newbie.11o2

New Member
Download Luận văn Giải pháp hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (doanh nghiệp vừa và nhỏ) tại Sở giao dịch I ngân hàng công thương Việt Nam

Download Luận văn Giải pháp hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (doanh nghiệp vừa và nhỏ) tại Sở giao dịch I ngân hàng công thương Việt Nam miễn phí





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1
1.1. Hoạt động cho vay của NHTM 1
1.1.1. Nguyên tắc cho vay của NHTM 1
1.1.2. Các hình thức cho vay của NHTM 2
1.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 3
1.2.1. Tín dụng ngoài quốc doanh đối với hoạt động kinh doanh của NHTM 3
1.2.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 4
2. BẢO ĐẢM TIỀN VAY (BĐTV) TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 5
2.1. Khái niệm BĐTV 5
2.2. Nguyên tắc bảo đảm tiền vay 7
2.3. Các hình thức bảo đảm tiền vay 8
2.3.1. Hình thức bảo đảm bằng tài sản 8
2.3.1.1. Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay 8
2.3.1.2. Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba 8
2.3.1.3. Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay 9
2.3.2. Hình thức bảo đảm tiền vay trong trường hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản 9
2.4. Sự cần thiết hoàn thiện cơ chế bảo đảm đối với các khoản vay của Ngân hàng 10
2.4.1. Rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng dẫn đến phải có BĐTV 10
2.4.2. BĐTV là điều kiện để Ngân hàng ràng buộc khách hàng vào khoản vay 11
3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 13
3.1. Quan niệm về chất lượng bảo đảm tiền vay 13
3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bảo đảm tiền vay 14
3.2.1. Môi trường pháp lý 14
3.2.2. Quan hệ giữa Ngân hàng với khách hàng 14
3.2.3. Những yếu tố liên quan đến bản thân Ngân hàng 15
3.2.4. Mức độ an toàn của các tài sản bảo đảm 16
3.2.5. Các yếu tố từ phía khách hàng vay 16
Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (DNNQD) TẠI SGD I – NHCTVN 17
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SGD I – NHCTVN 17
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của SGD I – NHCTVN. 17
1.2. Nhiệm vụ và bộ máy tổ chức của SGD I – NHCTVN. 18
1.2.1. Nhiệm vụ.18
1.2.2. Bộ máy tổ chức .18
1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế của chi nhánh SGD I. 19
2. HOẠT ĐỘNG BĐTV ĐỐI VỚI DNNQD TẠI SGD I 20
2.1. Khái quát về hoạt động cho vay đối với các DNNQD tại SGD I - NHCTVN. 20
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của SGD I – NHCTVN. 21
2.2.1. Nghiệp vụ huy động vốn 22
2.2.2. Nghiệp vụ đầu tư và cho vay nền kinh tế .23
2.2.3. Nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại .24
2.3. Thực trạng đảm bảo tiền vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại SGD I - NHCTVN 25
2.3.1. Các biện pháp đảm bảo tiền vay áp dụng tại SGD I – NHCTVN 25
2.3.1.1. Hình thức đảm bảo bằng tài sản: 25
2.3.1.2. Đảm bảo tiền vay trong trường hợp cho vay không có TSBĐ: 28
2.3.2. Hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản đối với các DNNQD của SGD I – NHCTVN 29
2.3.3. Quy trình thực hiện đảm bảo tiền vay bằng tài sản của khách hàng tại chi nhánh SGD I 31
2.3.3.1. Nhận và kiểm tra hồ sơ tài sản bảo đảm. 31
2.3.3.2. Thẩm định tài sản bảo đảm. 31
2.3.3.3. Xác định giá trị tài sản và lập hợp đồng bảo đảm tiền vay. 31
