conan_daubu

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách xúc tiến hỗn hợp cho sản phẩm nhựa của công ty nhựa cao cấp Hàng không





MỤC LỤC
 
Mở đầu 1
Chương I 2
Lý luận chung về chính sách xúc tiến hỗn hợp trong hoạt động marketing-mix của doanh nghiệp 2
1.1. Những vấn đề cơ bản về chính sách xúc tiến hỗn hợp 2
1.1.1. Bản chất của xúc tiến hỗn hợp. 2
1.1.3. Vai trò của xúc tiến hỗn hợp trong hoạt động marketing-mix 5
1.1.4. Mối quan hệ của xúc tiến hỗn hợp trong marketing-mix. 6
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến xúc tiến hỗn hợp 7
1.2.1.Thị trường 7
1.2.2. Đặc điểm của thị trường ảnh hưởng đến thực hiện chích sách xúc tiến hỗn hợp của công ty. 7
2.2.3.Đặc điểm của môi trường ảnh hưởng đến xúc tiến hỗn hợp của công ty 8
1.3. Những vấn đề cơ bản về quản trị chính sách xúc tiến hỗn hợp. 9
1.3.1. Quá trình truyền thông. 9
1.3.2. Quá trình xây dựng chính sách xúc tiến hỗn hợp. 11
1.3.3. Quản lý chính sách P4. 17
1.4. Khái quát về thị trường nhựa Việt Nam. 17
1.4.1. Về nguyên liệu. 18
1.4.3. Về kỹ thuật và công nghệ. 19
1.4.4 Về nguồn nhân lực. 19
1.4.5. Cơ cấu vùng lãnh thổ. 20
1.4.6. Về cơ cấu sở hữu và vốn đầu tư. 20
Chương II 21
Thực trạng thực hiện chính sách xúc tiến hỗn hợp tại Công ty nhựa cao cấp hàng không. 21
2.1. Khái quát về công ty nhựa cao cấp hàng không. 21
2.1.1. Tổng quan về công ty và cơ cấu tổ chức của công ty. 21
2.1.2. thị trường của công ty 32
2.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 34
2.1.4. Tình hình hoạt động marketing của doanh nghiệp. 39
2.2. Phân tích thực trạng thực hiện chiến lược xúc tiến hỗn hợp của công ty nhựa cao cấp hàng không. 43
2.2.1.Thực trạng của hoạt động xúc tiến hỗn hợp. 43
2.2.2. Kết quả của hoạt động xúc tiến hỗn hợp. 49
2.3.Một số đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của công ty. 50
2.3.1. Những mặt mạnh của công ty. 50
2.4.2. Những mặt chưa làm đựơc. 51
2.3.3. Nguyên nhân của những việc chưa làm được. 53
Chương III 55
một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách xúc tiến hỗn hợp. 55
3.1. Phân tích môi trường marketing và dự báo cơ hội kinh doanh sản phẩm nhựa của Công ty nhựa cao cấp hàng không. 55
3.1.1. Phân tích môi trường marketing. 55
3.1.2. Dự báo cơ hội phát triển ngành nhựa trong thời gian tới. 58
3.2. Giải pháp hoàn thiện chính sách xúc tiến hỗn hợp. 59
3.3 Các giải pháp khác 68
3.3.1. Marketing-Mix và các công cụ của nó để hỗ trợ cho việc hoàn thiện xúc tiến hỗn hợp 68
3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực 71
3.3.3 Kiến nghị với ban lãnh đạo công ty: 72
3.3.4. Kiến nghị với tổng công ty Hàng không Việt Nam . 73
Kết luận 74
Tài liệu thảo khảo. 75
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ệ hiện đại nhằm nâng cao năng lực sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm nên đến thời điểm hiện nay công ty có một nên móng kỹ thuật tương đối hiện đại và phát triển. Các công nghệ mà công ty sử dụng chủ yếu của Tây Âu vào loại hiện đại nhất so với mặt bằng chung về công nghệ trong ngành nhựa của Việt nam ngoài ra so với thế giới thì tương đối hiện đại.
Công ty hiện đang sử dụng 5 loại công nghệ chủ yếu sau:
Công nghệ phun ép nhựa: Sử dụng áp lực để phun ép nhựa nóng chảy vào khuôn để hình nên sản phẩm.
