Briggere

New Member
Download Chuyên đề Hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy đầu tư đổi mới công nghệ tại Việt Nam giai đoạn 2006-2010

Download Chuyên đề Hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy đầu tư đổi mới công nghệ tại Việt Nam giai đoạn 2006-2010 miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 5
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ 5
1. Khái niệm đầu tư 5
2. Phân loại các hoạt động đầu tư 6
3. Vai trò của đầu tư với việc tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước. 8
II. CÔNG NGHỆ VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ. 8
1. Khái niệm và phân loại công nghệ 8
2. Vai trò của công nghệ trong sự phát triển kinh tế xã hội 13
3. Các hướng phát triển công nghệ. 17
III. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 22
1. Khái niệm và các điều kiện đổi mới công nghệ. 22
2. Các hình thức đổi mới công nghệ 24
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới đổi mới công nghệ 26
IV. XU HƯỚNG ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRÊN THẾ GIỚI 30
1. Khái niệm 30
2. Xu hướng đầu tư đổi mới công nghệ trên thế giới 30
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 32
I. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Ở NƯỚC TA 32
1. Tình hình đầu tư đổi mới công nghệ 32
2. Các nguồn đầu tư đổi mới công nghệ .35
3. Các nhân tố cản trợ quá trình đầu tư đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp 44
4. Đánh giá chung về thực trạng đầu tư đổi mới công nghệ. 46
II. NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA 51
1. Chủ trương đường lối của Đảng 51
2. Các cơ chế, chính sách đã ban hành và thực hiện 53
III. ĐÁNH GIÁ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐÃ BAN HÀNH 57
1. Chính sách đầu tư .57
2. Chính sách thuế và tài chính doanh nghiệp . 60
3. Chính sách tín dụng . .61
4. cơ chế tổ chức nghiên cứu và triển khai .61
5. chính sách phát triển nguồn nhân lực .61
CHƯƠNG III: NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010 62
I. MỤC TIÊU VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 62
1. Những quan điểm cơ bản. 62
2. Mục tiêu và phương hướng đầu tư đổi mới công nghệ vào thời gian tới . .63
II. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 68
1. Nhóm các cơ chế chính sách kinh tế- xã hội 68
2. Nhóm cơ chế chính sách và giải pháp xây dựng và phát triển thị trường KH&CN ở Việt Nam 73
3. Các chính sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư đổi mới công nghệ . .76
KẾT LUẬN 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
PHỤ LỤC I 86
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và một số doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn (chủ yếu là các tổng công ty 90, 91) có cơ sở hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ. Theo một vài nghiên cứu gần đây, đầu tư cho nghiên cứu và triển khai của khu vực doanh nghiệp Nhà nước mới chỉ tập trung ở các tổng công ty nhà nước và cũng chỉ mới dừng lại ở mức khoản 0,25% doanh thu, quá thấp so với tỷ trọng 5 -10% của doanh nghiệp tại các nước phát triển. Trong khi đó, khu vực doanh nghiệp tư nhân hầu như chưa tham gia hoạt động nghiên cứu và triển khai. Trong 3 giai đoạn của phát triển công nghệ là tiếp thu công nghệ, làm chủ công nghệ và sáng tạo công nghệ, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chỉ mới dừng lại ở giai đoạn tiếp thu công nghệ một cách thụ động thông qua nhập khẩu máy móc và thiết bị. Trong công nghệ nhập khẩu, tỷ trọng giá trị phần mềm công nghệ chiếm khoảng 17% tổng giá trị nhập khẩu, còn lại chủ yếu là phần cứng máy móc, thiết bị. Việc hình thành một chiến lược dài hạn tiến tới sáng tạo công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam chưa được hình thành, thậm chí trong ý tưởng. Mức độ ứng dụng công nghệ sản xuất trong nước cũng vẫn hết sức hạn chế.