2.3.3.4. Công chứng, chứng thực hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh và đăng ký, xoá đăng ký giao dịch bảo đảm 31
2.3.3.5. Bàn giao tài sản bảo đảm và hồ sơ tài sản bảo đảm 31
2.3.3.6. Quản lý tài sản bảo đảm và các loại giấy tờ liên quan. 31
2.3.3.7. Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 31
2.4. Đánh giá hoạt động công tác bảo đảm tiền vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại SGD I – NHCTVN 32
2.4.1. Kết quả thực hiện.32
2.4.2. Một số hạn chế tồn tại .32
2.4.2.1. Thời gian thủ tục còn phiền hà .32
2.4.2.2. Việc định giá còn mang tính chủ quan .32
2.4.2.3. Việc xử lý các TSBĐ còn gặp nhiều khó khăn .33
2.4.2.4. Thủ tục công chứng TSBĐ chưa được thuận tiện .33
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ BẢO ĐẢM TIỀN VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH SGD I – NHCTVN 34
1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CỦA SGD I – NHCTVN TRONG NHỮNG NĂM TỚI 34
2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ BẢO ĐẢM TIỀN VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CỦA SGD I 35
2.1. Nhóm giải pháp thực hiện bảo đảm tiền vay không có TSBĐ 35
2.1.1. Lựa chọn những khách hàng truyền thống, có uy tín khi cho vay không có tài sản bảo đảm 35
2.1.2. Nâng cao trình độ thẩm định khách hàng và phương án sản xuất kinh doanh của cán bộ tín dụng 36
2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản. 36
2.2.1. Thiết lập hệ thống thu thập lưu trữ thông tin trong nội bộ ngân hàng 36
2.2.2. Cơ cấu lại bộ phận tín dụng ngoài quốc doanh theo hướng đa dạng hoá chuyên ngành của các cán bộ tín dụng 37
2.2.3. Đổi mới và hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tín dụng tại chi nhánh 38
3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN BĐTV ĐỐI VỚI DNNQD TẠI SGD I – NHCTVN 39
3.1. Đối với Ngân hàng Công thương Việt nam 39
3.2. Kiến nghị đối với NHNN 39
3.2.1. Hệ thống hoá những văn bản liên quan đến bảo đảm tiền vay 39
3.2.2. Phối hợp với các cơ quan khác để thành lập một trung tâm cung cấp thông tin hoạt động có hiệu quả 39
3.2.3. Xây dựng một công ty định giá tài sản 40
KẾT LUẬN
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ến chất lượng bảo đảm tiền vay
3.2.1. Môi trường pháp lý
Trước hết, sự ra đời của các văn bản pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng trong việc lựa chọn các hình thức bảo đảm tiền vay cũng như việc lựa chọn các tài sản làm đảm bảo. tuỳ từng trường hợp vào tình hình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, mà các văn bản quy định nới lỏng hay thắt chặt các điều kiện áp dụng các hình thức bảo đảm tiền vay đối với mỗi đối tượng vay vốn. Đồng thời, các yếu tố liên quan đến bảo đảm tiền vay như danh mục tài sản được sử dụng làm tài sản bảo đảm, việc xác định mức cho vay dựa trên giá trị của tài sản đó. ..cũng được đề cập đến trong các văn bản. Mặc dù, những quy định này không qua chi tiết, nhưng đó là định hướng mà Ngân hàng phải tuân thủ khi thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay.
Hơn nữa, trong quá trình thực hiện công tác bảo đảm tiền vay, Ngân hàng phải đối mặt với nhiều vướng mắc phát sinh do các quy định trong các văn bản không phù hợp với thực tế. Nhưng qua thời gian, các văn bản này được chỉnh sửa theo hướng ngày càng hoàn thiện, giảm bớt áp lực cho Ngân hàng khi thực hiện bảo đảm tiền vay.
