justice_weasley

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay đối với tín dụng ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực Ba Ðình





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I:LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY 3
1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: 3
1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại: 3
1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế: 4
1.2.1 Chức năng cung cấp điểm nhận tiền gửi cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và chính phủ. 4
1.2.2 Chức năng thanh toán: 5
1.2.3 Chức năng tạo tiền: 5
1.3 Cho vay –Lí do tồn tại cơ bản của một ngân hàng. 6
1.4 Kinh tế ngoài quốc doanh trong việc tiếp cận vốn của ngân hàng: 9
1.4.1 Vị trí của tín dụng ngoài quốc doanh đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng 9
1.4.2 Khó khăn của ngân hàng khi thực hiện hoạt động tín dụng ngoài quốc doanh: 10
2 BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG QUAN HỆ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG: 11
2.1 Khái niệm về bảo đảm tiền vay : 11
2.2 Sự cần thiết có sự bảo đảm đối với khoản cho vay của ngân hàng. 13
2.3 Ý nghĩa của bảo đảm tiền vay đối với các đối tượng tham gia quan hệ vay vốn 16
2.4 Các hình thức bảo đảm tiền vay: 20
2.4.1 Bảo đảm đối nhân: 20
2.4.1.1 Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: 21
2.4.1.2 Bảo lãnh của bên thứ ba: 21
2.4.2 Bảo đảm đối vật: 22
2.4.2.1 Bảo đảm bằng tài sản thế chấp của khách hàng vay: 22
2.4.2.2 Bảo đảm bằng tài sản cầm cố của khách hàng vay: 23
2.4.2.3 Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay: 23
2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến bảo đảm tiền vay: 23
2.5.1 Môi trường pháp lý: 23
2.5.2 Quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng: 24
2.5.3 Những yếu tố liên quan đến bản thân ngân hàng: 24
2.5.4 Mức độ an toàn của các tài sản bảo đảm: 25
2.5.5 Các yếu tố từ phía khách hàng vay: 26
 
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN BẢO ĐẢM TIỀN VAY ĐỐI VỚI TÍN DỤNG NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC BA ĐÌNH 26
1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC BA ĐÌNH. 27
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng công thương khu vực Ba Ðình. 27
1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng công thương khu vực Ba Ðình: 28
1.3 Những hoạt động chủ yếu của Chi nhánh ngân hàng công thương Ba Ðình: 30
1.4 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng công thương Ba Ðình: 32
1.4.1 Về tình hình huy động vốn: 32
1.4.2 Về công tác tín dụng: 33
1.4.3 Về hoạt động kinh doanh đối ngoại: 35
1.4.4 Về công tác kế toán: 36
1.4.5 Công tác tiền tệ kho quỹ : 37
1.4.6 Về công tác kiểm tra - kiểm soát 38
2 TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN BẢO ĐẢM TIỀN VAY: 38
2.1 Thời kì trước tháng 7/1989 38
2.2 Thời kỳ từ tháng 8/1989 đến 16/8/1996 38
2.3 Thời kì từ 17/8/1996 đến 14/01/2000 40
2.4 Thời kì từ tháng 1/2000 đến nay. 42
3 KHÁT QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH: 44
3.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngoài quốc doanh 44
3.2 Kết quả hoạt động cho vay ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương khu vực Ba Ðình. 45
3.2.1 Cho vay vốn lưu động đối với kinh tế ngoài quốc doanh: 45
3.2.2 Cho vay trung dài hạn đối với kinh tế ngoài quốc doanh: 46
4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO ÐẢM TIỀN VAY ÐỐI VỚI TÍN DỤNG NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC BA ĐÌNH: 48
4.1 Các hình thức bảo đảm tiền vay áp dụng đối với khách hàng trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: 48
