sản phẩm làm ra. Như vậy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ được cải thiện rất nhiều.
1 2. Chiến lược cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm:
- Giá cả đóng vai trò hết sức quan trọng, đối với doanh nghiệp đó là khâu cuối cùng và thể hiện hiệu quả của các khâu trước đó, còn đối với người tiêu dùng cuối dùng nó là yếu tố quan trọng quyết định trong việc mua hay không mua hàng .
Giá cả tác động lớn đến cạnh tranh. Cạnh tranh về giá sẽ có ưu thế hơn đối với doanh nghiệp có vốn và sản lượng lớn hơn nhiều với các đối thủ khác.
- Giá cả được sử dụng làm công cụ cạnh tranh thể hiện chính sách Định giá bán doanh nghiệp áp dụng đối với từng loại thị trường của mình trên cơ sở kết hợp một số chính sách, điều kiện.
2.Các công cụ mang tính chiến thuật:
Các công cụ này này chủ yếu đóng vai trò hỗ trợ, xúc tiến bán hàng, tiêu thụ sản phẩm.
2.1. Quảng cáo:
Quảng cáo là một nghệ thuật sử dụng các phương tiện truyền tin về hang hoá dịch vụ của doanh nghiệp đến người tiêu dùng nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng đến sản phẩm của doanh nghiệp về sản phẩm, dịch vụ sẽ cung cấp cho thị trường. Quảng cáo giúp cho việc khác biệt hoá sản phẩm rõ nét hơn, thúc đẩy tăng doanh số, tăng lợi nhuận.
2.2. Khuyên mãi:
Khuyến mãi giúp kích thích tiêu dùng, thường áp dụng ở giai đoạn thứ ba của chu kỳ sản phẩm khi thị trường mục tiêu đang ở trạng thái bão hoà. Mục đích của khuyến mãi là đánh vào lợi ích kinh tế cá nhân dẫn đến quyết định mua. Khuyến mãi hấp dẫn với những khách hàng hiện tại làm cho việc thâm nhập thị trường nhanh hơn.
2.3.Chào hàng:
Đây là một biện pháp thông qua chiêu thị thông qua các nhân viên của doanh nghiệp. Qua việc chào bán hàng cần nêu rõ ưu điểm của khách hàng để thoả mãn nhu cầu đó.
2.4.Chiêu hàng:
Được các doanh nghiệp sử dụng để khuyến khích tiêu thụ sản phẩm, hình thức chiêu hàng thường được sử dụng như: tặng quà cho khách khi mua hàng, trưng bày hàng hoá, gửi mẫu hàng dùng thử.
2.5. Tham gia hội chợ, triển lãm:
Hội trợ triển lãm là nơi doanh nghiệp có thể trưng bày, giới thiệu sản phẩm, gặp gỡ bạn hàng, tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh, tìm kiếm mặt hàng mới. Tuy nhiên doanh nghiệp cần chú ý: thị trường cần thâm nhập,đặc điểm uy tín của hội chợ, các doanh nghiệp tham gia, chủng loại sản phẩm, lệ phí tham gia.
3. Tổ chức dịch vụ sau bán hàng;
Tổ chức tốt công tác bảo hành chất lượng sản phẩm , hướng dẫn sử dụng sản phẩm, lắp lặt, sửa chữa. Nó sẽ nâng cao uy tín của doanh nghiệp cạnh tranh. Đồng thời, qua dịch vụ sau bán hàng sẽ nắm bắt được sản phẩm của mình để đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng sao, biết được ý kiến phản hồi, phát hiện ra những khuyết tật mà hoàn thiện đổi mới.
4. cách thanh toán:
Là công cụ cạnh tranh được nhiều doanh nghiệp sử dụng hiện nay.cách thanh toán nhanh gọn tạo tâm lý thoải mái cho khách hàng.
Đồng thời mở rộng nhiều hình thức thanh toán. áp dụng chính sách giảm giá đối với khách hàng mua với số lượng lớn.
CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG
MARKETING VÀ THỤC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÔNG TY CÔ PHẦN ÔTÔ XE MAY 25/8
I. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ÔTÔ XE MÁY 25/8
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Ngày 23 tháng 10 năm 2001 Công ty sản xuất và kinh doafth xe máy được thành lập theo Quyết định số 120/QĐ – TCCB - LĐ của HĐQT Tổng công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam.
Công ty có trụ sở tại số 18 Đường Giải Phóng, Quận Đống Đa,Thành phố Hà Nội
Tên giao dịch: Công ty sản xuất và kinh doanh xe máy
Tên thương mại: Motorcycle Manufaturing and Trading Company(MMTC) tiền thân của Công ty sản xuất và kinh doanh xe máy là Xí nghiệp sản xuất, lắp ráp và kinh doanh xe máy trực thuộc lượng công ty cơ khí GTVT được thành lập theo quyết định số l05/QĐ - TCCB - LĐ Ngày 31 tháng 8 năm 1999 của tổng giám đốc " Tổng công ty cơ khí GTVT.Đến tháng 2/2008 Công ty chuyển sang tên Công ty Cổ phần Ôtô xe máy 25/8.
Kể từ khi thành lập đến nay, công ty đã từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng (văn phòng, nhà xưởng, trung tâm giới thiệu và bán. sản phẩm,trung tâm sửa chữa bảo hành và thay thế), hoàn thiện quy trình công nghệ. Cho đến nay, công ty dã đi vào hoạt động ổn định. Từng bước hoàn thành các kế hoạch trung và dài hạn hiện nay công ty đang xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000.
2. Bộ máy quản lý của công ty
2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Tình hình phân cấp quản lý của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
GIÁM ĐỐC
PGĐ phụ trách sản xuất
PGĐ phụ trách kinh doanh
Phòng TCHC
Phòng TCKT
Xưởng lắp ráp
Phòng KT-VT
Phòng
kinh doanh
Các cửa hàng
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Giám đốc là người có quyền hạn cao nhất và chịu trách nhiệm trong mọi hoạt động của công ty. Giám đốc trực tiếp ra quyết định đến cấp dưới, đồng thời được sự trợ giúp của hai phó giám đốc và của các phòng ban chức năng trong việc tham mưu, xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh và ra quyết định.
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:.
* Giám đốc công ty: Là người đứng đầu công ty, có quyền quyết định và điều hành hoạt động của công ty theo chính sách và pháp luật của nhà nước
* Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc(một phó giám đốc phụ trách kinh doanh và một phó giám đốc phụ trách về sản xuất), giải quyết công việc trong phạm vi mình phụ trách và chịu trách nhiệm trước giám đốc về phần công việc của mình.
* Phòng kinh doanh: quản lý cửa hàng bán lẻ, bán buôn, trạm bảo hành - bảo dưỡng và bộ phận chuyên môn nghiệp vụ.
- Trưởng (phó phòng): Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về hoạt động kinh doanh của công ty và giúp việc cho phó giám đốc kinh doanh.
- Các cửa hàng trực thuộc
- Bộ phận bảo hành, sửa chữa
- Nhân viên tiếp thị
- Bộ phận tiếp nhận, quản lý hồ sơ kinh doanh
* Phòng kỹ thuật vật tư: Có chức năng tham mưu cho giám đốc trong công tác : tổ Chức Sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm, quản lý hàng hóa, vật tư sản xuất, quản lý trang thiết bị phục vụ sản xuất.
* Xưởng lắp ráp: Có nhiệm vụ lắp ráp xe thành phẩm, lắp ráp động cơ và sản xuất phụ tùng xe đồng th