gini_haryboy98
New Member
Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện chiến lược truyền thông Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Ôtô Xe máy 25/8
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, ở Việt Nam hoạt động Marketing và hoạt động truyền thông Marketing đã được rất nhiều doanh nghiệp sử dụng trong các hoạt động kinh doanh. Nhưng các doanh nghiệp lại không hiểu rõ bản chất của các hoạt động này mà chỉ làm dựa trên kinh nghiệm của bản thân và của các công ty đi trước nên các hoạt động này chưa phát huy được hết tác dụng của nó. Tuy nhiên để nhận thức đúng và sử dụng các công cụ truyền thông một cách khoa học và phát huy hết ưu điểm vốn có của nó là một việc làm khó khăn, tốn nhiều công sức và thời gian. Nhưng đây cũng chính là mục tiêu mà các doanh nghiệp đều muốn đạt được.
Từ khi Việt Nam chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, thị trường ôtô xe máy trở nên cực kỳ sôi động cạnh tranh gay gắt. Điều này tạo ra cơ hội và thách thức đối với Công ty Cổ phần ô tô Xe máy 25/8 cũng như các doanh nghiệp ôtô xe máy khác của Việt Nam. Vậy Công ty cần làm gì để duy trì và nâng cao vị thế của mình trên thị trường. Một trong những biện pháp đó là nâng cao hiệu quả của hoạt động truyền thông marketing. Đây chính là vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp việc nhìn nhận và đánh giá hoạt động marketing và hoạt động truyền thông marketing như thế nào là đúng đắn, là khoa học để phát huy được vai trò của nó trong hoạt động sản xuất kinh doanh ? Các nhà quản trị phải làm những gì trong việc lập kế hoạch truyền thông marketing ? Các công cụ nào cần được sử dụng cho quá trình truyền thông marketing của doanh nghiệp ?
Trong giới hạn đề tài “Hoàn thiện chiến lược truyền thông Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Ôtô Xe máy 25/8”. Người viết đưa một số giải pháp của hoạt động truyền thông marketing góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần giữ vững vị trí và nâng cao vị thế của Công ty Cổ phần Ôtô Xe máy 25/8 trên thị trường.
CHƯƠNG 1
TRUYỀN THÔNG MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP HIỆN ĐẠI
I .Khái quát về truyền thông Marketing
1. Bản chất của hoạt động truyền thông
Hoạt động Marketing hiện đại rất quan tâm đến chiến lược xúc tiến hỗn hợp . Đây là một trong bốn công cụ Marketing–mix mà doanh nghiệp có thể sử dụng để tác dụng vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Bản chất của hoạt động truyền thông chính là truyền thông về sản phẩm và truyền thông về doanh nghiệp để thuyết phục họ mua. Vì vậy có thể gọi đây gọi là hoạt động truyền thông marketing.
Những doanh nghiệp kinh doanh hiện đại thường tổ chức điều hành một hệ thống truyền thông phức tạp. Một số dạng chủ yếu thường được các doanh nghiệp sử dụng trong các chiến lược truyền thông là :
- Quảng cáo : Bao gồm mọi hình thức giới thiệu giới thiệu một cách gián tiếp và đề cao những ý tưởng, hàng hoá, dịch vụ được thực hiện theo yêu cầu của chủ thể quảng cáo mà chủ thể truyền thông phải thanh toán các chi phí.
- Xúc tiến bán : Là những biện pháp tác động tức thời ngắn hạn để khuyến khích việc mua sản phẩm và dịch vụ.
- Quan hệ công chúng : Là việc kích thích một cách gián tiếp nhằm tăng nhu nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ hay uy tín của một đơn vị kinh doanh bằng cách đưa ra những thông tin về chúng trên các ấn phẩm, các phương tiên thông tin đại chúng một các thuận lợi nhất.