3.2.2. Quan hệ giữa Ngân hàng với khách hàng
Mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn hình thức bảo đảm tiền vay. Trước khi cung ứng một khoản vay, Ngân hàng quan tâm đến việc liệu khách hàng có khả năng hoàn trả nợ thông qua việc sử dụng vốn vay không? Để trả lởi câu hỏi đó, Ngân hàng phải tiến hành các bước trong quy trình nghiệp vu. Quá trình này đòi hỏi ở Ngân hàng một chi phí giao dịch nhất định, và Ngân hàng luôn luôn muốn giảm thiểu những chi phí này. Vì lẽ đó, một quan hệ lâu năm hay uy tín của khách hàng sẽ là cơ sở để Ngân hàng quyết định hình thức bảo đảm tiền vay đối với khách hàng.
3.2.3. Những yếu tố liên quan đến bản thân Ngân hàng
Khả năng đánh giá khách hàng : Việc đánh giá khách hàng được thực hiện dựa trên khả năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến khách hàng vay. Những thông tin chính xác về hoạt động kinh doanh, về tư cách vay vốn của khách hàng, dự báo xu hướng sử dụng vốn vay của khách hàng sẽ là nền tảng cho việc thẩm định khách hàng vay. Trên cơ sở đó, Ngân hàng có thể đưa ra quyết định cho vay có bảo đảm bằng hình thức nào.
Khả năng đánh giá và theo dõi tài sản bảo đảm: Thông thường, các văn bản pháp luật thường quy định các tài sản mà khách hàng được phép sử dụng làm tài sản bảo đảm. Nhưng trong điều kiện cụ thể của từng Ngân hàng, họ có thể quyết định việc chấp nhận hay không chấp nhận những tài sản bảo đảm theo quy định. Việc chấp nhận một tài sản làm bảo đảm hay không tuỳ từng trường hợp vào khả năng định giá chính xác giá trị của tài sản cũng như khả năng quản lý và kiểm soát nó các tài sản đó.
Chiến lược cho vay của Ngân hàng cũng là yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn tài sản bảo đảm của Ngân hàng. Trong mỗi thời kỳ, Ngân hàng đều có những chiến lược kinh doanh khác nhau như tập trung hơn vào các đối tượng khách hàng, hay mở rộng tín dụng hơn đối với những khách hàng khác. Những chiến lược này góp phần quy định loại hình tài sản nào được ưu tiên sử dụng.
3.2.4. Mức độ an toàn của các tài sản bảo đảm
Đây là lý do giải thích cho hiện tượng Ngân hàng ưa chuộng một số tài sản làm bảo đảm hơn những tài sản khác. Ngân hàng thường có những tiêu chí nhất định để đánh giá độ an toàn của tài sản đảm bảo như: dựa trên mức độ thuận lợi trong việc xác định quyền sở hữu của tài sản bảo đảm; sự tồn tại và hoạt động của thị trường tài sản đảm bảo; sự khác biệt trong khả năng thực thi quyền của người cho vay. Trong đó, sự phát triển của thị trường tài sản bảo đảm là yếu tố mà Ngân hàng quan tâm nhất, vì một trong những chức năng của tài sản bảo đảm là đảm bảo khả năng thu hồi nợ cho Ngân hàng khi rủi ro tín dụng phát sinh. Vì vậy, nếu có tài sản bảo đảm có một trị trường phát triển, có nghĩa là tính khả mại của tài sản cao, thì việc chấp nhận tài sản đó dễ dàng hơn.
3.2.5. Các yếu tố từ phía khách hàng vay
Mặc dù chịu sự tác động lớn của các yếu tố như môi trường pháp lý, khả năng của Ngân hàng trong việc đánh giá khách hàng, đánh giá và theo dõi tài sản và chiến lược của khách hàng, nhưng yếu tố quan trọng nhất quyết định các hình thức bảo đảm tiền vay phải kể đến tình hình sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ khách hàng, các loại tài sản mà khách hàng có, cùng với nhu cầu vay vốn của khách hàng. Khách hàng hoạy động có hiệu quả, sản phẩm của khách hàng dễ được chấp nhận trên thị trường mới có thể gây dựng niềm tin đối với ngân hàng, từ đó mới có cơ hội để vay không có bảo đảm bằng tài sản bảo đảm phù hợp, vì khi cho vay có bảo đảm bằng tài sản, giá trị của khoản vay phụ thuộc vào giá trị tài sản làm bảo đảm.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (DNNQD) TẠI SGD I – NHCTVN
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SGD I - NHCTVN
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của SGD I – NHCTVN.