a. Đối với doanh nghiệp nhà nước
Cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước hiện nay còn chưa khuyến khích thoả đáng người lao động phát huy sáng kiến, nâng cao năng suất lao động và đổi mới công nghệ. Cơ chế vận hành vẫn còn nuôi dưỡng những giám đốc chưa thực sự năng động, dám nghĩ, dám làm và kể cả kể cả những người không nhận thức được đầy đủ ý nghĩa của đổi mới công nghệ với sự sống còn của doanh nghiệp trong tương lai. Cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước hiện nay đang gò bó các giám đốc trong quá trình quyết định đầu tư, kể cả đầu tư đổi mới công nghệ. Trong khi đó, thủ tục thẩm định các dự án đầu tư đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp Nhà nước kéo dài kiểu doanh nghiệp không mấy hào hứng trong đổi mới công nghê. Cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước không khuyến khích doanh nghiệp có chiến lược đầu tư dài hạn, phần nào hạn chế đầu tư đổi m ới công nghệ trong doanh nghiệp bởi hai lý do: Thứ nhất, cơ chế hiện hành lấy tình hình lỗ, lãi hàng năm của doanh nghiệp làm thước đo hiệu quả khiến doanh nghiệp ngại áp dụng một chiến lược đầu tư dài hạn, trong đó có đổi mới công nghệ. Thứ hai, cơ chế tuyến và bổ nhiệm giám đốc doanh nghiệp Nhà nước hiện hành chưa đảm bảo tính liên tục trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp dẫn đến khó có thể xây dựng một chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp Nhà nước qua các nhiệm kỳ giám đốc khác nhau.
Cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước và môi trường hoạt động chưa tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư đổi mới công nghệ, các cách doanh nghiệp Nhà nước thực hiện chậm. Doanh nghiệp Nhà nước còn có tư tưởng dựa vào Nhà nước, chưa năng động, chưa thấy sự cần thiết phải đầu tư cải tiến, đổi mới công nghệ mà chỉ tìm kiếm những cơ hội để có được lợi nhuận ngắn hạn trong khi là ra chính doanh nghiệp phải là chủ thể quyết định đầu tư cho đổi mới công nghệ10 .Bởi vì đầu tư đổi mới công nghệ thường thu hồi vốn lâu và đòi hỏi thực hiện trong 1 thời gian nhât định
. Nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức hết những thách thức đặt ra đối với họ trong bối cảnh hội nhập và thực hiện cam kết quốc tế. Thực trạng này là hệ quả của hàng loạt cơ chế chính sách kinh tế vĩ mô như: Chính sách thương mại bảo hộ bất hợp lý tạo nên tính ỷ lại của doanh nghiệp, giảm áp lực đối với đổi mới công nghệ; môi trường kinh doanh chưa bìnhđẳng giữa các thành phần kinh tế; cơ chế bao cấp, những đặc quyền do các doanh nghiệp Nhà nước và sự bất ổn định trong cơ chế chính sách.
b. Khu vực doanh nghiệp tư nhân
Khác với khu vực doanh nghiệp Nhà nước, khu vực doanh nghiệp tư nhân có động cơ thúc đẩy đầu tư đổimới công nghệ mạnh mẽ hơn, không vướng phải những yếu tố cản trở về cơ chế quản lý như đã nêu trên của doanh nghiệp Nhà nước, nhưng hầu hết trong số họ đều thiếu vốn kinh doanh, tiềm lực về cơ sở vật chất và nguồn vốn con người rất hạn chế. Trong khi đó, thị trường vốn của Việt Nam đang còn kém phát triển các kênh cấp vốn đầu tư đổi mới công nghệ hiện hành còn quá ít, lại thêm nhiều điều kiện, thủ tục rườm ra, chưa phù hợp với đặc thù khó đánh giá khả năng thành công của các dự án đầu tư đổi mới cộng nghệ. Điều này đã làm cho khu vực tư nhân khó có khả năng bỏ vốn đầu tư đổi mới công nghệ. Trong khi đó, những cơ chế, chính sách, công cụ khuyến khích đầu tư đổi mới công nghệ hiện hành mới chỉ hướng tới các doanh nghiệp Nhà nước mà chỉ tạo điều kiện để các doanh nghiệp tư nhana, doanh nghiệp nhỏ và vừa có khả năng tiếp cận.
Theo kết quả khảo sát về "đổi mới công nghệ" của Viện nghiên cứu QLKTTW tiến hành trên 100 doanh nghiệp kết quả cho thấy 81% số doanh nghiệp được phỏng vấn tiến hành đổi mới công nghệ xuất phát từ nhu cầu khách quan nảy sinh trong quá trình sản xuất. Trong ki đó, chỉ có 1% các doanh nghiệp có ý tưởng đổi mới xuất phát từ các trung tâm thông tin công nghệ, tạp chí hay sách báo chuyên ngành.
Bảng 4: Nguồn gốc ý tưởng đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp
Nguồn gốc ý tưởng
đổi mới
Số doanh nghiệp
Tỷ lệ trong tổng số
tiến hành ĐMCN
Nảy sinh trong quá trình sản xuất
82
83 %
Do khách hàng yêu cầu/gợi ý
52
53 %
Học tập các doanh nghiệp khác
50
51 %
Do cán bộ đi học tập về đề xuất
33
33 %
Gợi ý của nhà cung cấp
21
21 %
Trung tâm thông tin công nghệ, tạp chí, sách báo chuyên ngành
16
16 %
Hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo
31
31 %
Các nguồn khác
0
0 %
Nguồn: Báo cáo kết quả khảo sát về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam - CIEM - 2005
Điều này phản ánh thực tế hiện nay, các doanh nghiệp càng ít chủ động trong việc đề ra kế hoạch đầu tư đổi mới công nghệ một cách dài hơn mà chủ yếu thụ động tiến hành đổi mới nhằm đáp ứng các yêu cầu nảy sinh trong quá trình sản xuất. Việc đổi mới công nghệ phần nhiều vẫn "chạy theo" để đáp ứng nhu cầu của thị trường về sản phẩm hơn là định hướng "đón trước" nhu cầu của thị trường.
Theo khảo sát, được biết, ít có doanh nghiệp nào chỉ sử dụng một trong số các cách để tiến hành đổi mới công nghệ mà thường kết hợp giữa một vài cách để có kết quả như mong muốn. Trong đó, tự tổ chức nghiên cứu triển khai thường đi kèm với việc mua công nghệ mới nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng và vận hành công nghệ.
Bảng 5: cách thực hiện đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp
cách
Tỷ lệ DN tiến hành
Tự tổ chức NC & trong trong nội bộ DN
39 %
Hợp tác với các cơ quan khoa học trong nước
31 %
Hợp tác với các cơ quan khoa học nước ngoài
8 %
Bắt chước, thiết kế lại mẫu
52 %
Mua nguyên liệu từ nguồn trong nước
22 %
Mua nguyên liệu từ nguồn nước ngoài
56 %
Liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong nước
18 %
Liên doanh, liên kết với các doanh n...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công tác quản trị về cơ sở vật chất kỹ thuật tại nhà hàng luxury, khách sạn luxury Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích công tác tổ chức bộ máy và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty hasan - Dermapharm Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện định vị sản phẩm của công ty trên thị trường mục tiêu tại công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại bệnh viện y học cổ truyền tỉnh hưng yên Y dược 0
D Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống 5S Và Giải Pháp Hoàn Thiện Tạo Môi Trường Làm Việc Hiệu Quả Tại Công Ty Tnhh Thương Mại-Dịch Vụ Cơ Khí Tiến Phát Khoa học Tự nhiên 0
D Hoàn thiện chính sách đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước tỉnh Quảng Niinh Văn hóa, Xã hội 0
T Hoàn thiện công tác hậu cần phục vụ đơn hàng của khách hàng tổ chức tại công ty TNHH dịch vụ máy và động cơ Đông Dương Luận văn Kinh tế 0
V Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu Luận văn Kinh tế 2
G Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương tại nhà máy cơ khí Hồng Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top