Quan hệ công chúng còn là còn là hoạt động tổ chức dư luận xã hội – dư luận thị trường. Các hoạt động này có thể tiến hành thông qua các hình thức như các bài viết, các bài phát biểu, quyên góp từ thiện, tham gia tài trợ các hoạt động xã hội như hoạt động thể thao, văn hoá….
Mục tiêu của quan hệ công chúng là khuyếch chương hình ảnh sản phẩm, tạo hình ảnh của doanh nghiệp và ngăn chặn các sự kiện, thông tin bất lợi về doanh nghiệp.
- Bán hàng trực tiếp : Không giống như hoạt động quảng cáo hay xúc tiến bán, bán hàng cá nhân là mối quan hệ trực tiếp giữa người bán và khách hàng. Do vậy, bán hàng cá nhân là sự giới thiệu bằng miệng về hàng hoá và dịch vụ của người bán hàng qua các cuộc đối thoại giữa một hay nhiều khách hàng của doanh nghiệp nhằm mục đích bán hàng.
Sử dụng hình thức bán hàng cá nhân có những ưu điểm riêng, bởi khách hàng có thể hiểu về sản phẩm. Khi đội ngũ bán hàng có trình độ cao, khách hàng sẽ được họ hướng dẫn rõ dàng về cách sử dụng sản phẩm cũng như hiểu rõ hơn về công dụng của sản phẩm, thuyết phục về giá trị của sản phẩm. Thêm vào đó, thông qua hoạt động bán hàng, các nhân viên có thể thu thập về thông tin của khách hàng về tình hình sản phẩm, nhu cầu của khách hàng, đối thủ cạnh tranh một cách chính xác nhất.
- Marketing trực tiếp : là một hệ thống tương tác của marketig có sử dụng một hay nhiều phương tiện quảng cáo để tác động đến một phản ứng đáp lại đo lường được hay hay đạt được việc giao dịch tại một điểm bất kì
Nếu như quảng cáo nhằm tạo ra sự biết đến và quan tâm, kính thích tiêu thụ để khuyến khích mua hàng, bán hàng trực tiếp để hoàn tất việc bán hàng, thì marketing trực tiếp cố gắng kết hợp cả ba yếu tố này lại để đi đến chổ bán hàng trực tiếp không qua trung gian .
Để thực hiện chiến lược truyền thông một cách có hiệu quả cần nghiên cứu kỹ lưỡng của bản chất truyền thông và những cách hoạt động truyền thông như thế nào .
2. Các mối quan hệ trong quá trình truyền thông
Hệ thống truyền thông marketing của doanh nghiệp là một hệ thống tổ chức chặt chẽ trong đó sử dụng phối hợp hài hoà các công cụ truyền thông thính hợp với điều kiện của Công ty ở từng thời kỳ. Để nhận biết các mối liên hệ trong quá trình truyền thông qua đó nâng cao hiệu quả của quá trình truyền thông ta có thể minh hoạ hệ thống truyền thông marketing theo sơ đồ sau:
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
TRUYỀN THÔNG MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP HIỆN ĐẠI 3
I .Khái quát về truyền thông Marketing 3
1. Bản chất của hoạt động truyền thông 3
2. Các mối quan hệ trong quá trình truyền thông 5
II. Các bước tiến hành hoạt động truyền thông 6
1.Mô hình biểu diễn các phần tử của quá trình truyền thông 6
2. Xác nhận người nhận tin 7
3. Xác định phản ứng của người nhận tin 8
4. Lựa chọn phương tiện truyền thông 8
5. Lựa chọn và thiết kế thông điệp 9
6. Chọn lọc những thuộc tính của nguồn tin 10
7. Thu thập thông tin phản hồi 11
III. Xác định hỗn hợp xúc tiến và ngân sách dành cho truyền thông 11
1. Xác định hệ thống xúc tiến hỗn hợp 11
2. Các phương pháp xác định ngân sách cho hoạt động truyền thông 12
IV. Vai trò truyền thông marketing trong kinh doanh hiện đại. 13
1. Những đặc trưng cơ bản của kinh doanh hiện đại. 13
1.1. Bùng nổ nền kinh tế toàn cầu. 13
1.2. Cạnh tranh trên thế giới diễn ra rất gay gắt. 15
1.3. Cách mạng khoa học-công nghệ diễn ra với tốc độ cao. 15
2. Vai trò của truyền thông marketing trong kinh doanh hiện đại 16
V. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 16
1.Khái niệm: 16
2.Tính tất yếu khách quan của việc tăng khả năng cạnh tranh: 17
3. Các tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: 17
3.1- Thị phần của doanh nghiệp trên toàn bộ thị phần: 17
3.2- Tỷ suất lợi nhuận: 18