4.2 Hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp của khách hàng vay: 50
4.3 Hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản cầm cố của khách hàng vay: 54
4.4 Hoạt động cho vay có bảo đảm bằng bảo lãnh của bên thứ ba: 57
4.5 Hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay: 58
4.6 Hoạt động cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: 58
4.7 Đánh giá về công tác bảo đảm tiền vay đối với tín dụng ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực Ba Ðình: 59
4.7.1 Những kết quả mà chi nhánh đã đạt được trong việc thực hiện bảo đảm tiền vay: 59
4.7.2 Những hạn chế và vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện bảo đảm tiền vay: 62
CHƯƠNG III:MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY ĐỐI VỚI TÍN DỤNG NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC BA ĐÌNH 66
1 ÐỊNH HƯỚNG HOẠT ÐỘNG CHO VAY NGOÀI QUỐC DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC BA ĐÌNH TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 69
2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC bẢO ÐẢM TIỀN VAY ÐỐI VỚI TÍN DỤNG NGOÀI QUỐC DOANH: 70
2.1 Nhóm giải pháp nhằm thực hiện hình thức bảo đảm tiền vay bằng uy tín của khách hàng vay: 70
2.1.1 Xây dựng chiến lược khách hàng truyền thống: 70
2.1.2 Nâng cao khả năng thẩm định khách hàng và phương án sản xuất kinh doanh của các cán bộ tín dụng. 71
2.1.2.1 Thành lập bộ phận thẩm định độc lập. 71
2.1.2.2 Không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng. 72
2.2 Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện và mở rộng hình thức bảo đảm tiền vay bằng tài sản: 73
2.2.1 Thiết lập hệ thống thông tin trong nội bộ ngân hàng về định giá tài sản bảo đảm. 73
2.2.2 Cơ cấu lại bộ phận tín dụng ngoài quốc doanh theo hướng đa dạng hoá chuyên ngành của các cán bộ tín dụng. 73
2.2.3 Ða dạng hoá danh mục tài sản bảo đảm. 74
3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO ÐẢM TIỀN VAY ÐỐI VỚI TÍN DỤNG NGOÀI QUỐC DOANH: 75
3.1 Ðối với Chính Phủ: 75
3.1.1 Về bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố,thế chấp và bảo lãnh của bên thứ 3: 76
3.1.2 Về bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay: 78
3.1.3 Tăng cường các biện pháp khuyến khích trong các chương trình bảo lãnh tín dụng: 80
3.2 Ðối với Ngân hàng Nhà nước: 80
3.2.1 Cho phép các ngân hàng thu phí giao dịch và phí giám sát đối với cho vay ngoài quốc doanh: 80
3.2.2 Thu thập và sắp xếp lại những văn bản liên quan đến bảo đảm tiền vay: 81
3.2.3 Phối hợp với các cơ quan khác để thành lập một trung tâm cung cấp thông tin hoạt động có hiệu quả. 81
3.2.4 Xây dựng một công ty định giá tài sản: 82
3.3 Ðối với Tổng cục địa chính, bộ tư pháp vá các bộ ngành khác có liên quan. 82
3.4 Ðối với Ngân hàng Công thương Việt nam: 84
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ộ lành nghề.
Bảng 2: Tình hình thanh toán:
Ðơn vị: triệu đồng
1998
1999
2000
2001
Thanh toán tiền mặt
1847844
2322953
3043362
3175635
Thanh toán không dùng tiền mặt
15257603
16831374
20518587
23381930
Séc
491689
538601
615028
730038
Uỷ nhiệm chi
7113774
9481613
11409451
14261813
Uỷ nhiệm thu
17550
25241
25126
25864
Thanh toán khác
7634590
6785919
8468982
11407215
Theo số liệu của phòng tổng hợp
Doanh số thanh toán 26556,12 tỷ VND tăng hơn năm 2000 là 2995 tỷ VND với 331283 lượt chứng từ giao dịch và 2420 món chuyển tiền nhanh với tổng số tiền 141140 triệu. Trong năm 2001 được sự giúp đỡ của Ngân hàng công thương Việt nam, chi nhánh đã bổ sung thêm một số máy vi tính lắp đặt tại một số phòng nghiệp vụ phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Công nghệ thanh toán trong chi nhánh luôn luôn vận hành kịp thời, an toàn, chính xác và đảm bảo thông suốt không bị tắc nghẽn.