Công nghệ cán màng: Sản xuất tấm màng để tiếp tục sản xuất các loại bao bì đóng gói.
Công nghệ hút chân không: Sản xuất các loại bao gói thực phẩm bao gói công nghệ từ máy hút chân không, máy định hình chân không.
Công nghệ thổi màng mỏng: Sản xuất các túi PP, PE...
Công nghệ vật rỗng: Công nghệ để thổi các chai Pet. . .
Một phần vì công nghệ dùng để sản xuất cho ngành nhựa trong nước thì phát triển chưa mạnh do vậy các đối tác trao đổi về khuân mẫu sản phẩm. Các đối tác trao đổi công nghệ chính là các nước Tây Âu và Nhật. Công ty nhập, mua công nghệ chủ yếu từ nước này. Ngoài ra công nghệ của một số nước khác như Trung Quốc, Đài Loan, Singapore cũng được công ty nhập khẩu.
Nguyên liệu để sản xuất ra nhựa chủ yếu từ dầu mỏ. Nguồn nguyên liệu này trong nước vẫn chưa đáp ứng được cho ngành nhựa. Các nguyên liệu trong nước chỉ đáp ứng được 10 - 15% tổng nhu cầu về nguyên liệu. Các nguyên liệu phục vụ sản xuất chủ yếu được doanh nghiệp nhập khẩu từ Thái Lan, Đài Loan, Singapore, Nhật bản, Hàn quốc. . . Công ty sử dụng hơn 10 chủng loại nhựa khác nhau phục vụ cho các ứng dụng công nghệ khác nhau phục vụ cho nhu cầu thị trường: nhựa PP, PS, ABS, PE, PMA, PA. . . Các nguồn nguyên liệu công ty sử dụng hoàn toàn các hạt nhựa nguyên sinh không qua tái chế do vậy đảm bảo về mặt chất lượng có độ bền lâu.
2.1.1.4. Về vốn của công ty
Trong suất quá trình kinh doanh với số vốn ngân sách cấp 1,1 tỷ đồng (thời giá năm 1989). Công ty đã không ngừng cố gắng bảo tồn và phát triển vốn của mình. Sau hơn 13 năm đưa vào hoạt động tổng vốn của công ty đã lên tới 53,3 tỷ đồng với cơ cấu vốn như sau:
Vốn ngân sách cấp 23,5% (12,5255 tỷ đồng).
Vốn tự bổ sung là 33,3125 tỷ đồng chiếm 62,5%.
Vốn vay là 746,2 triệu đồng (chủ yếu vay qua ngân hàng công thương chi nhánh khu vực Chương Dương).
Vốn cố định của công ty năm 2002 là 24,3 tỷ đồng.
Bảng 3. Tình hình thay đổi vốn của công ty trong các năm 2000 đến năm 2002.
TT
Chỉ tiêu
Đv đồng
2000
2001
2002
1
2
3
4
Lợi nhuận hàng năm
Vốn lưu động
Vốn cố định
Vốn chủ sở hữu
1000
1000
1000
1000
705063
12751245
15300623
89636665
1404514
24266799
19224120
17556421
1876502
29000551
24302789
22776499
( Nguồn: Phòng kế toán tài chính)
Vốn và tài sản của doanh nghiệp là yếu tố không thể thiếu của mọi quá trình kinh doanh vì vậy tại APLACO quản lý và sử dụng vốn là một nội dung quan trọng. Công ty đã có chính sách quản lý và sử dụng tài sản cố định, quỹ khấu hao rõ ràng theo kế hoạch hàng năm. Để quản lý tài sản cố định APLACO đã phân loại phân cấp quản lý tài sản cố định đến từng phân xưởng phân tổ. Việc phân cấp như vậy nhằm nâng cao tính trách nhiệm trong việc giữ gìn và bảo quản tài sản cố định. Quỹ khấu hao được sử dụng linh hoạt. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty áp dụng các chính sách sau:
Rút ngắn chu kỳ sản xuất và bán hàng tăng tốc độ thu các khoản phải thu và tranh thủ vốn của các bạn hàng một cách hợp lý.
Về quản lý tồn kho, doanh nghiệp đã có kế hoạch cung ứng vật tư, nguyên liệu hợp lý đảm bảo lưu kho ngắn nhất.
Với sự phát triển lớn mạnh của mình APLACO đã không ngừng bảo tồn và phát triển vốn.