3.3- Tỷ lệ chi phí marketing trên tổng doanh thu: 18
4. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: 18
VI. Tình hình marketing với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 22
1.Công cụ có tính chiến lược. 22
1 1Chiến lược sản phẩm:' 22
1 2. Chiến lược cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm: 23
2.Các công cụ mang tính chiến thuật: 24
2.1. Quảng cáo: 24
2.2. Khuyên mãi: 24
2.3.Chào hàng: 24
2.4.Chiêu hàng: 25
2.5. Tham gia hội chợ, triển lãm: 25
3. Tổ chức dịch vụ sau bán hàng; 25
4. cách thanh toán: 25
CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG 26
MARKETING VÀ THỤC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH 26
CỦA CÔNG TY CÔ PHẦN ÔTÔ XE MAY 25/8 26
I. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ÔTÔ XE MÁY 25/8 26
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 26
2. Bộ máy quản lý của công ty 27
2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 27
2.2. Tình hình sản xuất kính doanh của Công ty 29
2.2.1. Cơ cấu sản xuất kinh doanh. 29
2.2.2. Tiền lương theo sản phẩm 30
2.2.2. Tiền lương theo sản phẩm 31
2.2.3. Tình hình công tác quản lý thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm 31
2.2.3.1. Phân loại và đánh giá thành phẩm 32
2.2.3.2. Các khách hàng chủ yếu của công ty, các cách bán hàng và hình thức thanh toán 33
3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty 34
3.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty 34
3.1.1. Thị trường tiêu thụ của Công ty 34
3.1.2. Đặc điểm về nguyên vật liệu 35
3.1.3. Đặc điểm về trang thiết bị máy móc 36
3.1.4. Đặc điểm về sản phẩm 37
3.1.5. Đặc điểm về nguồn nhân lực 38
I. Lao động gián tiếp 39
II. Lao động trực tiếp 39
3.1.6. Nhân tố khác 40
3.2. Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Ôtô xe máy 25/8 41
3.2.1. Hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh 41
3.2.1.1. Hiệu quả sản xuất – kinh doanh 41
3.2.1.1.1 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 41
Chỉ tiêu 42
3.2.1.1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động. 43
3.2.1.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh 44
3.2.2. Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm 46
II HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MARKETING CỦA CÔNG TY CÔ PHẦN ÔTÔ XE MÁY 25/8 50
1 Xác định mục tiêu truyền thông 50
2. Xác lập ngân sách truyền thông 50
3. Thiết kế thông điệp và truyền tải thông điệp truyền thông 51
4. Đánh giá hiệu quả truyền thông. 52
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG 54
MARKETING NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 54
CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ÔTÔ XE MÁY 25/8 54
I. CÁC PHUƠNG PHÁP TỔNG THỂ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY 54
II CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC TẾ VỀ TRUYỀN THÔNG MARKETING 61
1 Các giải pháp thuộc về hoạt động truyền thông 61
2. Quảng cáo 61
3. Khuyến mãi 62
4. Marketing trực tiếp, quan hệ cộng đồng và bán hàng trực tiếp 63
III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 63
KẾT LUẬN 65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, ở Việt Nam hoạt động Marketing và hoạt động truyền thông Marketing đã được rất nhiều doanh nghiệp sử dụng trong các hoạt động kinh doanh. Nhưng các doanh nghiệp lại không hiểu rõ bản chất của các hoạt động này mà chỉ làm dựa trên kinh nghiệm của bản thân và của các công ty đi trước nên các hoạt động này chưa phát huy được hết tác dụng của nó. Tuy nhiên để nhận thức đúng và sử dụng các công cụ truyền thông một cách khoa học và phát huy hết ưu điểm vốn có của nó là một việc làm khó khăn, tốn nhiều công sức và thời gian. Nhưng đây cũng chính là mục tiêu mà các doanh nghiệp đều muốn đạt được.