Chi nhánh NHCT thành phố Hà Nội được thành lập theo quyết định số 198/NH–TCCB ngày 24/06/1988 của Tổng giám đốc NHNNVN.
Ngày 24/03/1993, Tổng giám đốc NHCTVN ra quyết định số 93/NHCT–TCCB chuyển các hoạt động tại trụ sở NHCT chi nhánh NHCT thành phố Hà Nội thành trụ sở chính NHCTVN.
Ngày 30/12/1998, chủ tịch Hội đồng quản trị NHCTVN ký quyết định số 134/ QĐ-HĐB –NHCT sắp xếp tổ chức hoạt động của SGD I NHCTVN. Như vậy đầu năm 1999, SGD I đã chính thức được tách ra hoạt động kinh doanh hạch toán nội bộ như một đơn vị thành viên trong hệ thống NHCTVN và có trụ sở tại số 10, phố Lê Lai, Quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Đây là một bước ngoặt quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển của SGD I.
Năm 2003, SGD I là một trong năm đơn vị được Ban lãnh đạo NHCTVN tin tưởng chọn triển khai thí điểm quy trình giao dịch mới theo mô hình hiện đại hoá của NHCT (Incombank Advance System - INCAS).
Với nhận thức yếu tố con người là quan trọng trong hoạt động kinh doanh, SGD I đã đề bạt nhiều cán bộ trẻ có năng lực, nhanh nhạy về kiến thức thị trường phù hợp với điều kiện kinh doanh mới. Đội ngũ cán bộ SGD I ngày càng trưởng thành với những thay đổi căn bản về trình độ nhận thức và cách nghĩ, cách làm, không ngừng vươn lên trong học tập và công tác. Đến nay, SGD I có 13 cán bộ có học vị thạc sĩ; trên 70% có trình độ đại học và cao đẳng; số còn lại được đào tạo cơ bản về nghiệp vụ chuyên môn, nhiều cán bộ chủ chốt từ trưởng phòng trở lên được cử đi học cao cấp chính trị.
Nhờ chú trọng làm tốt việc bồi dưỡng nâng cao nguồn nhân lực hiện có, kết hợp với rà soát, sàng lọc, bố trí lao động đúng người, đúng việc, nên đã phát huy cao chất lượng công tác, trí tuệ của mỗi cá nhân ở mọi vị trí công tác. Về tiền lương và các chính sách xã hội đã giải quyết kịp thời, đầy đủ mọi chế độ, quyền lợi của người lao động theo đúng quy ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công tác quản trị về cơ sở vật chất kỹ thuật tại nhà hàng luxury, khách sạn luxury Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích công tác tổ chức bộ máy và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty hasan - Dermapharm Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện định vị sản phẩm của công ty trên thị trường mục tiêu tại công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại bệnh viện y học cổ truyền tỉnh hưng yên Y dược 0
D Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống 5S Và Giải Pháp Hoàn Thiện Tạo Môi Trường Làm Việc Hiệu Quả Tại Công Ty Tnhh Thương Mại-Dịch Vụ Cơ Khí Tiến Phát Khoa học Tự nhiên 0
D Hoàn thiện chính sách đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước tỉnh Quảng Niinh Văn hóa, Xã hội 0
T Hoàn thiện công tác hậu cần phục vụ đơn hàng của khách hàng tổ chức tại công ty TNHH dịch vụ máy và động cơ Đông Dương Luận văn Kinh tế 0
V Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu Luận văn Kinh tế 2
G Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương tại nhà máy cơ khí Hồng Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top