Vốn chủ sở hữu năm 2002 đã lên trên 22 tỷ trong đó một phần tăng lên do ngân sách cấp một phần tăng lên do tự bổ sung hàng năm.
Hàng năm doanh nghiệp đóng đầy đủ các khoản nộp cho Tổng công ty và ngân sách theo quy định của Nhà nước.
Lợi thế về nguồn vốn và sự hỗ trợ về công nghệ, tài chính của Tổng công ty đã tạo uy tín cho doanh nghiệp, lợi thế cạnh tranh trên thương trường.
2.1.1.5. Hoạt động liên doanh.
Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất mặt hàng nhựa phục vụ sản xuất và tiêu dùng. Ngoài ra công ty còn liên doanh với công ty khoáng Quảng Ninh để cung cấp sản xuất nước khoáng. Do đặc điểm của thị trường nhu cầu về nước khoáng ngày càng tăng vì lợi ích của nó đem lại cho ngươì tiêu dùng. Nhưng doanh thu từ hoạt động cung cấp nước khoáng là còn thấp chủ yếu ở thị trường Hà nội. Đây là hoạt động thứ yếu nhưng trong quá trình hoạch định kế hoạch mà công ty cũng không bỏ qua sản phẩm này.
2.1.2. thị trường của công ty
2.1.2.1. thị trường trong nước.
Thị trường trong nước của công ty được phân chia thành thị trường trong ngành và thị trường ngoài ngành. Với phương châm hành động "hãy lắng nghe nhu cầu khách hàng và đáp ứng bằng hành động", công ty không ngừng mở rộng thị trường và chiếm lĩnh thị phần. thị trường trong ngành bao gồm khách hàng là các hãng không trong nước và quốc tế. Trên thị trường chiếm thị phần tuyệt đối loại bỏ các đối thủ cạnh tranh và khẳng định ưu thế của mình trên thị trường này. Với đặc điểm của thị trường là tính ổn định cao, sản lượng lớn, chất lượng tốt với ưu thế trong cùng một Tổng công ty công ty độc chiếm mảng thị trường này nên mức độ cạnh tranh trong mảng thị trường này là không có. Các hoạt đông xúc tiến hỗn hợp nói chung và các hoạt động marketing nói riêng có ảnh hưởng rất nhỏ tới mảng thị trường này. Mặc dù vậy thị trường này cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải dự trữ sản phẩm với số lượng lớn để phục vụ kịp thời cho những nhu cầu đột xuất. thị trường này giúp cho doanh nghiệp truyền đạt thông tin tới khách hàng bằng cách thông qua những sản phẩm trên máy bay để định vị sản phẩm của mình trên thị trường ngoài ngành.
Thị trường ngoài ngành, công ty tham gia vào thị trường nhựa công nghiệp và thị trường hàng tiêu dùng. Trên thị trường hàng tiêu dùng, đây là một mảng thị trường lớn trong một vài năm gần đây công ty mới xâm nhập chính vì vậy thị phần của công ty trên thị trường này rất nhỏ (2 - 3%). Mức độ cạnh tranh trên thị trường này rất gay gắt nhiều đối thủ cạnh tranh có nhiều năm kinh nghiệm với uy tín được khẳng định nhiều qua nhãn hiệu, uy tín và người tiêu dùng biết đến như: Song Long, Việt Thanh... thị trường hàng tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động xúc tiến hỗn hợp của công ty, hiệu quả truyền thông phụ thuộc vào quy mô của thị trường. Đối với thị trường công nghiệp sản xuất các loại nguyên liệu nhựa, bao gói cung cấp cho các khách hàng công nghiệp như: Công ty bánh kẹo Hải hà, Hải châu... Đây là mảng thị trường chiếm phần lớn doanh thu của doanh nghiệp. Đặc điểm của thị trường này là mua sản phẩm của công ty làm nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất tiếp theo. Số lượng sản phẩm mua lớn, chất lượng sản phẩm cao. Cầu về sản...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học ở việt nam hiện nay Luận văn Sư phạm 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty Hanvico Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kiểm toán bán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DTL Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện chính sách marketing quan hệ khách hàng tại công ty du lịch vietravel chi nhánh đà nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân lực tại Công ty cổ phần Bưu Chính Viettel Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính đối với các dự án đầu tư dài hạn của Tổng công ty Sông Đà Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top