Từ khi Việt Nam chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, thị trường ôtô xe máy trở nên cực kỳ sôi động cạnh tranh gay gắt. Điều này tạo ra cơ hội và thách thức đối với Công ty Cổ phần ô tô Xe máy 25/8 cũng như các doanh nghiệp ôtô xe máy khác của Việt Nam. Vậy Công ty cần làm gì để duy trì và nâng cao vị thế của mình trên thị trường. Một trong những biện pháp đó là nâng cao hiệu quả của hoạt động truyền thông marketing. Đây chính là vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp việc nhìn nhận và đánh giá hoạt động marketing và hoạt động truyền thông marketing như thế nào là đúng đắn, là khoa học để phát huy được vai trò của nó trong hoạt động sản xuất kinh doanh ? Các nhà quản trị phải làm những gì trong việc lập kế hoạch truyền thông marketing ? Các công cụ nào cần được sử dụng cho quá trình truyền thông marketing của doanh nghiệp ?
Trong giới hạn đề tài “Hoàn thiện chiến lược truyền thông Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Ôtô Xe máy 25/8”. Người viết đưa một số giải pháp của hoạt động truyền thông marketing góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần giữ vững vị trí và nâng cao vị thế của Công ty Cổ phần Ôtô Xe máy 25/8 trên thị trường.
CHƯƠNG 1
TRUYỀN THÔNG MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP HIỆN ĐẠI
I .Khái quát về truyền thông Marketing
1. Bản chất của hoạt động truyền thông
Hoạt động Marketing hiện đại rất quan tâm đến chiến lược xúc tiến hỗn hợp . Đây là một trong bốn công cụ Marketing–mix mà doanh nghiệp có thể sử dụng để tác dụng vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Bản chất của hoạt động truyền thông chính là truyền thông về sản phẩm và truyền thông về doanh nghiệp để thuyết phục họ mua. Vì vậy có thể gọi đây gọi là hoạt động truyền thông marketing.
Những doanh nghiệp kinh doanh hiện đại thường tổ chức điều hành một hệ thống truyền thông phức tạp. Một số dạng chủ yếu thường được các doanh nghiệp sử dụng trong các chiến lược truyền thông là :
- Quảng cáo : Bao gồm mọi hình thức giới thiệu giới thiệu một cách gián tiếp và đề cao những ý tưởng, hàng hoá, dịch vụ được thực hiện theo yêu cầu của chủ thể quảng cáo mà chủ thể truyền thông phải thanh toán các chi phí.
- Xúc tiến bán : Là những biện pháp tác động tức thời ngắn hạn để khuyến khích việc mua sản phẩm và dịch vụ.
- Quan hệ công chúng : Là việc kích thích một cách gián tiếp nhằm tăng nhu nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ hay uy tín của một đơn vị kinh doanh bằng cách đưa ra những thông tin về chúng trên các ấn phẩm, các phương tiên thông tin đại chúng một các thuận lợi nhất.