Công tác tiền tệ kho quỹ :
Với khối lượng thu chi tiền mặt ngày càng tăng, khối lượng vận chuyển tiền mặt trong ngày lớn, những trong năm qua công tác tiền tệ kho quỹ vẫn luôn đảm bảo an toàn tuyệt đối và giữ được chữ tín với khách hàng trong việc nộp và lĩnh tiền mặt. Khối lượng thu tiền mặt và ngân phiếu 2963 tỷ tăng 288 tỷ, trong đó riêng thu tiền mặt 2534 tỷ tăng hơn năm trước 449 tỷ. Thu ngoại tệ là 33200 triệu USD tăng thêm 13400 triệu USD so với năm trước. Khối lượng chi tiền mặt, ngân phiếu 2923 tỷ tăng 9%. Chi ngoại tệ 32,4 triệu USD tăng 35%
An toàn kho quỹ là mục tiêu chủ yếu trong hoạt động thu chi tiền mặt. Chi nhánh đã thực hiện rất nghiêm túc các quy trình nên hoạt động tiền tệ kho quỹ an toàn tuyệt đối , phục vụ đắc lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và đời sống kinh tế xã hội của dân cư.
Với nỗ lực phấn đấu của tập thể 257 cán bộ công nhân viên trong toàn chi nhánh mặc dù tình hình kinh doanh không nhiều thuận lợi lại có sự thay đổi về công tác hạch toán chi phí theo quy định của Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng công thương Việt Nam đã làm tăng chi phí thêm 23827 triệu nhưng lợi nhuận hạch toán kết thúc năm của chi nhánh cũng đã đạt 24 triệu.
Về công tác kiểm tra - kiểm soát
Trong những năm qua, chi nhánh đã tiến hành việc kiểm tra lại hoạt động của chi nhánh về mọi mặt như : nghiệp vụ tín dụng thông qua việc kiểm tra các hồ sơ tín dụng, bảo lãnh, các món cho vay sinh viên, đối chiếu nợ của khách hàng ngoài quốc doanh; nghiệp vụ kế toán thông qua hình thức kiểm tra, rà soát lại các chứng từ và các bộ hồ sơ mở tài khoản. Đồng thời chi nhánh cũng tiến hành kiểm tra các quỹ tiết kiệm, đối chiếu với các khách hàng đến giao dịch và kiểm tra đột xuất kho quỹ để đánh giá hiệu quả hoạt động của công tác nguồn vốn và kho quỹ. Qua kiểm tra, chi nhánh đã phát hiện được một số sai sót và đã kịp thời tiến hành sửa chữa.
tiẾN TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN BẢO ĐẢM TIỀN VAY:
Thời kì trước tháng 7/1989
Hoạt động tín dụng của ngân hàng thời kỳ này là hoạt động diễn ra trong bối cảnh kinh tế tập trung mang nặng tính bao cấp. Vốn của nhà nước cung ứng cho các xí nghiệp quốc doanh hợp tác xã, các ngành nghề kinh tế luôn phải tuân theo nguyên tắc có vật tư tương đương làm bảo đảm. Giai đoạn này, việc bảo đảm tiền vay bằng biện pháp cầm cố thế chấp tài sản của khách hàng vay, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba cho khách hàng vay chưa được qui định. Do đó khi cho vay, ngân hàng không có cơ sở pháp lý cũng như cơ sở hạch toán để thu hồi nợ. Nhà nước là đơn vị duy nhất có trách nhiệm xử lý nợ khi rủi ro phát sinh.
Thời kỳ từ tháng 8/1989 đến 16/8/1996
Sự ra đời của hai pháp lệnh về ngân hàng là cơ sở pháp lý chính thức chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước. Pháp lệnh ngân hàng nhà nước Việt Nam và pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính được công bố tại Lệnh số 37/LTC/HÐNN và Lệnh số 38/LCT/HÐNN8 ngày 24/5 /1990, có hiệu lực thi hành từ 1/10/1990 đã tạo ra sự thay đổi cơ bản trong hệ thống cơ chế chính sách, từng bước phù hợp với sự chuyển đổi hoạt động ngân hàng thích ứng với cơ chế thị trường. Các qui định về bảo đảm tiền vay được ban hành đã từng bước phù hợp với tình hình thực tế. Tuy nhiên, tiến trình ra đời của các qui định này trải qua hai giai đoạn:
Giai đoạn từ năm 1989 đến 15/ 9/1994
Thời kì này áp dụng cơ chế bảo đảm tiền vay theo qui định về thế chấp tài sản vay vốn ngân hàng, ban hành kèm quyết định 156-NH/QÐ ngày 18/11/1989 của ngân hàng nhà nước theo nguyên tắc vay vốn nêu tại các thể lệ tín dụng ngắn, trung và dài hạn ban hành kèm các quyết định: số 04/NH-QÐ ngày 18/1/1991, số 23/NH-QÐ ngày 6/3/1991. Theo các thể lệ tín dụng được ban hành, biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp mới chỉ áp dụng với đối tượng khách hàng là tư doanh, cá thể, kinh tế tập thể. Như vậy, đã có sự phân biệt đối tượng khách hàng là doanh nghiệp nhà nước với các khách hàng là tư doanh, cá thể, kinh tế tập thể, từ đó tạo ra sự thiếu bình đẳng giữa các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, cho vay và bảo đảm tiền vay.
Hơn nữa, các quy định còn tạo ra sự phân biệt ngay cả đối với các tổ chức tín dụng và tín dụng quốc doanh, gây khó khăn cho các tổ chức tín dụng ngoài quốc doanh trong quyết định lựa chọn khách hàng vay có dự án khả thi, có hiệu quả và có khả năng trả nợ nhưng không có tài sản bảo đảm.
Giai đoạn từ 16/ 9 /1994 đến16/ 8/1996
Nhận thấy việc tạo ra sự khác biệt giữa các thành phần kinh tế trong cho vay và bảo đảm tiền vay là thiếu cơ sở kinh tế, ngày 16/9/1994 và ngày 21/2/1995 ngân hàng nhà nước đã ban hành hai thể lệ tín dụng ngắn hạn và thể lệ tín dụng trung dài hạn theo quyết định số 198-QÐ/NH1 và số 367-QÐ/NH1 thay thế hai thể lệ tín dụng. Theo quy định về thế chấp tài sản vay vốn ngân hàng ban hanh kèm quyết định số 156-NH/QÐ ngày 18/11/1989, các tổ chức tín dụng khi cho vay phải có tài sản cầm cố, thế chấp nên khi cho vay, cũng không thể căn cứ vào hiệu quả của doanh nghiệp cũng như tiềm lực của doanh nghiệp trong nền kinh tế .
Thời kì từ 17/8/1996 đến 14/01/2000
Cơ chế bảo đảm tiền vay được thực hiện theo các văn bản :
Qui chế thế chấp, cầm cố,bảo lãnh vay vốn ngân hàng ban hành kèm Quyết định 217/QÐ-NH1 ngày 17/8/1996 của thống đốc NHNN.
Nghị quyết 49/CP-m ngày 6/5/1997 của Chính phủ, tại điểm I mục II quy định doanh nghiệp nhà nước khi vay vốn tại ngân hàng thương mại quốc doanh không phải thế chấp và công văn 417/CV-NH14 ngày 31/5/1997của ngân hàng nhà nước hướng dẫn thực hiện nghị quyết 49/CP-m của chính phủ.
Hộ cùng kiệt vay vốn tại ngân hàng phục vụ người cùng kiệt không phải thế chấp tài sản theo qui định 525/TTg ngày 31/8/1995 của thủ tướng chính phủ.
Chị thị số 09/CT-NH1 ngày 27/8/1997 của Thống đốc NHNN xử lý một số vấn đề cụ thể về điều kiện và thủ tục tín dụng.
Cùng với các văn bản của Chính phủ và của Ngân hàng Nhà nước, các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng cũng đã có các văn bản hướng dẫn...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top