Quan hệ công chúng còn là còn là hoạt động tổ chức dư luận xã hội – dư luận thị trường. Các hoạt động này có thể tiến hành thông qua các hình thức như các bài viết, các bài phát biểu, quyên góp từ thiện, tham gia tài trợ các hoạt động xã hội như hoạt động thể thao, văn hoá….
Mục tiêu của quan hệ công chúng là khuyếch chương hình ảnh sản phẩm, tạo hình ảnh của doanh nghiệp và ngăn chặn các sự kiện, thông tin bất lợi về doanh nghiệp.
- Bán hàng trực tiếp : Không giống như hoạt động quảng cáo hay xúc tiến bán, bán hàng cá nhân là mối quan hệ trực tiếp giữa người bán và khách hàng. Do vậy, bán hàng cá nhân là sự giới thiệu bằng miệng về hàng hoá và dịch vụ của người bán hàng qua các cuộc đối thoại giữa một hay nhiều khách hàng của doanh nghiệp nhằm mục đích bán hàng.
Sử dụng hình thức bán hàng cá nhân có những ưu điểm riêng, bởi khách hàng có thể hiểu về sản phẩm. Khi đội ngũ bán hàng có trình độ cao, khách hàng sẽ được họ hướng dẫn rõ dàng về cách sử dụng sản phẩm cũng như hiểu rõ hơn về công dụng của sản phẩm, thuyết phục về giá trị của sản phẩm. Thêm vào đó, thông qua hoạt động bán hàng, các nhân viên có thể thu thập về thông tin của khách hàng về tình hình sản phẩm, nhu cầu của khách hàng, đối thủ cạnh tranh một cách chính xác nhất.
- Marketing trực tiếp : là một hệ thống tương tác của marketig có sử dụng một hay nhiều phương tiện quảng cáo để tác động đến một phản ứng đáp lại đo lường được hay hay đạt được việc giao dịch tại một điểm bất kì
Nếu như quảng cáo nhằm tạo ra sự biết đến và quan tâm, kính thích tiêu thụ để khuyến khích mua hàng, bán hàng trực tiếp để hoàn tất việc bán hàng, thì marketing trực tiếp cố gắng kết hợp cả ba yếu tố này lại để đi đến chổ bán hàng trực tiếp không qua trung gian .
Để thực hiện chiến lược truyền thông một cách có hiệu quả cần nghiên cứu kỹ lưỡng của bản chất truyền thông và những cách hoạt động truyền thông như thế nào .
2. Các mối quan hệ trong quá trình truyền thông
Hệ thống truyền thông marketing của doanh nghiệp là một hệ thống tổ chức chặt chẽ trong đó sử dụng phối hợp hài hoà các công cụ truyền thông thính hợp với điều kiện của Công ty ở từng thời kỳ. Để nhận biết các mối liên hệ trong quá trình truyền thông qua đó nâng cao hiệu quả của quá trình truyền thông ta có thể minh hoạ hệ thống truyền thông marketing theo sơ đồ sau:
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
TRUYỀN THÔNG MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP HIỆN ĐẠI 3
I .Khái quát về truyền thông Marketing 3
1. Bản chất của hoạt động truyền thông 3
2. Các mối quan hệ trong quá trình truyền thông 5
II. Các bước tiến hành hoạt động truyền thông 6
1.Mô hình biểu diễn các phần tử của quá trình truyền thông 6
2. Xác nhận người nhận tin 7
3. Xác định phản ứng của người nhận tin 8
4. Lựa chọn phương tiện truyền thông 8
5. Lựa chọn và thiết kế thông điệp 9
6. Chọn lọc những thuộc tính của nguồn tin 10
7. Thu thập thông tin phản hồi 11
III. Xác định hỗn hợp xúc tiến và ngân sách dành cho truyền thông 11
1. Xác định hệ thống xúc tiến hỗn hợp 11
2. Các phương pháp xác định ngân sách cho hoạt động truyền thông 12
IV. Vai trò truyền thông marketing trong kinh doanh hiện đại. 13
1. Những đặc trưng cơ bản của kinh doanh hiện đại. 13
1.1. Bùng nổ nền kinh tế toàn cầu. 13
1.2. Cạnh tranh trên thế giới diễn ra rất gay gắt. 15
1.3. Cách mạng khoa học-công nghệ diễn ra với tốc độ cao. 15
2. Vai trò của truyền thông marketing trong kinh doanh hiện đại 16
V. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 16
1.Khái niệm: 16
2.Tính tất yếu khách quan của việc tăng khả năng cạnh tranh: 17
3. Các tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: 17
3.1- Thị phần của doanh nghiệp trên toàn bộ thị phần: 17
3.2- Tỷ suất lợi nhuận: 18
3.3- Tỷ lệ chi phí marketing trên tổng doanh thu: 18
4. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: 18
VI. Tình hình marketing với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 22
1.Công cụ có tính chiến lược. 22
1 1Chiến lược sản phẩm:' 22
1 2. Chiến lược cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm: 23
2.Các công cụ mang tính chiến thuật: 24
2.1. Quảng cáo: 24
2.2. Khuyên mãi: 24
2.3.Chào hàng: 24
2.4.Chiêu hàng: 25
2.5. Tham gia hội chợ, triển lãm: 25
3. Tổ chức dịch vụ sau bán hàng; 25
4. cách thanh toán: 25
CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG 26
MARKETING VÀ THỤC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH 26
CỦA CÔNG TY CÔ PHẦN ÔTÔ XE MAY 25/8 26
I. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ÔTÔ XE MÁY 25/8 26
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 26
2. Bộ máy quản lý của công ty 27
2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 27
2.2. Tình hình sản xuất kính doanh của Công ty 29
2.2.1. Cơ cấu sản xuất kinh doanh. 29
2.2.2. Tiền lương theo sản phẩm 30
2.2.2. Tiền lương theo sản phẩm 31
2.2.3. Tình hình công tác quản lý thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm 31
2.2.3.1. Phân loại và đánh giá thành phẩm 32
2.2.3.2. Các khách hàng chủ yếu của công ty, các cách bán hàng và hình thức thanh toán 33
3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty 34
3.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty 34
3.1.1. Thị trường tiêu thụ của Công ty 34
3.1.2. Đặc điểm về nguyên vật liệu 35
3.1.3. Đặc điểm về trang thiết bị máy móc 36
3.1.4. Đặc điểm về sản phẩm 37
3.1.5. Đặc điểm về nguồn nhân lực 38
I. Lao động gián tiếp 39
II. Lao động trực tiếp 39
3.1.6. Nhân tố khác 40
3.2. Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Ôtô xe máy 25/8 41
3.2.1. Hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh 41
3.2.1.1. Hiệu quả sản xuất – kinh doanh 41
3.2.1.1.1 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 41
Chỉ tiêu 42
3.2.1.1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động. 43
3.2.1.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh 44
3.2.2. Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm 46
II HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MARKETING CỦA CÔNG TY CÔ PHẦN ÔTÔ XE MÁY 25/8 50
1 Xác định mục tiêu truyền thông 50
2. Xác lập ngân sách truyền thông 50
3. Thiết kế thông điệp và truyền tải thông điệp truyền thông 51
4. Đánh giá hiệu quả truyền thông. 52
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG 54
MARKETING NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 54
CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ÔTÔ XE MÁY 25/8 54
I. CÁC PHUƠNG PHÁP TỔNG THỂ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY 54
II CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC TẾ VỀ TRUYỀN THÔNG MARKETING 61
1 Các giải pháp thuộc về hoạt động truyền thông 61
2. Quảng cáo 61
3. Khuyến mãi 62
4. Marketing trực tiếp, quan hệ cộng đồng và bán hàng trực tiếp 63
III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 63
KẾT LUẬN 65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: